Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản mới 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản mới 2 cột)

TiÕng viÖt

TỔNG KẾT VỀ VĂN TẢ CẢNH

I . Mục tiêu:

Giúp hs cung có về văn tả cảnh năm vững cấu tạo bài văn tả cảnh

Rút kinh nghiện bài làm qua một số bài văn

II. Chuẩn bịL

 Một số bài văn của học sinh

III. Các hoạt động

*. Củng cố về cấu tạo dạng văn tả cảnh

* Nhận xét chung về các bài văn tả cảnh của học sinh.

 Tổ chức đánh giá về văn miêu tả. Cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý và cách viết thành bài văn tả cảnh.

* Đọc một số bài văn hay của học sinh trong lớp và đọc một số bài văn mẫu về tả cảnh cho học sinh nghe.

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày tháng năm 2011
Tập đọc 
Tiết 65: luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục tiêu.
 - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
 III.Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Bài cũ : 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp các điều luật .GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS..
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc 
- HS đọc theo nhóm đôi.- GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt nam? đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
? điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
? Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
? Nêu nội dung chính của bài.
c. Luyện đọc lại: 
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 điều luật.
- Luyện đọc 1-2 điều luật tiêu biểu.
- GVđọc mẫu điều 21.Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- GV nhận xét tiết học. HS về đọc lại toàn bài. CB bài sau. 
I. Tìm hiểu bài:
- điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
- Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
- Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Điều 21: Bổn phận của trẻ em.
II. Nội dung:
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
Toán 
	Tieỏt 161: 	OÂN TAÄP VEÀ TÍNH DIEÄN TÍCH, THEÅ TÍCH một số hình
I. Mục tiêu:
 - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng để tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Bài cũ
2. Bài mới
a) Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật:
- GV vẽ lên bảng 1 hình hộp chữ nhật, 1 hình lập phương.
- HS chỉ và nêu tên từng hình.
- HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của HHCN, HLP.
- GV nghe, viết lại công thức lên bảng.
b) Hướng dẫn làm BT:
* Bài 1: 
- HS đọc bài toán.
- GV vẽ bảng hình minh họa bài toán.
- HS chỉ diện tích cần quét vôi để nhận ra cách làm.
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
* Bài 2: 
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: 
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
2.3. Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
* Bài 1: Bài giải
Diện tích xung quanh phòng học là: 
 (6 + 4,5) 2 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là: là: 
 6 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là: 
 84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số: 102,5 m2
* Bài 2: Bài giải
Thể tích của cá hộp hình lập phương là:
 10 10 10 = 1000 (cm2)
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt ngoài của cái hộp đó thì cần số giấy màu là:
 10 10 6 = 600 (cm2)
Đáp số: a)1000 cm2; b) 600 cm2
* Bài 3: Bài giải
Thể tích của bể nước là:
 2 1,5 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chả đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
ẹAẽO ẹệÙC: DAỉNH CHO ẹềA PHệễNG
 Tiết 33: THệẽC HAỉNH AN TOAỉN GIAO THOÂNG 
I/MUẽC TIEÂU:
-HS bieỏt moọt soỏ quy taộc chung veà thửùc haứnh an toaứn giao thoõng
-Luoõn coự yự thửực chaỏp haứnh ủuựng luaọt giao thoõng, caồn thaọn khi tham gia giao thoõng vaứ truyeõn truyeàn vaọn ủoọng moùi ngửụứi cuứng thửùc hieọn.
II/ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
-HS vaứ GV sửu taàm tranh aỷnh veà an toaứn giao thoõng (tranh ủuựng vaứ tranh sai luaọt giao thoõng)
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
1/Kieồm tra baứi cuừ:
2/Baứi mụựi:
a)Giụựi thieọu baứi: Neõu Mẹ, YC cuỷa tieỏt hoùc
Hoaùt ủoọng 1: Toồ chửực trieồn laừm tranh
-Caực nhoựm thi trieồn laừm tranh vaứ neõu noọi dung cuỷa tửứng tranh.
-Caực nhoựm nhaọn xeựt
-GV boồ sung
b)Xửỷ trớ tỡnh huoỏng:( ủoựng vai)
-Caực nhoựm tửù ủửa ra tỡnh huoỏng cuỷa nhoựm mỡnh, ủoựng vai.
-Qua troứ chụi GV giaỷng daùy cho caực em bieỏt xửỷ trớ khi tham gia giao thoõng.
-GV nhaọ xeựt, lieõn heọ.
4/Cuỷng coỏ – daởn doứ:
-Chuaồn bũ tieỏt 34
-Caực nhoựm thi trieồn laừm tranh
- Caực nhoựm ủửa ratỡnh huoỏng cuỷa nhoựm vaứ ủoựng vai
-HS nhaọn xeựt phaàn trỡnh baứy cuỷa caực nhoựm. 
Anh văn
 Tiếng việt 
Tễ̉NG Kấ́T Vấ̀ VĂN TẢ CẢNH 
I . Mục tiờu:
Giúp hs cung có về văn tả cảnh năm vững cấu tạo bài văn tả cảnh
Rút kinh nghiện bài làm qua một số bài văn 
II. Chuẩn bịL
 Một số bài văn của học sinh
III. Các hoạt động
*. Củng cố về cấu tạo dạng văn tả cảnh
* Nhọ̃n xét chung vờ̀ các bài văn tả cảnh của học sinh.
	Tụ̉ chức đánh giá vờ̀ văn miờu tả. Cách quan sát, tìm ý, lọ̃p dàn ý và cách viờ́t thành bài văn tả cảnh.
* Đọc mụ̣t sụ́ bài văn hay của học sinh trong lớp và đọc mụ̣t sụ́ bài văn mõ̃u vờ̀ tả cảnh cho học sinh nghe.
Ôn toán
LUYậ́N TẬP Vấ̀ Đễ̉I ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I . Mục tiờu:
	Giúp HS củng cụ́ vờ̀ Bảng đơn vị đo thời gian: Tờn các đơn vị đo thời gian đã biờ́t; quan hợ̀ giữa các đơn vị đo thời gian liờn tiờ́p và cơ bản.
	Vọ̃n dụng đờ̉ làm các bài toán đụ̉i các đơn vị thời gian thụng dụng.
II . Các hoạt đụ̣ng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1/ Điờ̀n sụ́ thích hợp vào chụ̃ trụ́ng.
312 phút =  giờ
84 giõy =  phút
180 năm =  thờ́ kỉ
1 giờ 16 phút =  phút
3 phút 48 giõy =  giõy
6 ngày 13 giờ =  giờ
* GV tụ̉ chức chữa bài.
- HS tự làm bài và phát biờ̉u trước lớp.
312 phút = 5,2 giờ
84 giõy = 1,4 phút
180 năm = 1,8 thờ́ kỉ
1 giờ 16 phút = 76 phút
3 phút 48 giõy = 228 giõy
6 ngày 13 giờ = 157 giờ
Bài 2/ Điờ̀n dṍu >; <; = thích hợp vào chụ̃ trụ́ng.
1,5 giờ  1 giờ 5 phút
0,5 giờ  50 phút
30 giõy  phút
0,15 giờ  15 phút
1 giờ  80 phút
 phút  75 giõy
- GV chữa bài, tuyờn dương những em làm nhanh và đúng.
- HS trao đụ̉i theo nhóm đụi đờ̉ làm bài. 1 HS lờn bảng làm bài.
1,5 giờ > 1 giờ 5 phút
0,5 giờ < 50 phút
30 giõy = phút
0,15 giờ < 15 phút
1 giờ = 80 phút
 phút < 75 giõy
Bài 3/ Điờ̀n sụ́ ngày thích hợp vào bảng kờ các tháng trong năm.
Tháng 
1
2
3
4
5
6
S’ngày
?
?
?
?
?
?
Tháng 
7
8
9
10
11
12
S’ngày
?
?
?
?
?
?
- HS thi điờ̀n nhanh theo nhóm. Nhóm nào điờ̀n nhanh và đúng là thắng cuụ̣c.
Tháng 
1
2
3
4
5
6
S’ngày
31
28(29)
31
30
31
30
Tháng 
7
8
9
10
11
12
S’ngày
31
31
30
31
30
31
 - Củng cụ́, dặn dò: Nhọ̃n xét chung vờ̀ tiờ́t học.
Thứ ba ngày tháng năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 65: Mở rộng vốn từ: trẻ em
I. Mục tiêu:
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
II. đồ dùng dạy- học:
- Giấy to, bút dạ để HS làm BT2.
- Bảng nhóm kẻ nội dung BT4.
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
A. Bài cũ 
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:- HS đọc YC của BT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm phát biểu. 
- GVcùng HS phân tích để khẳng định đáp án đúng.
Bài 2:- HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.
- HS làm bài cá nhân. 2 em lên bảng làm.
- HS nêu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- HS đọc YC và nội dung của BT.
- HS thảo luận nhóm đôi để làm bài.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Nhóm HS viết bài vào giấy dán lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét sửa lỗi bài của HS.
Bài 4:- HS đọc YC và nội dung của BT.
- HS làm bài cá nhân . 1 em làm bài vào bảng nhóm.
- HS lên báo cáo kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Bài 1: Trẻ em là người dưới 16 tuổi.
Chọn ý c là đúng.
Bài 2: Các từ cùng nghĩa với trẻ em là:
- trẻ, trẻ con, con trẻ, (không có sắc thái coi thường hay coi trọng).
- trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng thiếu niên,(có sắc thái coi trọng).
- con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,(có sắc thái coi thường).
 đặt câu:Ví dụ
 Con trẻ thời nay rất thông minh.
 Bài 3:Những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em là:
 Ví dụ:
- Trẻ em như tờ giấy trắng.
- Trẻ em như bút trên cành .
- lũ trẻ ríu rít như bầy chim non về tổ.
Bài 4: 
a) tre già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
b) tre non dễ uốn: dạy trẻ từ lúc còn bé dễ hơn.
c) trẻ người non dạ: còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn.
d) trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
Toán 
Tiết 162: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Biết tính diện tích và thể tích trong các trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Các hoạt động của thầy
Nội dung
1. Bài cũ
2. Bài mới
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm bài vào vở. 2 em lên bảng làm, mỗi em làm một ý.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách làm. 
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách làm. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV NX đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
 a)
Hình lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5cm
Sxq
Stp
Thể tích
b)...
Bài 2: Bài giải
 Diện tích đáy bể là :
 1,5 0,8 = 1,2 ( m2)
 Chiều cao của bể là :
 1,8 : 1,2 = 1,5 ( m )
Đáp số: 1,5 m
Bài 3: Bài giải 
 DT toàn phần khối nhựa HLP là:
 ( 10 10 ) 6 = 600 ( cm2 )
 Cạnh của khối gỗ HLP là:
 10 : 2 = 5 (cm)
 DT toàn phần của khối g ...  GV tổ chức cho HS chơi
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6 - 10 phút
18-22 phút
4- 6 phút
- ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Tập làm văn 
tiết 66: tả người
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
Vở viết. Dàn ý cho đề văn của HS đã lập ở tiết trước.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ
- Một số HS đọc dàn ý đã chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV: Tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
2. Hướng dẫn HS làm bài 
- HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng:.
Đề bài:
a) Tả cô giáo ( hoặc thày giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...)
c) tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- GV:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa rồi mới viết bài.
- HS viết bài.
- GV theo dõi, bao quát lớp.
- GV thu bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán 
tiết 165: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Biết giải một bài toán có dạng đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Bài cũ 
2. Bài mới
Bài 1: 
- HS đọc đề bài, nêu dạng toán và tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 2: 
- HS đọc đề bài, nêu dạng toán và tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3:
- HS đọc đề bài, nêu dạng toán và tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm. 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
3. Củng cố, dặn dò
- GV NX đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Bài giải
Diện tích hình tam giác BEC là :
 13,6 : ( 3 - 2 ) 2 = 27,2 ( cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là :
 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
Diện tích tứ giác ABCD là :
 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2) 
 Đáp số: 68 cm2
Bài 2: Bài giải
Số HS nam trong lớp là :
 35 : ( 4 + 3 ) 3 = 15 (học sinh )
Số học sinh nữ trong lớp là :
 35 - 15 = 20 (học sinh )
Số HS nữ nhiều hơn HS nam là :
 20 - 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh
Bài 3: Bài giải
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
 12 : 100 75 = 9 (l)
Đáp số: 9 l
Bài 4: Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS khá là:
 100% - 25 % - 15 % = 60 %
Số HS khối 5 của trường là:
 120 100 : 60 = 200 (học sinh)
Số HS giỏi là:
 200 25 : 100 = 50 (học sinh)
Số HS trung bình là:
 200 15 : 100 = 30 (học sinh) 
 Đáp số: 50 HS giỏi
 30 HS trung bình
Lịch sử 
tiết 33: ôn tập : lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ xix đến nay
i. mục tiêu:
 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyện ngôn Độc lập khai sinh nước Cviệt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. đồ dùng dạy học: 
 Bản đồ hành chính Việt Nam.Tranh ảnh, tư liệu phục vụ bài học.
iii. các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV: Em hãy nêu 4 thời kì lịch sử đã học?
- HS nêu.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, chốt lại ý chính , đưa bảng phụ viết 4 thời kì lịch sử đã học để HS nắm được những mốc quan trọng.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung ghi trong phiếu như sau.
YC1: Nội dung chính của từng thời kì.
YC2: Các niên đại quan trọng
YC3: Các sự kiện lịch sử chính.
YC4: Các nhân vật tiêu biểu
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm và cá nhân khác nhận xét, bổ sung. 
- GV bổ sung và chốt kiến thức. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV tổng kết nội dung bài học.
- HS lắng nghe để nhớ kĩ các kiến thức lịch sử đã học.
3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau : Ôn tập cuối học kì II.
1. Bốn thời kì lịch sử đã học:
- Từ năm 1858 đến năm 1945
- Từ năm 1945 đến năm 1954
- Từ năm 1954 đến năm 1975
- Từ 1975 đến nay.
2. Nội dung chính của từng thời kì, các niên đại quan trọng, các sự kiện lịch sử chính, các nhân vật tiêu biểu.
3. Từ sau năm 1975, cả nước bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
 Khoa học
Tiết 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN MễI TRƯỜNG ĐẤT
I/ Mục tiờu: Sau bài học, HS biết:
Nờu những nguyờn nhõn dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoỏi hoỏ.
II/ Đồ dựng dạy học:
- Hỡnh trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
- Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận.
*Mục tiờu: HS biết nờu một số nguyờn nhõn dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
*Cỏch tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhúm 2
Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh quan sỏt cỏc hỡnh trang 134, 135 để trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Hỡnh 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gỡ?
+ Nguyờn nhõn nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đú?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV cho cả lớp liờn hệ thực tế.
+ GV nhận xột, kết luận: SGV trang 209.
- Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiờu: 
HS biết phõn tớch những nguyờn nhõn dẫn đến mụi trường đất trồng ngày càng suy thoỏi.
*Cỏch tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhúm 4
Cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi:
+ Nờu tỏc hại của việc sử dụng phõn bún hoỏ học, thuốc trừ sõu,đến mụi trường đất.
+ Nờu tỏc hại của rỏc thải đối với mụi trường đất.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ GV nhận xột, kết luận: SGV trang 210.
3- Củng cố, dặn dũ: 
+ Mời đại diện một số nhúm trỡnh bày.
+ Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
*Đỏp ỏn:
+ Mời đại diện một số nhúm trỡnh bày.
+ Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Kĩ thuật 
Tiết 33: LAẫP GHEÙP MOÂ HèNH Tệẽ CHOẽN 
 I. MUẽC TIEÂU
HS caàn phaỷi:
 Laộp ủửụùc moõ hỡnh ủaừ choùn.
 Tửù haứo veà moõ hỡnh ủaừ tửù laộp ủửụùc. 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
 Laộp saỹn 2 hoaởc 2 moõ hỡnh ủaừ gụùi yự trong SGK.
Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
 Giụựi thieọu baứi
-GV giụựi thieọu baứi vaứ neõu muùc ủớch baứi hoùc. 
- Hoaùt ủoọng 2. HS thửùc haứnh laộp moõ hỡnh ủaừ choùn.
Choùn chi tieỏt
- GV kieồm tra HS choùn caực chi tieỏt.
Laộp tửứng boọ phaọn
Laộp raựp moõ hỡnh hoaứn chổnh. 
Hoaùt ủoọng 3 . ẹaựnh giaự saỷn phaồm.
GV nhaộc laùi nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm theo muùc II ( SGK )
- GV ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa HS theo 2 mửực : hoứan thaứnh ( A) vaứ chửa hoaứn thaứnh ( B ) Nhửừng HS hoaứn thaứnh sụựm , ủaỷm baỷo yeõu caàu kú thuaọt hoaởc nhửừng HS coự saỷn phaồm mang tớnh saựng taùo ( Khaực vụựi moõ hỡnh gụùi yự trong SGK ) ủửụùc ủaựnh giaự ụỷ mửực hoaứn thaứnh toỏt ( A + )
Gụùi yự hai maóu moõ hỡnh laộp gheựp
 Nhaọn xeựt – daởn doứ 
- GV nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ vaứ keỏt quaỷ hoùc taọp vaứ kú naờng laộp gheựp moõ hỡnh cuỷa caực nhoựm vaứ caự nhaõn HS. 
 - Daởn doứ HS ủoùc trửụực baứi “ Laộp gheựp moõ hỡnh ủieọn ”
- HS chonù ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt laộp moõ hỡnh cuỷa mỡnh vaứ ủeồ rieõng tửứng loaùi vaứo naộp hoọp.
- HS laộp raựp moõ hỡnh cuỷa mỡnh theo caực bửụực ủaừ hoùc.
- HS trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm hoaởc moọt soỏ em.
- 2- 3 HS ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa baùn.
- HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp ủuựng vaứo vũ trớ caực ngaờn trong hoọp. 
Tin học
Ôn tiếng việt: Luyện từ và câu
LUYậ́N TẬP Vấ̀ TỪ CÙNG NGHĨA VÀ QUAN Hậ́ TỪ
I . Mục tiờu:
	Giúp học sinh củng cụ́ kiờ́n thức vờ̀ từ cùng nghĩa; quan hợ̀ từ.
	Học sinh làm mụ̣t sụ́ dạng bài tọ̃p vờ̀ quan hợ̀ từ và từ cùng nghĩa. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của cõu.
II . Các hoạt đụ̣ng:
HOẠT Đệ̃NG CỦA GV
HOẠT Đệ̃NG CỦA HS
Bài 1/ Ghi vào ụ trụ́ng các từ cùng nghĩa hoặc gõ̀n nghĩa.
Siờng năng
Kiờ́n thiờ́t
Hoàn cõ̀u
Học tọ̃p
Học sinh trao đụ̉i theo cặp đờ̉ làm bài
Bài 2/ Nụ́i mụ̣t từ ở cụ̣t A với mụ̣t từ ở cụ̣t B đờ̉ thành từng nhóm từ có nghĩa nói vờ̀ tình bạn.
A
B
Bạn bè
* *
Tõm tình
Thụ̉ lụ̣
* *
Khăng khít
Giãi bày
* *
Thõn thiờ́t
Gắn bó
* *
Tõm sự
Học sinh trao đụ̉i theo nhóm 4 đờ̉ hoàn thành bài tọ̃p.
A
B
Bạn bè
* *
Tõm tình
Thụ̉ lụ̣
* *
Khăng khít
Giãi bày
* *
Thõn thiờ́t
Gắn bó
* *
Tõm sự
Bài 3/ Điờ̀n từ chỉ quan hợ̀ vào chụ̃ có dṍu . của cõu.
 trời mưa to tụi võ̃n đờ́n trường đúng giờ.
 em học giỏi bụ́ mẹ em sẽ vui lòng.
 trời mưa to đường trước nhà tụi bị ngọ̃p.
 chõn đau Hiờ̀n phải nghỉ học.
Cả lớp làm bài vào vở nháp, hai học sinh lờn bảng làm bài.
Bài 4/ Gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN.
Mụ̃i mùa xuõn thơm lừng hoa bưởi
Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương.
Học sinh thi làm bài nhanh.
Mụ̃i mùa xuõn thơm lừng hoa bưởi
Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương.
	Củng cụ́ dặn dò:
	Giáo viờn nhọ̃n xét chung vè tiờ́t học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33 lop 5 ca ngay.doc