I/ Mục đích, yêu cầu:
Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập ) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hư¬ớng dẫn HS luyện tập:
TUẦN 35 Ngày soạn: 6 / 5 / 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 / 5 / 2011. TOÁN Tiết 58: ÔN TẬP: VẬN TỐC I.Mục tiêu:- Tiếp tục củng cố cho HS ôn tập giải toán về các dạng toán đó học.Hướng dẫn kĩ năng trình bày bài giải. II.Chuẩn bị: Nội dung các bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:Dành cho HS TB. -HD học sinh tóm tắt và giải bài toán. Túm tắt Cho hình thang có: (a + b): 2 ; 19cm h ; 5,6cm s ;...cm2? - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Tóm tắt t : Xuất phát 9 giờ 15 phút->12giờ 50 phút Nghỉ: 5 phút S :175km v :....km/giờ? *Bài tập 3 (172): Dành cho HS khỏ giỏi -Mời HS nêu yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc yêu cầu. - HS nờu cụng thức tính diện tích hình thang. Bài giải Tổng độ dài hai đáy là: 19 x 2 = 38 (cm) Diện tích hình thang là: 38 x 5,6 = 212,8 (cm2) Đáp số: 212,3 cm2 Bài giải Thời gian tàu hỏa đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa là: 12 giờ 50 phút - 9 giờ 15 phút - 5 phút = 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ Vận tốc của tàu hỏa là: 175:3,5= 50 (km/giờ) Đáp số: 50km/giờ - 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài vào vở. Bài giải: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 – 54 = 36 (km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ ; 36 km/giờ. ************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 58: ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I/ Mục đích, yêu cầu: -Hiểu nghĩa của tiếng quyền và tỡm được những từ ngữ chỉ bổn phận của con ngời nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.Hiểu nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam -Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. - Quyền được tham gia vui chơi giải trí. Bổn phận yêu tổ quốc đồng bào, học tập và lao động tốt.... II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (155): -Mời HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -Mời HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (155): -Mời HS đọc nội dung BT 2. -Cho HS làm bài theo nhóm 6, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cho HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 3 (155): -Mời HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào vở BT. -Mời HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Bài tập 4 (155): -Mời HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời HS nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. - HS làm bài vào vở BT. a) quyền lợi, nhân quyền. b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. - 1 HS đọc nội dung BT 2. - HS thảo luận theo nhóm 6 viết kết quả vào bảng nhóm. Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. - 1 HS đọc nội dung BT 3. - HS làm vào VBT. *Lời giải: a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - 1 HS đọc nội dung BT 4. - HS làm bài vào vở. - Một số HS nối tiếp trình bày. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ******************************************************************** Ngày soạn: 6 / 5 / 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 / 5 / 2011. TOÁN Tiết 59: ÔN TẬP: QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiờu: - Củng cố cho HS nắm vững cỏch tớnh thời gian, quóng đường, vận tốc. II.Chuẩn bị: -cỏc BT. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -HD HS tỡm hiểu và túm tắt bài toỏn túm tắt Linh đi:6 giờ 40phút Vào học:7 giờ 30 phỳt linh đi :...phỳt? 2.Bài mới: Bài 1: Dành cho HS TB -HD HS tỡm hiểu và túm tắt bài toỏn Túm tắt s :9,81km t : 54 phỳt v:....km/giờ? - Nhận xột,chữa bài. Bài 2: Dành cho HS khỏ giỏi. HD HS tỡm hiểu và túm tắt bài toỏn Túm tắt V xe đi từ A:50km/giờ V xe đi từ B: 40km/giờ T gặp nhau :1 giờ 12 phỳt SA-B : km? - Nhận xột,chữa bài. 3. Củng cố dặn dũ; -Nhận xột giờ học. -HS đọc yêu cầu. Bài giải Linh đi học hết số thời gian là: 7 giờ 30 phỳt - 6 giờ 40 phỳt = 6 giờ 90 phỳt - 6 giờ 40 phỳt = 50 phỳt Đáp số: 50 phỳt -HS đọc yêu cầu. Bài giải Đổi 54 phút = giờ = 0,9 giờ Mỗi giờ người đó đi được là: 9,81 : 0,9 = 10,9 (km) -HS đọc yêu cầu. Bài giải Sau một giờ người đi từ A đến gần người đi từ B số km là( Hiệu vận tốc của hai người đi xe máy): 50 – 40 = 10 (km) Đổi 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ Quóng đường AB dài là; 10 x 1,2 =12 (km) Đáp số: 12 km ******************************************************************** Ngày soạn: 6 / 5 / 2011 Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 / 5 / 2011. KỂ CHUYỆN Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4) I/ Mục đích, yêu cầu: Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập ) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS luyện tập: -Mời HS đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm lại bài. +Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? +Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng -Cho HS nêu cấu tạo của một biên bản.. -GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản. -HS viết biên bản vào vở. HS làm vào bảng nhóm. -Mời HS đọc biên bản. GV chấm điểm một số biên bản. -Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở +Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc. +Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. - HS trình bày 5-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ; những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. ************************************************* TOÁN Tiết 60: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiờu: - Tiếp tục củng cố cho HS ôn tập giải toán về các dạng toán đó học.Hướng dẫn kĩ năng trỡnh bày bài giải. II.Chuẩn bị: Nội dung cỏc bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:Dành cho HS cả lớp - Hướng dẫn học sinh túm tắt và giải bài toỏn. túm tắt 3 ngày :800 tấn Ngày đầu xuất : 32% Ngày thứ hai xuất: 45% Ngày thứ ba :... tấn? - Nhận xột. Bài 2:Dành cho HS khỏ giỏi. - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài toán. túm tắt S :116,4 km Vxe đi từ A: 55km/giờ Vxe đi từ B: 42km/giờ a,Sau bao lõu hai xe gặp nhau? b,Nơi gặp nhau cách B bao nhiêu ki-lô-mét? IV, Củng cố dặn dũ: Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu. Bài giải Ngày đầu xuất được số tấn gạo là: 800 x 32 : 100 = 256 (tấn) Ngày thứ hai xuất được số tấn gạo là 800 x 45 : 100 = 360 ( tấn) Ngày thứ ba xuất được số tấn gạo là 800 - 256 - 360 = 184 ( tấn) Đáp số: 184 tấn -HS đọc yêu cầu. - HS nờu cỏch giải bài toỏn. Bài giải Tổng vận tốc của hai xe là: 55 + 42 = 97 (km/giờ) a,Thời gian hai xe gặp nhau là: 116,4 : 97 = 1,2 ( giờ) b, Nơi hai xe gặp nhau cỏch B số km là: (Sau 1,2 giờ xe đi từ B đi được số km) 42 x 1,2 = 50,4 (km) Đáp số: a, 1,2 giờ b, 50,4km ******************************************** KỂ CHUYỆN Tiết 59: LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục đích, yêu cầu: - Luyện kể lại một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp líCách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho HS đọc đề bài. -GV cho HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. -Mời một số em nói tên câu chuyện của mình. - Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện. - 1 HS đọc đề bài. Đề bài: 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. -HS giới thiệu câu chuyện định kể. - HS viết nháp. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3-Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ******************************************************************* Ngày soạn: 8 / 5 / 2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 / 5 / 2011. TẬP LÀM VĂN Tiết 60: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I/ Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người. - Biết cách viết đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. - Nhận biết được hai kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng)Qua hai đoạn kết trong bài. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: -Hướng dẫn HS ụn tập *Bài tập 1 (12): - Cho HS đọc nội dung bài tập 1. - Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 (12): - Mời HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Mời một số HS đọc. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 1 (14): -Cho HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 (14): - Mời HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. -Mời một số HS đọc - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có hai kiểu mở bài: +Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả. +Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. -Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay người bà trong gia đình. b) Kiểu mở bài gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. - 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có hai kiểu kết bài: +Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. +Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. -Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. - 1 HS đọc YC BT2 - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc. 3-Củng cố, dặn dò: ******************************************* CHÍNH TẢ TIẾT 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (VIẾT) ĐỀ DO PHÒNG GIÁO DỤC RA ***************************************** SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT CHUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 35 Lớp trưởng nhận xét trước lớp: - Nhận xét chung các hoạt động trong tuần - Bình xét thi đua cho các bạn trong lớp. - Thông qua điểm và xếp loại thi đua tuần. 2. GV nhận xét chung: - Về đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, - Đi học đúng giờ, nghỉ học có báo cáo. - Học bài và làm bài đầy đủ. 3. Phương hướng - Tiếp tục ôn tập các môn học. - Sơ kết cuối năm học. ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: