Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD: In- tơ- nét) tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.

- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng, tổ chức( BT2; BT3).

II/ Đồ dùng daỵ học:

-Bảng phụ viết sẵn các cụm từ in nghiêng ở BT 2.

-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

 2HS lên bảng viết tên những huân chương trong tiết trước.

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 Ngày soạn : Thứ năm, ngày 23 tháng 3 năm 2012
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC: ( Tuần 30 - Tiết 59)
 ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC 
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, đọc lưu loát , phân biệt giọng của các nhân vật 
Đồ dùng dạy-học:
*HS: SGK 
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc 
Cho hs đọc các bài tập do gv chọn chú ý đến hs đọc yếu 
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TOÁN: ( Tuần 30 – Tiết 146)
 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH (TR.154)
I/ Mục tiêu: 
Biết:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng).
-Viết số đo diên tích dới dạng số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy-học:
*GV: Bảng nhóm
*HS: SGK, nháp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2,3HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (154): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 1 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 1 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (154) cột 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở- 2 h/s làm bảng nhóm, chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3 (154) cột 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
* Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2
 = 1000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2
 1m2 = 0,0001hm2 
 = 0,0001ha 
* Kết quả:
 a) 65 000m2 = 6,5 ha
 b) 6km2 = 600ha
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Tuần30- Tiết 30) Nghe- viết
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD: In- tơ- nét) tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng, tổ chức( BT2; BT3).
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bảng phụ viết sẵn các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
 2HS lên bảng viết tên những huân chươngtrong tiết trước.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV(HS) đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
* Liên hệ: Con gái có thể làm được tất cả mọi việc không thua kém con trai.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng lớp, bảng nháp: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,
 GV nhận xét, sửa sai.
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm, nhận xét.
-HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- HS đọc thầm lại bài viết.
- HS viết bảng lớp, nháp.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng lên bảng và hướng dẫn HS làm bài.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS làm bài cá nhân vào nháp.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
*Lời giải:
Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động.
Các cụm từ khác tương tự như vậy:
 Anh hùng Lực lượng vũ trang
 Huân chương Sao vàng
 Huân chương Độc lập hạng Ba
 Huân chương Lao động hạng Nhất
 Huân chương Độc lập hạng Nhất
*Lời giải:
a) Huân chương Sao vàng
b) Huân chương Quân công
c) Huân chương Lao động
 3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
====================================================
 Ngày soạn : Thứbẩy , ngày 24 tháng 3 năm 2012
 	 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: TOÁN: ( Tuần 30 - Tiết 147)
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (TR.155)
I/ Mục tiêu: Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối
- Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thể tích.
II/ Đồ dùng dạy-học:
*GV: Bảng nhóm
*HS: SGK, nháp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2,3HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (155): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 1 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 1 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2 cột 1 (155): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở- 1em làm bảng nhóm, chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3 cột 1 (155): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
b) Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* Kết quả:
 1m3 = 1000dm3
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
* Kết quả:
 a) Có đơn vị là mét khối
 6m3 272dm3 = 6,272m3
 2105dm3 = 2,105m3
 b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
 3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN: ( Tuần 30- Tiết 30)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Mục đích, yêu cầu:
 Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyệnđã nghe, đã đọc( GT được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuỵên hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng rành mạch) về một người phụ nữ anh hùnghoặc một phụ nữ có tài.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
 1,2HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, TLCH về ý nghĩa câu chuyện.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) HD HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
-HS đọc đề.
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 3- Củng cố, dặn dò:
* Liên hệ: Phụ nữ có quyền được tham gia vào các hoạt động như nam giới. Phụ nữ đều có thể trở thành anh hùng và danh nhân như nam giới.
	 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
_________________________________________________
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tuần 30- Tiết 59)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam và của nữ( BT1, BT2 ).
II/ Đồ dùng dạy học:
 bảng nhóm. 
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: 1HS làm miệng lại BT 3 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (120):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
-HS làm việc cá nhân.
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
*Bài tập 2 (120):
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. 
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Liên hệ: Bạn gái và bạn trai có những phẩm chất quan trọng như nhau.
Bạn trai và bạn gái có những đặc tính riêng. Bạn trai và bạn gái có bổn phận như nhau trong cuộc sống.
*Lời giải:
-Phẩm chất chung của hai nhân vật
-Phẩm chất riêng
-Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
+Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương
+Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: LỊCH SỬ: ( Tuần 30 - Tiết 30)
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ ,hi sinh của cán bộ ,công nhân Việt Nam và Liên Xô
- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với cô ... bài.
*Bài tập 3 (159): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Kết quả:
986280
17/12
26/7
1476,5
* VD về lời giải:
 (689 + 875) + 125 
 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
.
* VD về lời giải:
a) Dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). 
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
Tiết 2: KHOA HỌC: ( Tuần 30- Tiết 60)
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú(hổ,hươu)
Đồ dùng dạy-học: Hình SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
-Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
 a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ:
 + Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
 + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?
 + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
 + Khi nào hổ con có thể sống độc lập.
 b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
+Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
+Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
 3-Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
*Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
	 - Gây hướng thú học tập cho HS.
*Cách tiến hành:
+ GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV-trang 193).
+ GV tổ chức cho HS chơi 
+ Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt.
 3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: ( Tuần 30- Tiết 60)
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I/ Mục đích, yêu cầu: Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng , đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II/ §å dïng d¹y häc: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài:
	Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết được một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
 3-HS làm bài kiểm tra:
- GV cho h/s viết bài vào giấy k/tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
	4-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết làm bài.
	 - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
Tiết 4: ĐỊA LÍ : ( Tuần 30- Tiết 30)
 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: 
 - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu vị trí từng đại dơng trên bản đồ (lược đồ hoặc trên quả địa cầu)
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên thế giới. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 2 h/s TLCH:
 + Nêu đặc điểm chính về đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực? 
	2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 a) Vị trí của các đại dương:
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
- GV phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ từng nhóm.
- HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Bản đồ thế giới rồi hoàn thành phiếu học tập.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên Bản đồ thế giới.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 b) Một số đặc điểm của các đại dương: 
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
*Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau:
+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
*Bước 2:
- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
*Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- GV nhận xét, kết luận (SGV-146).
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-HS thảo luận nhóm 2.
+Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
+Thuộc về Thái Bình Dương.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP: 
1. Nhận xét trong tuần: 
+ Chuyên cần: Duy trì sĩ số.
+ Học tập: Đã có nhiều cố gắng, đã chuẩn bị và học bài trước khi đến lớp.
+ Vệ sinh: Đảm bảo sạch sẽ trong lớp và khu vực được phân công
+ Hoạt động Đội: Duy trì mọi hoạt động của Đội, thực hiện tốt giờ múa hát tập thể và thể dục giữa giờ, đội viên quàng khăn đỏ đầy đủ.
2. Kế hoạch tuần 31:
- Học và làm bài trước khi đến lớp; tiếp tục ôn tập cuối năm theo KH.
- Đảm bảo vệ sinh lớp học và khu vực.
- Chăm sóc cây trồng .
- Tập văn nghệ, đội ngũ.
- Hoạt động tập thể: Múa hát, TD giữa giờ, đọc truyện, sách , báo.
============================================================
iết 5: SINH HOẠT LỚP: (Tuần 30- Tiết 30)
GV chủ nhiệm nhận xét các hoạt động trong tuần.
Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
Tiết 1: THỂ DỤC: ( Tuần 30- Tiết 60)
Môn thể thao tự chọn
 Trò chơi :Trao tín gậy.
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
6-10 phút
-ĐHNL.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
-Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
* Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
- HS đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà.
18-22 phút
4- 6 phút
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
========================== @ ========================
Tiết 1: THỂ DỤC: ( Tuần 30– Tiết 59)
Môn thể thao tự chọn
 Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
 Định lượng
 Phương pháp tổ chức
1.PhÇn më ®Çu.
-GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc.
- Cho HS ch¹y nhÑ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo vßng trßn trong s©n
- §i th­êng vµ hÝt thë s©u
-Xoay c¸c khíp cæ ch©n ®Çu gèi , h«ng , vai.
- ¤n bµi thÓ dôc mét lÇn.
- KiÓm tra bµi cò.
2.PhÇn c¬ b¶n
*M«n thÓ thao tù chän : §¸ cÇu
+ ¤n c¸ch t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n
+ ¤n c¸ch chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n
- Ch¬i trß ch¬i “ Lß cß tiÕp søc”
 - GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, tæ chøc cho HS ch¬i .
 3 PhÇn kÕt thóc.
-§i ®Òu theo 2-4 hµng däc vç tay vµ h¸t.
- GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ.
6-10 phót
18-22 phót
4- 6 phót
-§HNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-§HTC.
-§HTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
-§HTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - §HKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 5: MĨ THUẬT: ( Tuần 30 – Tiết 30)
 Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường.
I/Muc tiêu:
-HS hiểu ý nghĩa của trang trí đầu báo tường
-HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo tường.
-HS yêu thích các hoạt động của tập thể.
II/ chuẩn bị:
- Một số đầu báo nhân dân, Nhi đồng
- Giấy vẽ, bút vẽ
III/ Các hoạt động dạy học;
 1.Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét
-Giáo viên cho hoc sinh quan sat một số đầu báo và thân báo (có các bài và tranh ảnh minh hoạ.)
-Báo tường là báo của đơn vị như bộ đội, trường học
-Giáo viên yêu cầu HS phát biểu chọn tên tờ báo, kiểu chữ
-Quan sát và tìm.
+ Tên tờ báo.
+Chủ đề của tờ báo
+Hình minh hoạ
-HS phát biểu.
c/ Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
-Y/C một học sinh nhắc lại .
*HS tìm ra cách vẽ:
- Vẽ hình cân đối với khổ giấy.
- Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
-.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
-Vẽ phác hình hoạ tiết 
-Vẽ nét chi tiết.
-Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
-GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
-Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
-HS thực hành vẽ theo nhóm
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
 - Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí.
	+Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối)
	+Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.)
	+Vẽ màu (có đậm có nhạt).
 - Nhận xét chung tiết học và xếp loại .
3/ Dặn dò: Sưu tầm tranh, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc