Giáo án Lớp 5 - Tuần 36 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 36 (Bản đẹp 2 cột)

I. Mục tiêu:

- HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.

- HS vẽ được hình và màu theo mẫu.

- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên:

+ Mẫu vẽ: hai hoặc ba mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để HS quan sát và vẽ theo nhóm.

+ Hình gợi ý cách vẽ.

+ Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ.

- Học sinh

+ SGK.

+ Sưu tầm tranh vẽ tĩnh vật của họa sĩ, của thiếu nhi.

+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

+ Bút chì, tẩy, màu vẽ hoặc kéo, giấy màu, hồ dán.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 36 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 36
 Thø hai ngày 11 th¸ng 5 n¨m 2009
TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc: 
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I. Mục tiêu: 
 - Thông qua các bài tập, giúp HS nắm vững hơn nội dung của các bài đã học.
II. Hoạt động dạy - học:
A. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
H§1: Hướng dẫn học sinh ôn tập:
 - Cho HS làm bài theo nhóm bàn.
 - GV phát phiếu cho các nhóm có nội dung:	
Bài1: Em hãy đánh dấu + vào trước những việc cần đến Uỷ ban nhân dân xã (phường) để giải quyết.
 	a) Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm.
	b) Cấp giấy khai sinh cho em bé.
	c) Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm, 
	d) Tổ chức các đợt tiêm vác- xin phòng bệnh cho trẻ em.
	đ) Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
	e) Xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế,
	g) Mừng thọ người già.
	h) Tổng vệ sinh làng xóm, phố phường.
i) Tổ chức các hoạt động khuyến học (khen thưởng HS giỏi, trao học bổng cho HS nghèo vượt khó,).
Bài2: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của đất nước ta?
a) Ngày 2 tháng 9 năm 1945:..
b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954:
c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975:
d) Sông Bạch Đằng:..
Bài3: Em hãy xếp các từ ngữ: đất trồng, rừng, cát ven biển, mỏ than, mỏ dầu, gió, ánh sáng mặt trời, ánh sáng điện, vườn cà phê, hồ nước tự nhiên, thác nước nhân tạo, nước ngầm, xi măng, đá vôi, nước máy vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp.
Tài nguyên thiên nhiên
Không phải là tài nguyên thiên nhiên
...
..
.
..
Bài4: Em hãy cùng các bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
..
.
.
 H§2: HDHS chữa bài, nhận xét.
- Đại diện các nhóm đọc bài làm của mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
 3. Dặn dò: Về nhà ôn bài.
TiÕt 3: TËp ®äc: 
 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM 
I. Yªu cÇu: - §äc diÔn c¶m bµi th¬, nhÊn giäng ®­îc nh÷ng chi tiÕt, h×nh ¶nh thÓ hiÖn t©m hån ngé nghÜnh cña trÎ th¬.
 - Hiểu ND: Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
III.Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Nêu YC tiết học.
1. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (10’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Y/cầu 4 HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý các câu sau:
 Tôi và anh vào cung thiếu nhi.
 Gặp các em.
 Và xem tranh vẽ.
 Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gương mặt trẻ.
 Trẻ nhất là các em ... 
- GT: Pô-Pốp là phi công vũ trụ, hai lần được phong tặng danh hiệu anh hùng Liên Xô. Pô-pốp đã sang thăm Việt Nam đến thăm cung thiếu nhi ở thành phố HCM.
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em.
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- GV nêu các câu hỏi.
? Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài thơ là ai.
? Tại sao chữ anh lại được viết hoa.
? Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào.
? Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh. 
? Ba dòng thơ cuối bài là lời nói của ai.
? Em hiểu 3 dòng thơ cuối bài đó như thế nào.
- Y/cầu HS nêu nội dung của bài.
- GV tóm tắt và ghi bảng nội dung bài cho HS nhắc lại.
c) Luyện đọc diễn cảm (10’)
- Y/c HS đọc lại bài và nêu cách đọc.
- HD HS đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3. 
- Đọc mẫu.
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS VN học thuộc các bài HTL.
- HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
 (Lª Linh)
- 1 HS khá giỏi đọc.
- HS đọc theo trình tự: 
 + Đ 1: Tôi và anh... nhất là các em.
 + Đ 2: Pô- pốp bảo tôi... nụ cười trẻ nhỏ.
 + Đ 3: Những chú ngựa ... lớn hơn.
 + Đ 4: Ngộ nghĩnh là các em ... vô nghĩa như sau.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai; Nhân vật anh là phi công vũ trụ Pô- Pốp.
- Viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- Pốp đã 2 lần được phong tặng danh hiệu anh hùng Liên Xô.
- Qua những chi tiết: Qua lời mời xem tranh: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem.
 Qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc nhiên sung sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế ? 
Và thế này thì ghê gớm thật.
Qua vẻ mặt: Vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
- Tranh vẽ đầu phi công vũ trụ rất to, đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt trong đó tô rất nhiều sao trời. Ngựa xanh nằm trên cỏ.
- Ba dòng thơ cuối là lời của anh hùng Pô- pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
- Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa.
 + Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa.
- Bài thơ là tình yêu mến và trân trọng của người lớn đối tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- 1,2 em nhắc lại.
- 4 HS đọc nối tiếp lại bài, lớp nhận xét nêu cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc thi đọc diễn cảm.
- HS ôn bài ở nhà.
TiÕt 4: To¸n: 
 LUYỆN TẬP CHUNG (tiÕt 169)
I. Mục tiêu: HS biÕt thùc hiÖn c¸c phép tính: cộng, trừ, nhân, chia. Vận dụng để tính giá trị của biểu thức sè, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có có nội dung liên quan đến hình học, bài toán về chuyển động đều.
II. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Chữa BT1,2 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu tiết học.
H§1: Hướng dẫn làm bài tập:
- Tổ chức HS làm bài1, 2, 3 vào VBT.
- HS kh¸ giái th× lµm 4 bµi.
Bài 1:
- Y/cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm.
- Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính có chứa phép cộng, trừ.
Bài 2:
- Y/cầu HS tự làm bài.
- Củng cố cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Củng cố kỹ năng tính diện tích của hình thang.
- GV mời HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu các em làm bài. GV đi giúp đỡ các HS kém.
Bài 4: Củng cố bài toán về chuyển động đều cùng chiều nhau.
- Y/cầu HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- Y/cầu HS nêu cách làm. GV khái quát các bước giải.
 + Tính thời gian xe ô tô chở hàng đi trước.
 + Tính quãng đường xe ô tô chở hàng đã đi cho đến khi ô tô khách xuất phát.
 + Tính hiệu hai vận tốc.
 + Tính thời gian hai xe đuổi kịp nhau.
 + Tính giờ xe khách gặp xe chở hàng.
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài trong SGK và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài (Oanh; Mai), lớp nhận xét.
- HS cả lớp làm vào VBT. 
- HS lên bảng làm bài (Th¾ng), cả lớp làm bài vào vở bài tập.
VD: 76357 - 29486 + 6528
 = 46871 + 6528 = 53399
- HS lên bảng thực hiện (NghÜa):
 a. x + 3,25 = 9,68 – 6,43
 x + 3,25 = 3,25
 x = 3,25 – 3,25 
 x = 0
 b. x - 7,5 = 3,9 + 2,3
 x - 7,5 = 6,2
 x = 6,2 + 7,5
 x = 13,7
- HS làm bài (H»ngb). 
Bài giải
 Đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 180 : 9 x 14 = 280 (m).
 Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 280 : 7 x 4 = 160 (m).
 DT của mảnh đất hình thang là:
 (280 + 180) x 160 : 2 = 36800 (m2).
 36800 m2 = 3,68 ha.
 Đáp số: 3,68 ha
- HS làm bài (Ph­¬ng): 
Bài giải:
Thời gian xe chở hàng đi trước xe du lịch là:
8h 30phút - 6h = 1h30phút = 1,5h.
Quãng đường xe chở hàng đi trướclà: 
 40 x 1,5 = 60 (km).
Sau mỗi giờ xe du lịch đi để đuổi kịp xe chở hàng là : 65 - 40 = 25 (km).
Thời gian xe du lịch đi để đuổi kịp xe chở hàng là: 60 : 25 = 2,4h = 2h24phút
 Xe du lịch đuổi kịp xe chở hàng lúc: 
8h30phút +2h 24phút = 10h 54phút.
 Đáp số: 10h 54phút.
- HS làm BT ở nhà.
TiÕt 5: TËp lµm v¨n: 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Yªu cÇu: 
 - HS nhËn biÕt vµ söa ®­îc lçi trong bµi v¨n. ViÕt l¹i ®­îc mét ®o¹n v¨n cho ®óng hoÆc hay h¬n. 
II. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)
- Chấm điểm dàn ý của bài văn tả người của 3 HS.
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
B. Bài mới:Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu tiết học.
- Y/cầu HS đọc lại đề tập làm văn.
1. Nhận xét chung: 
* Ưu điểm:
- Nhìn chung HS hiểu bài, viết đúng y/cầu của đề bài mình chọn.
- Phần lớn các em viết và trình bày đúng bố cục của một bài văn tả cảnh, một số em trình bày rõ ràng, sạch đẹp. Ở một số bài các em đã biết sử dụng các từ láy, tính từ, dùng nhiều giác quan để quan sát và miêu tả theo một trình tự hợp lí. Ví dụ như bài của Thuỳ Linh,Trµ My; Lª Linh,...
- Song bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại một số nhược điểm sau.
- GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
- Viết trên bảng lỗi phổ biến. Y/c HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS.
- Y/cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
- Gọi một số HS có bài văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe.
2. Hướng dẫn viết lại đoạn văn:
- Y/cầu HS viết lại đoạn văn của mình (đoạn mở bài hoặc kết bài).
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại. 
- Nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em viết được điểm kém về nhà viết lại.
- HS mang vở lên chấm.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS phát hiện lỗi viết sai. 
- HS xem lại bài của mình.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 3,4 em đọc.
- HS tự viết đoạn văn chưa đạt y/c.
- 3 đến 5 em.
- HS thực hiện theo y/c.
Buæi chiÒu thø 2 (11/5/2009)
TiÕt 1: LÞch sö: 
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ NHÂN VẬT NỔI TIẾNG
TRONG LỊCH SỬ THANH HOÁ (tiếp theo )
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS có hiểu biết sơ lược về một số nhân vật lịch sử nổi tiếng của quê hương Thanh Hoá và các nhận vật lịch sử ở địa phương em.
 - Giao lưu múa, hát, đọc thơ ca ngợi quê hương Thanh Hoá.
II. Đồ dùng: 
 Tài liệu “Thanh Hoá trong tay bạn”.
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
B. Bài mới:Giới thiệu bài: 
 Nêu MT của tiết học.
H§1: Tìm hiểu về một số nhân vật nổi tiếng của quê hương Thanh Hoá: (25’)
- GVđọc tài liệu “Thanh Hoá trong tay bạn”.
- Y/c HS giới thiệu tiếp tên và sự nghiệp
của các nhận vật lịch sử mà em vừa nghe.
- GV giúp HS tìm hiểu thêm về các nhân vật 
L.Sử ở Thanh Hóa.
- Cho HS nêu các nhân vật khác mà các em 
biết qua sách, báo,....
 ...  và giải bài toán.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài2: Cho HS sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì.
- HS nêu miệng kết quả BT2, em khác nhận xét.
- HS thực hiện. Kết quả là:
 Bài1: Khoanh vào D. 
 Bài2: Khoanh vào B. 
 Bài3: Khoanh vào D. 
- Bài giải đúng là:
 Phân số chỉ quãng đường đã đi là:
 1/4 + 1/5 = 9/20 (q. đường AB).
Coi quãng đường đã đi là 9 phần bằng nhau thì quãng đường AB là 20 phần như thế. Vậy quãng đường AB là:
 36 : 9 x 20 = 80 (km).
 Đáp số: 80 km.
- HS thực hiện:
 Bài giải
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 x 921 = 2419467 (người).
 Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 x 14210 = 866810 (người).
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2419467 = 0,3582...
 0,3582...= 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người /km2 thì trung bình mỗi km2 sẽ có thêm: 100 - 61 = 39 (người) khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 x 14210 = 554190 (người).
 Đáp số: a) Khoảng 35,82% 
 b) 554190 người.
- HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 6).
 I. Mục tiêu:
 1. Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 2. Thực hành kĩ năng viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ chép sẵn 2 đề bài.
III. Hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. Nghe - viết chính tả:
- GV đọc đoạn viết chính tả bài: Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Cho HS nêu ND của bài.
- Y/C HS đọc thầm bài chính tả, GV nhắc HS tìm tiếng, từ dễ viết sai và luyện viết. 
- GV đọc cho HS viết chính tả.
 + Lần 1: Đọc chậm cho HS nghe - viết (mỗi câu 2 lần).
 + Lần 2: Đọc cho HS nghe, soát lại.
- Chấm chữa bài, nêu nhận xét chung.
3. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người:
* Tổ chức cho HS làm BT2 SGK.
- Gọi HS đọc y/c của đề bài (treo bảng phụ).
- Y/c HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong các đề bài sau:
 + Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
 + Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê. 
- Tổ chức cho HS làm BT vào vở.
- Y/c HS đọc bài làm của mình.
- GV giúp HS đánh giá KQ, chấm một số đoạn văn hay.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại đoạn văn ở nhà.
- Lắng nghe, mở SGK trang 102.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 1,2 em nêu.
- 1 HS lên bảng tập viết: (trẻ em, chân trời, ...).
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Gấp SGK, viết bài.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- HS nghe - soát lại bài.
- Nghe nhận xét rút kinh nghiệm.
- 1HS đọc y/c của đề, lớp đọc thầm và chọn đề bài trong hai đề bài của bài tập 2.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết của mình (3,4 em đọc).
 - Lớp theo dõi, nhận xét đánh giá.
- Nghe thực hiện y/c của GV.
Chiều:
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP - KIỂM TRA ĐỌC (Tiết 7)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. HD HS ôn tập - Kiểm tra:
 - Y/c HS mở VBT TV đọc y/c của tiết 7.
 - Y/c HS tự làm bài vào VBT.
3.GV chấm - chữa bài cho HS:
Đáp án:
 Câu1: ý a Câu6: ý b
 Câu2: ý b Câu7: ý b
 Câu3: ý c Câu8: ý a
 Câu4: ý c Câu9: ý a
 Câu5: ý b Câu10: ý c
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II 
Đề bài: ( Thời gian 35phút )
 Câu1: (3,5 điểm).
 a. Hãy kể tên các châu lục trên thế giới?
 b. Châu nào có diện tích lớn nhất thế giới? Châu bé nhất?
 c. Châu có số dân đông nhất? Châu ít nhất?
 Câu2: (3 điểm).
 a. Hãy kể tên các Đại dương trên thế giới.
 b. Đại dương lớn nhất? Đại dương bé nhất?
 c. Đại dương sâu nhất? Đại dương nông (cạn) nhất?
 Câu3: (3,5 điểm) Hãy khoanh vào các ý đúng:
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
Ở nước ta, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.
Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta.
Phần đất liền của nước ta có ¼ là diện tích đồi núi và ¾ diện tích là đông bằng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÈ
I. Mục tiêu: - HS lập được kế hoạch hoạt động trong hè khi năm học vừa kết thúc vừa sức, có tính khả thi.
 - Có ý thức làm việc theo kế hoạch và phấn đấu thực hiện hoàn thành kế hoạch đề ra.
II. Hoạt động dạy học:
Lập kế hoạch: 
HD HS lập kế hoạch.
Gợi ý cho HS lập kế hoạch cụ thể.
 ? Trong dịp hè, thiếu nhi thường thực hiện những hoạt động nào.
 (Cắm trại, liên hoan văn nghệ, đi du lịch, ... ).
Y/c HS làm việc theo nhóm (theo nơi ở của HS): Lập kế hoạch hoạt động trong hè.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc.
GV theo dõi, giúp đỡ HS làm việc.
Trình bày kế hoạch trước lớp:
Đại diện các nhóm trình bày kế hoạch trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
GV khen nhóm lập được kế hoạch chi tiết, có tính khả thi nhất.
Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Y/c HS thực hiện tốt kế hoạch đã lập trong hè.
Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2008
TOÁN 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
 - Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm.
 - Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
 - Giải bài toán về chuyển động đều.
II. Đề bài: (Thời gian làm bài 40 phút).
Phần1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào?
 A. Hàng nghìn. B. Hàng phần mười.
 C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn.
 2. Phân số 4/5 viết dưới dạng số thập phân là:
 A.. 4,5 B. 8,0 C. 0,8 D. 0,45
 3. Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến lúc 7 giờ 30 phút là:
 A.. 10 phút; B. 20 phút; C. 30 phút; D. 40 phút.
 4. Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3 cm. Thể tích của hình đó là:
 A. 18 cm2.
 B. 54 cm2.
 C. 162 cm2.
 D. 243 cm2. 
 5. Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm trận thắng của đội bóng đó là: 
 A.. 19% B. 85% C. 90% D. 95%
 Phần2: 
Đặt tính rồi tính:
a) 5,006 + 2,357 + 4,5 b) 63,21 - 14,75.
c) 21,8 x 3,4. d) 24,36 : 6.
2. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB.
 80 m
40m
3. Viết kết quả tính vào chỗ chấm: 
 Một mảnh đất gồm hai nửa hình
 tròn và một hình chữ nhật có 
 kích thước ghi trong hình bên. 
 Diện tích của mảnh đất là: ............ 
III. Cách đánh giá:	
 Phần1: (5 điểm).
 Mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm.
 1. Khoanh vào D. 2. Khoanh vào C. 3. Khoanh vào D.
 4. Khoanh vào C. 5. Khoanh vào D.
 Phần2: 
 Bài1 (2 điểm) Mỗi phép tính làm đúng cho 0,5 điểm.
 Bài2 (2điểm) Đúng lời giải và phép tính thứ nhất cho 1 điểm. Đúng lời giải và phép tính thứ 2 cho 0,75 điểm. Đáp số đúng cho 0,25 điểm.
 Bài3 (1điểm) Diện tích là: 4456 m2.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP - KIỂM TRA (KIỂM TRA VIẾT) (Tiết 8).
Đề bài: Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
* Đánh giá: (HS làm bài trong 35').
 Bài viết được đánh giá về các mặt:
Nội dung, kết cấu (đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài) (7 điểm ). Trình tự miêu tả hợp lí.
Hình thức diễn đạt (3 điểm) : Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
KHOA HỌC 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II 
Đề bài: (Thời gian làm bài 35 phút)
Câu1: (1 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 Đặc điểm nào sau đay không phải là của thép?
 A.. Dẻo B. Dẫn điện C. Cách nhiệt D. Cứng
 Câu2: (1 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 Sự biến đổi hoá học xảy ra trong trường hợp nào?
 A. Hoà tan đường vào nước. B. Thả vôi sống vào nước.
 C. Dây cao su bị kéo dãn ra. D. Cốc thuỷ tinh bị rơi vỡ.
 Câu3: (1 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 Quả chứa hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
 A. Cánh hoa. B. Nhị hoa. C. Bao phấn. D. Bầu nhuỵ.
 Câu4: (1 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 Trong số các động vật nêu dưới đây, động vật nào thường chỉ đẻ 1 con trong một lứa?
 A. Lợn. B. Hươu. C. Chó. D. Hổ.
 Câu5: (1 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 Vật nào dưới đây hoạt động được là nhờ sử dụng năng lượng gió:
 A. Quạt máy. B. Thuyền buồm.
 C. Tua bin của nhà máy thuỷ điện. D. Pin Mặt Trời.
 Câu6: (1 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào đường dây:
 A. Một cái quạt. B. Một cầu chì.
 C. Một chuông điện. D. Một tủ lạnh.
 Câu7: (2 điểm) Nêu chu trình sinh sản, nơi đẻ trứng, cách tiêu diệt của ruồi và gián?
 Câu8: (2 điểm) Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống?
MĨ THUẬT
TỔNG KẾT NĂM HỌC
TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP
I. Mục tiêu:
Đây là năm học cuối của bậc tiểu học, giáo viên và học sinh cần thấy được kết quả dạy học mĩ thuật trong năm học và trong bậc học.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy - học ở những năm tiếp theo.
HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc trung học cơ sở.
II. Hình thức tổ chức:
 - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn.
 - Dán bài vẽ lên bảng.
 - Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem.
 - Trình bày đẹp: có dây treo, có tên tranh, tên HS, tên lớp ở cuối mỗi bài. (Có thể trưng bày theo từng phân môn):
 + Vẽ trang trí.
 + Vẽ theo mẫu.
 + Vẽ tranh
 - Trình bày đẹp ở các bài vẽ theo từng phân môn. Có thể dùng để trang trí lớp, ở trường vào các ngày lễ hội đồng thời còn có thể làm đồ dùng dạy học.
 - Các bài nặn phải cho vào khay, có tên bài nặn, tên HS.
 - GV tổ chức cho HS xem tranh và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy học Mĩ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau.
III. Đánh giá:
 - Tổ chức cho các em xem tranh và gợi ý cho các em nhận xét, đánh giá.
 - Khen ngợi những em có nhiều bài vẽ đẹp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_36_ban_dep_2_cot.doc