Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

 Tập đọc:

Tiết 59: Thuần phục sư tử

 I. Mục đích yêu cầu:

 Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .

 - Ha- li –ma , làm thế nào, lông bờm , cừu non ,ngon lành , Đức A –la, Che chở, no nê , lẳng lặng.

 Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm.

 Đọc diễn cảm toàn bài , thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dùng của từng đoạn.

 * Hiểu nội dung bài : Kiên nhẫn , dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 30: Chào cờ:
Tập trung toàn trờng
____________________________
 Tập đọc:
Tiết 59: Thuần phục sư tử 
	I. Mục đích yêu cầu:
	Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
	- Ha- li –ma , làm thế nào, lông bờm , cừu non ,ngon lành , Đức A –la, Che chở, no nê , 	lẳng lặng.
	 Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn 	giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm.
	Đọc diễn cảm toàn bài , thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dùng của từng đoạn.
	* Hiểu nội dung bài : Kiên nhẫn , dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức 	mạnh của người phụ nữ , giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
	II. Đồ dùng dạy học.
 	 Tranh minh hoạ trong bài học
 	 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn HD luyện đọc.
	III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài Con gái và trả lời câu hỏi?
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi.
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Em có nhận xét gì về hành động của cô gái?
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS khá đọc cả bài
- Gv gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 2 lần).
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV ghi bảng tên riêng nước ngoài Ha-li -ma. Đức A-la.
- Gọi HS đọc phần chú giải .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu bài .
b. Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài học.
+ Ha –li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ?
+ Thái độ của Ha-li – ma như thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ ?
+ Tại sao nàng lại có thái độ như vậy?
-Nêu ý 1 ?
+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
 -Nêu ý 2?
+ Theo em vì sao Ha-li-ma lại quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ?
*Theo vị giáo sĩ,điều gì làm lên sức mạnh của người phụ nữ ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì với cuộc sống của chúng ta?
+ GV : Người phụ nữ có một sức mạnh kì diệu . Đó là trí thông minh lòng kiên nhẫn , sự dịu dàng đó cũng là những bí quyết giúp họ giữ gìn hạnh phúc gia đình.
- GV ghi nội dung chính của bài nên bảng.
c. Đọc diễn cảm.
- GV yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối 5 đọan của bài. HS cả lớp theo dõi.
- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho hS thi đọc .
- GV nhận xét cho điểm từng HS .
4. Củng cố – Dặn dò
-Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hát.
-3HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ cảnh một cô gái đang vuốt ve lưng một con sư tử.
+ Cô gái là một người rất dũng cảm.Cô dám vuốt ve ,âu yếm con sư tử một loài vật nổi tiếng là hung dữ.
- 1 HS khá đọc cả bài
- HS đọc bài theo trình tự.
- HS cả lớp đọc đồng thanh 
- 1HS đọc to phần chú giải .
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc theo cặp .
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Ha-li-ma muốn nhờ vị giáo sĩ cho lời khuyên : Làm cách nào để chồng nàng hết cau có , gắt gỏng gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
+ Nghe xong Ha-li-ma sợ toát mồ hôi , vừa đi vừa khóc.
+ Vì điều kiện của vị giáo sĩ đưa ra rất khó thực hiện được . Sư tử vốn rất hung dữ và là động vật ăn thịt , đến gần con Sư tử đã khó , nhổ 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó Thấy người Sư tử có thể vồ lấy ăn thịt ngay.
-ý 1 :Cuộc gặp vị giáo sĩ của Ha- li –ma .
+ Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng . Khi sử tử nhìn thấy nàng nó gầm nên và nhẩy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn , tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng , Sư tử dần dần đổi tính nó quen dần với nàng có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
+ Một tối , khi sư tử đã no nê , ngoan ngoãn nằm bên chân nàng , Ha-li-ma bèn khấn Đức A-la tre trở rồi lén nhổ 3 sợi lông bờm của sư tử . Con vật giật mình chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng nó cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi 
+)ý 2 : Ha –li - ma đã thuần phục được sư tử .
.+Vì Ha-li-ma mong muốn được hạnh phúc, nàng muốn chồng nàng vui vẻ trở lại , gia đình nàng lại hạnh phúc như xưa.
+)Sức mạnh của ngời phụ nữ là trí thông minh ,lòng kiên nhẫn,sự dịu dàng
 + Câu chuyện nêu lên sự kiên nhẫn dịu dàng , thông minh là những đức tính làm lên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- HS nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS luỵên đọc theo cặp
- HS thi đọc
	__________________________________
 Toán:
Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích .
	I. Mục tiêu.
	- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị 
đo thông dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
	II. Đồ dùng dạy học.
	GV : Đồ dùng dạy học.
	HS : Đồ dùng học tập.
	III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
53cm = ... m
657g = ... kg
3. Hướng dẫn ôn tập
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. HD làm bài tập .
Bài 1. 
- GV cho HS tự làm bài tập .
- Gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét kết luận đúng, sai.
- GV cho HS học thuộc các đơn vị đo diện tích.
Hát .
2HS lên bảng 
- HS nghe.
-1 HS đọc bài tập .
- HS làm bài và trình bầy kết quả.
- Cả lớp cùng GV nhận xét sửa sái.
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=.100.hm2
1hm2
=100.dam2
=0.01.km2
1dam2
=100..m2
=0,01hm2
1m2
=.100dm2
=0,01dam2
1dm2
=.100cm2
=0,01.m2
1cm2
=100mm2
=0,01dm2
1mm2
=0,01cm2.
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy của đơn vị lớn hơn liền kề?
Bài 2.
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài .
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3.
GV cho HS làm bài rồi chữa bài . 
- GV nhận xét và chữa bài , đưa ra đáp án đúng.
4. Củng cố – Dặn dò
Trong bảng đơn vị đo diện tích :đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
- Gv nhận xét giờ học .
- Dặn HS làm bài tập ở nhà chuẩn bị bài sau.Ôn tập về đo diện tích.
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé liền kề.
- Bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền kề.
- HS làm bài.
a. 1m2=100dm2 =10000cm2=1000000mm2
1ha = 10 000m2 
1km2 = 100ha = 1000 000m2 .
b. 1m2 = 0,01dam2 
 1m2= 0,0001hm2= 0,0001ha.
 1m2=0,000001km2
 1ha=0,01km2
 4ha= 0,04km2. 
- HS làm bài.
HS làm bài và trình bày kết quả .
a; 65 000m2= 6,5 ha ; 
846000m2=84,6 ha 
5000m2= 0,5ha.
b; 6km2 =600ha; 9,2km2=920ha;
0,3km2= 30ha.
__________________________________
Tiết 30 : Đạo đức
 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
	I. Mục tiêu.
	Học xong bài này HS có khả năng :
	- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .
 -Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
	 -Biết giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với khả 
năng 
	II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên ...
	- Các hình ảnh trong SGK.
	-Giấy khổ to bút dạ để ghi kết quả thảo luận nhóm
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
- GV nhận xét cho điểm .
3. Dạy học bài mới
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Dạy học bài mới
*. Hoạt động 1:Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên.
- Hát.
- 2 HS .
- HS nghe.
	a)Mục tiêu 
-HS biết thế nào là tài nguyên thiên nhiên 
 b)Cách tiến hành 
-GV yêu cầu HS làm bài tập 1,SGK Đạo đức 5.
-Trao đổi theo nhóm đôi 
- GV yêu cầu một vài nhóm đôi trình bày 
-Hỏi:Thế nào là tài nguên thiên nhiên ?
c) Kết luận 
-Tài nguyên thiên nhiên là những thứ tự nhiên mà có và mang lại lợi ích cho cuộc sốngcủa con người 
-đất trồng,rừng đa\ất ven biển,cát ,mỏ than ,dầu ,gió ,ánh sáng mặt trời ,hồ nước tự mhiêntúi nước ngầm là nhngx tài nguyên thiên nhiên 
*) Hạt động 2: Phân tích thông tin
a)Mục tiêu 
-HS bết được vì sao phải bảo vệ tài nguên thiên nhiên
b)Cách tiến hành 
-GV yêu cầu HS xem hình 43,SGK Đạo đức 5và lần lượt gọi HS đọc nối tiếp các ý trong trang 44,SGK đạo đức 5 .
-HS thảo luận theo 2 câu hỏi ở trang 44.
-Đại diện từng nhóm lên trình bầy,các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
c) Kết luận 
Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống con người
Tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn ,nếu không biết khai thác và sử dụng hợp lý sẽ bị cạn kiệt.
-Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm củatats cả mọi người,trong đó có HS
*Hoạt động 3:Những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
a)Mục tiêu
HS biết xác định những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
b)Cách tiến hành 
-GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm xác định những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-HS làm việc theo nhóm .
-Đại diệ từng nhóm lên trình bày.
-Thảo luận chung cả lớp .
c)Kết luận 
Không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi ;Sử dụng tiết kiệm điện, nước chất đốt,sách vở đồ dùng ; xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên ,các vườn Quốc gia,...là những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động tiếp nối
-Thực hiện tiết kiệm điện, nước chất đốt,sách vở đồ dùng.
Các nhóm HS tiến hành điều tra ,tìm hiểu về một nguồn tài nguyênthiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và bàn biện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên này .
_______________________________
 Buổi chiều
Tiết 30: 	Kĩ thuật:
 Lắp Rô-Bố t(tiết 1 )
 I. Mục tiêu.
 HS cần phải :
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
 (Với HS khéo tay:Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể 
nâng lên, hạ xuống được )
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Rô -bốt lắp sãn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới .
A. Giới thiệu bài .
GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1. Quan sát mẫu và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu rô -bốt đã lắp sẵn.
- HD h/s quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu rô -bốt và hỏi.
+Để lắp được rô -bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
+ Hãy kể tên các bộ phận đó ?
b. Hoạt động2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuậ ... người và của cho công trình.Từ các nước cộng hoà của Liên Xô , gần 1000 kĩ sư, công nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ việt nam . Ngày 30-12 –1988 . Tổ máy đầu tiên của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình bắt đầu phát điện.. Ngày 4- 4-1994 Tổ máy số 8 tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ ...Đã góp phần tích cực vào việc chống lũ , lụt cho đồng bằng bắc bộ .
+ ...Đã cung cấp điện từ bắc vào nam , từ rừng núi đến đồng bằng , nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- HS nghe.
________________________________
Tiết 30: Mĩ thuật:
Vẽ trang trí
Trang trí đầu báo tường.
I/Muc tiêu:
- Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường.
- Biết cách trang trí đầu báo tường.
- Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản.
II/ chuẩn bị:
- Một số đầu báo nhân dân, Nhi đồng
- Giấy vẽ, bút vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét
-Giáo viên cho hoc sinh quan sat một số đầu báo và thân báo (có các bài và tranh ảnh minh hoạ.)
-Báo tường là báo của đơn vị như bộ đội trường học
-Giáo viên yêu cầu HS phát biểu chọn tên tờ báo, kiểu chữ
-Quan sát và tìm.
+ Tên tờ báo.
+Chủ đề của tờ báo
+Hình minh hoạ
-HS phát biểu.
c/ Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
-Y/C một học sinh nhắc lại .
*HS tìm ra cách vẽ:
- Vẽ hình cân đối với khổ giấy.
- Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
-.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
-Vẽ phác hình hoạ tiết 
-Vẽ nét chi tiết.
-Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
-HS thực hành vẽ theo nhóm
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
 -Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí.
	+Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối)
	+Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.)
	+Vẽ màu (có đậm có nhạt).
 - Nhận xét chung tiết học và xếp loại .
3/ Dặn dò:
 -Để vẽ được đầu báo tường đẹp chúng ta cần làm gì ? 
 - Sưu tầm tranh, chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Toán ( Tăng )
Tiết : luyện tập về ĐO DIệN TíCH
I. Mục tiờu:	
	Củng cố cho HS:
	- Kiến thức về đo diện tớch , đổi cỏc đơn vị đo diện tớch .
II. Đồ dựng Dạy - Học
	- Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động Dạy - Học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 1 em lờn bảng
C. Bài ụn
1. Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu tiết học.
2. Hướng dẫn HS ụn luyện
Bài tập 1. 
a. lập bảng đơn vị đo diện tớch ,
b. Trong bảng đơn vị đo diện tớch :
- Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bộ hơn tiếp liền ?
- Đơn vị bộ bằng bao nhiờu đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
Bài 2. Viết số thớch hợp vào chỗ chấm .
a. 1m2 = .dm2 1km2 = ..ha
 1m2 = cm2 1km2 = m2
 1m2 = mm2 1ha = .m2
b.1m2 = ..dam2 1m2 = ha
 1m2 = .hm2 1ha = .km2
 1m2 = .km2 9ha = .km2
Bài 3.Viết thành cỏc số đodiện tớch cú đơn vị là ha.
a. 81000m2 = .. 254000m2 = .
 2km2 = .. 4,5 km2 = 
 3000m2 =  0,1km2 = ..
Bài 4. Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm .
a. 2m2 64dm2 = m2 b. 7m2 7dm2 = m2
c.505dm2 = m2 d. 85dm2 = m2 
3.. Nhận xột dặn dũ:
- GV nhắc lại ND bài, 
- NX tiết học
- Hỏt
- N ờu bảng đơn vị đo diện tớch đó học.
- Lớp nhận xột
- HS nờu yờu cầu bài tập và nờu cỏch tớnh
- HS làm bài tập vào vở 
- 2 HS lờn bảng giải 
- lớp nhận xột 
- 1 HS nờu yờu cầu bài tập
- 2 HS làm giấy to
- HS làm bài vào vở , 
- 2 trỡnh bày bài lờn bảng , lớp nhận xột
- 1 HS nờu yờu cầu bài tập 
- HS làm bài tập vào vở 
- 2 HS lờn bảng giải 
- Lớp nhận xột :
- HS nờu yờu cầu bài tập 
- 2 HS làm giấy to, h/s làm bài vào vở
- HS trỡnh bày lớp nhận xột
- HS khỏ giỏi làm bài và chữa bài
- HS về ụn bài và xem lại bài
 ____________________________________________________________________ 
 Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
Toán
 Tiết150 : Phép cộng.
I/ Mục tiêu: 
Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ. 
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Cho học sinh nhắc lại những hiểu biết về phép cộng.
- Giáo viên nêu công thức: a + b = c.
- Em hãy nêu tên gọi các thành phần trong biểu thức trên?
- Nêu 1 số tính chất của phép cộng?
c, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài cá nhân.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Cho học sinh làm bài vở, sau đó đổi vở chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh làm bài theo nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi học sinh nêu cách làm. 
- Cho học sinh làm vào vở.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- a, b : số hạng 
 c : tổng
- Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với 0.
Bài tập 1:
a. 889972 + 96308 = 986280 
b. + = + =
c. 3 + = 3
d. 926,83 + 549,67 = 1476,50
Bài tập 2
a, (689 + 875) + 125
 = 689 + ( 875 + 125)
 = 689 + 1000 =1689.
 581 +(878 + 419) 
 = (581 + 419) + 878
 = 1000 + 878 = 1878
b, .
 = 
c, 83,75 + 46,98 + 6,25 
 = (83,75 + 6,25) + 46,98
 = 90 + 46,98 = 136,98
 5,87 + 28,69 + 4,13 
 = (5,87 + 4,13) + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69.
Bài tập 3
a, x + 9,68 = 9,68 ; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 
 + x = ; Ta có: = ; 
 Hay: + x = ;
 Vậy: x = 0 vì + 0 = .
Bài tập 4:
 Bài giải
 Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là:
 + = ( thể tích của bể)
 = 50%
 Đáp số: 50% thể tích của bể
IV/ Củng cố - dặn dò 
 - GV chốt lại nội dung bài.
 - HS về làm bài tập chuẩn bị bài sau 
____________________________ 
Tập làm văn
Tiết: 60 Tả con vật. ( Kiểm tra viết). 
I/ Mục tiêu:
 -Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra:
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong sách khoa.
- Giáo viên hỏi học sinh đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- Giáo viên nhắc học sinh : Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
c, Học sinh làm bài kiểm tra:
- Tổ chức học sinh viết bài vào vở kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong sách khoa.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- Học sinh nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh viết bài.
3, Củng cố - Dặn dò:
- GV thu bài kiểm tra về chấm.
- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
_______________________________________ 
Địa lý
Tiết: 30. các đại dương trên thế giới.
I/ Mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ) hoặc trên quả Địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ?
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 130 sgk hoàn thành bảng sau.
1, Vị trí của các Đại dương.
- Học sinh hoàn thành vào phiếu học tập.
- 2 học sinh làm bảng phụ, lớp nhận xét.
Tên đại dương
Vị trí nằm ở bán cầu nào
Giáp các châu lục, các đại dương.
Thái Bình Dương
Phần lớn ở bán cầu Tây một phần nhỏ ở bán cầu Đông.
- Giáp các châu lục: Châu Mĩ, Châu á, Châu Đại Dương, châu Nam cực, Châu Âu.
- Giáp các Đại dương: ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, ấn Độ Dương
ấn Độ Dương
Nằm ở bán cầu Đông.
- Giáp các châu lục: Châu á, Châu Đại dương, châu Nam cực,.
- Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Một nửa nằm ở bán cầu Đông, một nửa nằm ở bán cầu Tây.
- Giáp các châu lục: Châu á, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực.
- Giáp các Đại Dương:Thái Bình Dương, ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Nằm ở vùng cực bắc.
- Giáp các châu lục:Châu á, Châu âu, Châu Mĩ. - Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương 
c, Hoạt động 2: Làm việc nhóm 2.
- Giáo viên treo bảng số liệu yêu cầu học sinh dựa vào bảng trả lời câu hỏi.
+ Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m) độ sâu lớn nhất (m) của từng Đại Dương?
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ bé đến lớn?
+ Độ sâu nhất thuộc về đại dương nào?
2, Một số đặc điểm của Đại dương.
- ấn Độ dương rộng 75triệu độ sâu trung bình: 3963m, độ sâu lớn nhất: 7455m... 
- Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- ..... Thái Bình Dương.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 30: SINH HOẠT LỚP
 Nhận xét tuần 30
I.Mục tiờu 
- Hs nhận ra những ưu  điểm và tồn tại trong tuần 
-Phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II.Lờn lớp
 1.ổn định tổ chức
 2.Sinh hoạt lớp:
-Gv yc cán sự lớp lờn cho lớp sinh hoạt kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Gv nhận xột chung
-Lớp trưởng cho cỏc bạn về đơn vị tổ nhận xột bỡnh bầu thi đua.
-Cỏc tổ về đơn vị kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Tổ trưởng bỏo cỏo kết quả tổng hợp
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả ghi bảng lớp.
 * Nhận xột
 - Duy trỡ tỉ lệ chuyờn cần cao đạt 100%.
 - Đi học còn chưa đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - chưa có ý thức trong cỏc giờ truy bài.
 - Cú ý thức giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
 -Thực hiện giờ ăn ngủ trưa tại trường tốt.
 -Thi đua học tốt giành nhiều điểm 9, 10.
 -Chỳ ý thực hiện ăn mặc theo mựa đảm bảo sức khỏe.
 *Tuyờn dương
Miên , Dung 
 *Phờ bỡnh
Tâm ,Quân ,Thăng , Nghiệp
 III .Phương hướng tuần 31
 -Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 30
____________________________________________________________________.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2010_2011_ban_hay.doc