Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (Bản hay 2 cột)

Công việc đầu tiên

I.Mục tiêu

 1. Đọc thành tiếng

 * Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 * Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cum từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

 * Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt phf hợp với từng nhân vật.

2. Đọc-hiểu

 * Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Chú giải về bà Nguyễn Thị Định và các từ: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li,

 * Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn. đóng góp công sức cho cách mạng.

II. Đồ dùng dạy-học

 * Tranh minh hoạ trang 126, SGK(phóng to nếu có điều kiện).

 * Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn : 21/ 4 / 2007.
Ngày giảng: 23 / 4 / 2007
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007.
Tiết 1.
Chào cờ:
Nhận xét hoạt động tuần 30.
Tiết 2:
Tập đọc 
Công việc đầu tiên
I.Mục tiêu
 1. Đọc thành tiếng
 * Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
 * Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cum từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
 * Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt phf hợp với từng nhân vật.
2. Đọc-hiểu
 * Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Chú giải về bà Nguyễn Thị Định và các từ: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li,
 * Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn. đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy-học
 * Tranh minh hoạ trang 126, SGK(phóng to nếu có điều kiện).
 * Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc.
b, Tìm hiểu bài
+ Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho chú út là gì?
+ Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
+ Những chi tiết nào cho em biết diều đó?
+ Chị út đã nghĩ ra cánh gì để rải đơn?
+ Vì sao chị út muốn được thoát li?
+ Nội dung chính của bài văn là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
c, Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nội tiếp nhau đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Anh ấy từ mái nhà Không biết giấy gì”
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
- Y/c HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS đọc và nêu lại nội dung bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Một hôm không biết giấy gì.
+ HS 2: Nhận công việc chạy rầm rầm.
HS 3: Về đến nhà nghe anh!
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn(đọc 2 vòng).
- 2 HS đọc toàn bài trước lớp.
- Theo dõi.
- HS trong nhóm đọc thầm.
- Câu trả lời:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là đi rải truyền đơn.
+ Chị út hồi hộp, bồn chồn.
+ Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyềnđơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì chị út rất yêu nước, ham hoạt động, chị muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
+ Bài văn kể về lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định. Bà là một phụ nữ yêu nước, dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
- 3 HSnối tiếp nhau đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi, sau đó trao đổi để tìm cách đọc hay.
+ Theo dõi, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài
Tiết 2:
Toán
Phép trừ
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1)
2.Kiểm tra bài cũ(3)
Kiểm tra bài làm ở nhà của hs
3. Bài mới(35)
A, Giới thiệu bài: Ghi tên bài
B, Bài mới
- GV hướng dẫn hs tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi, các thnàh phần và kết quả, dấu phép tính, một số phép tính của phép trừ
 a- b = c
Chú ý: a- a = o
 a- a = a
C, Thực hành:
Bài 1: Tính rồi thử lại
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2:
- Nhận xét.
Bài 3
- Nhận xét, cho điểm.
4, Củng cố, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Chú ý nghe và nhận xét
- Nêu yêu cầu 
- Hs làm bài
a, 8923 TL: 4874 27069 Tl: 7532
 4157 4157 9537 9537
 4874 8923 7532 27069
b,- = TL: 
 TL: 
c, 7,284 TL : 1,688
 5,596 5,596
 1,688 7,284
 0,863 TL: 0,565
 0,298 0,298
 0,565 0,863
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Hs làm bài
a, x + 5,84= 9,16 b, x- 0,35 = 2,55
 x = 9,16- 5,84 x = 2,55+ 0,35
 x = 3,32 x= 2,9
- Chữa bài
- Nêu yêu cầu bài và hướng giải
- Hs làm bài
 Bài giải
 Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8- 385,5= 115,3(ha)
 Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8+ 155,3= 696,1(ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
- 1hs lên bảng giải
- Nhận xét.
Tiết 4:
Lịch sử:
Thực hành: tìm hiểu các di tích lịch sử
I. Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS biết:
+ Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
II. Các HĐ dạy - học:
1. ổn định tổ chức (2')
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(30)
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
-> GV + HS đánh giá, nhận xét.
b. Hoạt động2: thảo luận
- Nêu những đặc điểm chung của ĐV và thực vật ?
* Kết luận
- Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thường có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thờng có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển.
- Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Về nhà chuẩn bị bài
- Đánh giá tiết học
- Hát
- HS nêu
- nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to.
- HS nhận xét
Tiết 5:
 Thể dục
Môn thể thao tự chọn- Trò chơi
“ Nhảy ô tiếp sức”
 I. Mục tiêu:
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trước.
- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân bãi sạch sẽ
- Phương tiện: 1 còi, mỗi hs 1 quả cầu, sân đá cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông , vai, cổ tay.
- Ôn các động tác tay, chân , vặn mình, toàn thân, thăng bằng, và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi khởi động.
B. Phần cơ bản:
a, Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
- Ôn tung cầu bằng mu bàn chân
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
b, Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
 Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị.
C. Phần kết thúc:
- Gv cùng hs hệ thống lại bài.
- Đứng vỗ tay, hát
- Một số động tác hồi tĩnh
- Nhận xét và đánh giá bài học, giao bài tập về nhà.
6-10ph
1ph
150-200m
1-2ph
1-2 ph
2x 8nhịp
1ph
18-22ph
14-16ph
2-3ph
8-9ph
3-4ph
5-6ph
4-6ph
1-2ph
1-2ph
1ph
 x x x x
 x x x x
 (Gv)
 x
 x x
 (Gv)
 x x
 x
- Tập theo tổ
 x x x x
 x x x x
 X X
Ngày soạn : 22 / 4 / 2007.
Ngày giảng: 24 / 4 / 2007
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007.
Tiết 1.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4)
- Kiểm tra bài ở nhà của hs.
3. Bài mới(35)
A. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
B. Luyện tập
Bài 1: Tính
- Nhận xét
Bài 2
`
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nêu yêu cầu.
a, 
b, 578,69+ 281,78=
594,72+ 406,38- 329,47=
- 2 hs lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
a,
b, 
c, 69,78+35,97+30,22=
d, 93,45- 30,98- 42,47=
- Hs chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Nêu tóm tắt và giải
 Bài giải
Phân sô chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
 ( tiền lương)
a, Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
 ( số tiền lương)
 15%
b, Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
 4000000 : 100 x 15= 600000( đồng)
 Đáp số: a, 15% 
 b, 600000 đồng
- Hs chữa bài.
- Nhận xét.
Tiết 2.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 * Kể được một việc làm tốt của bạn em.
 * Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
 * Hiểu được ý nghĩa việc làm của nhân vật.
 * Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo.
 * Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy-học
 Bảng lớp ghi sẵn đầu bài.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(2)
- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn kể chuyện
a, Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề, dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ ngữ: việc làm tốt, bạn em.
- Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
b, Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi lại bạn kể:
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó?
+ Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục?
+ Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu?
+ Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
c, Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện đáng nhớ nhất, người kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe và xác định ... II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4)
- Kể tên những động vật đẻ trứng, động vật đẻ con.
3. Bài mới(35)
A, Giới thiệu bài: Ghi tên bài
B, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Hình thành cho hs khái niệm ban đầu về môi trường.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Bước 2: làm việc theo nhóm.
Bước 3: làm việc cả lớp
- Theo cách hiểu của em môi trường là gì?
* Kết luận:
Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái đấthoặc những gì tác động lên Trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: môi trường tự nhiên( Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên..) và môi trường nhân tạo(làng mạc, thành phố, nhà máy..).
C. Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Hs nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi hs sống.
* Cách tiến hành:
- Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
- Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lai nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
- Hát
1, 2 em
- Hs chia nhóm 4 và thảo luận, nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình theo hướng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm nêu đáp án:
Hình 1-c; hình2- d; hình 3- a; hình 4- b
- Hs trả lời
- Chú ý nghe
- Hs trả lời
Tiết 5.
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng(t)
I. Mục tiêu;
Hs cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp may bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo, lắp các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra bài cũ(2)
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
3. Bài mới(35)
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài
* Hoạt động 1: Hs thực hành lắp máy bay trực thăng.
a, Chọn chi tiết:
- Kiểm tra hs chọn chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận:
- Nhắc hs lưu ý:
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý ở tiết 1.
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh.
- Theo dõi uốn nắn hs.
c, Lắp ráp máy bay trực thăng
- Nhắc nhở, giúp đỡ hs.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí.
4. Nhận xét, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 hs đọc ghi nhớ trong SGK
- Quan sát kĩ hình và các bước lắp.
- Hs thực hành lắp ghép.
- Đánh giá sản phẩm.
Ngày soạn : 25 / 4 / 2007.
Ngày giảng: 27 / 4 / 2007
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007.
Tiết 1.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu phẩy (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 * Ôn tập và củng cố kiến thức về dấu phẩy: Hiểu tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, sửa lỗi về dấu phẩy.
 * Hiểu được tác hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy-học
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Gọi 3 HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở trang 129 ( sgk)
- Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Hát
- 3 HS nêu
- HS đọc y/c của bài tập.
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+ Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương tây hiện đại, trẻ trung.
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu( Định ngữ của từ phong cách).
+ Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
- Ngăn cách trạng ngư với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+ Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tầu, nước phun vào khoang như vòi rang. 
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
+ Con tầu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài và mẩu chuyện vui.
- Y/c HS làm việc theo nhóm , thảo luận và trả lời câu hỏi.
Hỏi:
+ Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
+ Anh háng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã cho làm thịt con bò?
+ Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
+ Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- Kết luận: Việc dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại như câu chuyện trên là một ví dụ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cán bộ xã phê: Bò cày không được thịt.
- Anh hàng thịt đẫ thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt.
- Lời phê cần phải việt: Bò cày, không đươc thịt.
- Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi làm ngược lại với y/c.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
Các câu văn dùng sai dấu phẩy.
Sửa lại
Sách Ghi – nét ghi nhận , chị Ca- rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Sách Ghi – nét ghi nhận chị Ca- rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Cuối mùa hè năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi – chi – gân, nước Mĩ.
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi – chi – gân, nước Mĩ.
để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
Để có thể, đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2.
Toán
Phép chia.
I. Mục tiêu
Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4)
Kiểm tra bài làm ở nhà của hs.
3. Bài mới.(35)
A. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
B. Phép chia
Gv hướng dẫn hs tự ôn tập những hiểu biết về phép chia: tên gọi, các thành phần, kết quả, một số tính chất.
C. Thực hành
Bài 1
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3
- Nhận xét, cho điểm.
4, Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Chú ý nghe và nhận xét.
- Nêu yêu cầu
a, b, 
- Hs chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Hs làm bài.
a, 25: 0,1=250 48:0,01= 4800
 25 x 10= 250 48x100= 4800
 95:0,1= 950 72: 0,01= 7200
b, 11: 0,25= 11: 44 11x 4= 44
32: 0,5= 32: =64 32x 2= 64
75: 0,5= 75: = 150 
125: 0,25= 125 := 500
- Hs chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Hs làm bài.
a,
hoặc: 
b, (6,24+ 1,26):0,75= 6,24: 0,75+1,26: 0,75
 =8,32+ 1,86= 10.
Hoặc: (6,24+ 1,26): 0,75= 7,5: 0,75= 10.
- Hs chữa bài.
- Nhận xét.
Tiết 3.
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 * Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
 * Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh. Yêu cầu HS trình bày rõ ràng, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy-học
 Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(2)
- Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cản hem đã học trong kì I.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng:
+ Bài văn có đủ bố cục không?
+ Các phần có mối liên kết không?
+ Các chi tiết, đặc điểm của vật đã được sắp xếp hợp lí chưa?
+ Đó đã phải là những cảnh tiêu biểu chưa?
+ Trình bày có lưu loát, rõ ràng không?
- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- Hát
- 2 HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS trình bày HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Nhận xét.
Tiết 4.
Âm nhạc
ôn bài hát
Dàn đồng ca mùa hạ - nghe nhạc
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát.
- HS có những cảm nhận về hai bài hát.
II. Chuẩn bị
 Nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu: 
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động
a. Nội dung 1: ôn tập bài hát
Hoạt động 1: Bài: Dàn đồng ca mùa hạ.
Hỏi:
+ Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sỹ Lu Hữu Phớc.
+ Nói cảm nhận em về bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.
Hoạt động 2: Nghe nhạc
Hỏi:
+ Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình.
+ Hãy hát một câu trong bài hát khác về chủ đề hòa bình.
3. Phần kết thúc
- Hát lại 1 trong 2 bài đã ôn tập.
- Tập hát đối đáp và đồng ca.
- Tập biểu diễn hát theo hình thức tốp ca.
- HS tự nêu
- HS tự nêu
- Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi.
- Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca la la la,  vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Tiết 5 . 
Sinh hoạt : 
Nhận xét tuần 31
I. Nhận xét chung :
 Đi học chuyên cần : Các em đi học đều đúng giờ đảm bảo số lượng 2 buổi /ngày.
 Nề nếp ; Thực hiện tốt các nề nếp quy định 
 Nề nếp truy bài : Thực hiện nghiêm túc 
 Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công sạch sẽ . Vệ sinh cá nhân tốt .
 Thể dục giữa giờ nghiêm túc 
3 Học tập : Có ý thức học tốt các môn học . hăng hái phát biểu xây dựng bài làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp . Trật tự chú ý nghe giảng song còn một số em chưa chịu khó học tập : 
- Đạo đức : Các em đều ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè : 
II. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì tốt các nề nếp đã quy định 
- Thi đua học tập giữa các tổ 
- Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học
- Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_31_ban_hay_2_cot.doc