LÒNG DÂN (PHẦN 1)
I - Yêu cầu :
1-Biết đọc đúng 1 văn bản kịch,cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên một nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,câu khiến ,câu cảm trong bài.
Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2- Hiểu ND và ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,m¬ưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
TuÇn 4 Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2008 TiÕt 1: SHTT: Chµo cê ®Çu tuÇn TiÕt 2: §¹o ®øc: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1) I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác. II- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập HS: Thẻ màu : đỏ, xanh, trắng. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A-Bài cũ: Yêu cầu HS nêu những việc cần làm để xứng đáng là HS lớp 5? GV nhận xét B- Bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu truyện : “Chuyện của bạn Đức” - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ ( Theo bàn) trả lời các câu hỏi SGK. GV nhận xét kết luận: Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình... - Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ? HĐ2:Tìm hiểu về sống có trách nhiệm Bài tập 1: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV phát phiếu bài tập cho 4 nhóm. GVNX và kết luận: Dấu +: a,b,d. Dấu - :c,đ,e,g. - Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm? HĐ 3: Bày tỏ thái độ - GVHD cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ: Màu đỏ: Tán thành Màu xanh: Không tán thành Màu trắng: lưỡng lự GV nêu từng ý kiến. GVKL: - Tán thành các ý kiến:a,đ. - Không tán thànhý kiến:b,c,d. 3- Củng cố dặn dò: - Trước khi làm điều gì đó, em cần làm gì? * Dặn dò: 2 HS nêu - Cả lớp đọc thầm câu chuyện - 1 HS đọc to câu chuyện. - HS thảo luận nhóm trả lời. - HS khác nghe nhận xét. + HS tự nêu lên suy nghĩ, cách ứng xử của mình. + HS nêu (Ghi nhớSGK) + HS làm việc theo 4 nhóm. + Các nhóm nhận phiếu học tập + 1 đại diện đọc ND vàyêu cầu của phiếu bài tập - Các nhóm thảo luận và hoàn thành BT +Đại diện các nhóm trình bày kết quả . Nhóm khác nhận xét. + Chúng ta sẽ gây hậu quả tai hại cho mình, cho gia đình, cho mọi người xung quanh. Không được mọi người quý trọng. + HS đọc yêu cầu BT 2 + HS suy nghĩ và làm bài cá nhân + HS dùng thẻ bày tỏ thái độ + 1 số HS giải thích. + HS trả lời. - HS chuẩn bị tiểu phẩm ở BT 3. - Tìm hiểu xung quanh những tấm gương của 1 bạn mà em biết có trách nhiệm với việc làm của mình. TiÕt 1: TËp ®äc: LÒNG DÂN (PHẦN 1) I - Yêu cầu : 1-Biết đọc đúng 1 văn bản kịch,cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên một nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,câu khiến ,câu cảm trong bài. Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2- Hiểu ND và ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM. II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Bài cũ: Yêu cầu 1 HS đọc TL bài “Sắc màu em yêu” B- Bài mới: Giới thiệu bài: 1- HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: a- Luyện đọc: - GVđọc diễn cảm trích đoạn kịch. - Khi HS đọc GV chú ý kết hợp sử sai cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ khó (phần chú giải) và giải nghĩa thêm các từ: oai, hổng thấy, thiệt, lẹ. b- Tìm hiểu bài: - Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào? - Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào? - Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?. - ND chính của đoạn kịch là gì? - GV ghi bảng ND chính 3- Đọc diễn cảm. GV gọi HS đọc đoạn kịch theo phân vai. GV cùng HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất. 3 - Củng có dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - 1HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí,thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - HS QS tranh minh họa những nhân vật trong màn kịch. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch. (3 lượt). - 1 HS đọc lời giới thiệu. - Đ1: Từ đầu.... là con. -Đ2: Cai ......rục rịch tao bắn. Đ3: Phần còn lại. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc lại đoạn kịch. - HS đọc lướt bài thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK. - ở 1 ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thơì kì kháng chiến. - Bị địch rượt bắt chú chạy vô nhà của dì Năm. - Vội đưa cho chú 1 chiếc áo khoác để thay rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì Năm để bọn địch không nhận ra. - Rất nhanh trí dũng cảm lừa địch. - HS nêu chi tiết mình thích và giải thích lí do. - HS nêu ND của đoạn kịch. - 3 HS nhắc lại ND - 6 HS đọc đoạn kịch theo vai . - HS nêu cách đọc. - HS luyện đọc nhóm 6 em - Các nhóm thi đọc trước lớp. - HS về đọc bài chuẩn bị bài sau. TiÕt 4: To¸n LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng chuyển đổi hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh). II- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Bài cũ: - GV viết bảng: 5 ; 6: 2. - GV nhận xét và ghi điểm. B- Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giao bài vµHD c¸ch làm bài tập. Bµi 1: GV HD c¸ch so s¸nh : So s¸nh 2 phÇn nguyªn tríc bªn nµo lín h¬n th× lín h¬n........ - Gäi HS nªu c¸ch chuyÓn hçn sè thµnh ph©n sè. Hoạt động 2: Chữa bài vµ củng cố kiÕn thøc. Bài 1: Củng cố cách so sánh các hỗn số. - Để so sánh các hỗn số trước hết ta phải làm gì? Bài 2: Củng cố cách chuyển hỗn số thành PS và thực hiện. Bài 3: Củng cố cách rót gän ph©n sè C- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện, ở dưới làm vào vở nháp. - HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu các bài tập 1-3 - HS theo dâi. - HS nªu c¸ch chuyÓn hçn sè thµnh phan sè. HS làm bài vào VBT - 1 HS lên chữa bài. - HS làm VBT vµ b¶ng - HS khác nhận xét bài của bạn, HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS. .- HS lên bảng thực hiện tính. - HS khác nhận xét, giải thích cách làm. - HS về nhà hoàn thành các bài còn lại và chuẩn bị tiết sau. TiÕt 5: ChÝnh t¶: ( nhí – viÕt ) Th göi c¸c häc sinh. I – Yêu cầu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài “Thư gửi các học sinh”. - Luyện tập về cấu tạo của vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt, phấn màu. III- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Bài cũ: - Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? B- Bài mới: * Giới thiệu bài: 1- Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì? - Hướng dẫn HS viết từ khó. Yêu cầu HS tìm các từ dễ viết lẫn - Hướng dẫn HS nhớ – viết - GV thu vở tổ 3 chấm. - GV nhận xét. 2- HD HS làm bài tập chính tả Bài 1: GV nhận xét kết luận. Bài2: - Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu? 4- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS l¾ng nghe. -2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn. - HS trả lời. -HS nêu: 80 năm giời, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc - HS luyện viết từ khó. HS gấp sách, nhớ – viết bài vào vở. - HS làm bài tập trong vở bài tập - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài trong vở bài tập - 1 HS lên bảng làm trên bảng lớp - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi theo cặp và trả lời. + Dấu thanh đặt ở âm chính - HS ghi nhớ cách đánh dấu thanh trong tiếng. Buæi chiÒu:thø 2 (8/9/2008) TiÕt 1: LÞch sö: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nướccủa Nguyễn Trường Tộ. - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào? II. Đồ dùng: - Hình trong SGK. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng dân chống Pháp? B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. - GV phát phiếu cho từng nhóm có ghi câu hỏi. - Y/c các nhóm trình bày. * Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ. * Quê quán của ông. ? Trong cuộc đời mình ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì. ? Ông đã có suy nghĩ gì về cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ. - GV nhận xét kết luận. HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của Thực dân Pháp. ? Theo em tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta. ? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào. ? Theo em tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu. - GV nhận xét kết luận HĐ3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. ? Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước. ? Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với lời đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao. ? Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng./ - GV kết luận. C. Củng cố - dặn dò: ? Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ. - GV củng cố bài, nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - Lớp chia thành 4 nhóm. - Từng HS trong nhóm đưa ra các thông tin về Nguyễn Trường Tộ. - HS thảo luận trả lời. - Đại diện các nhóm báo cáo kếtt quả: + Năm 1830 - 1871. + Làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. - Đi sang Pháp chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. - Phải thực hiện canh tân đất nước. - HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi. - Đại diện trả lời. - Vì triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp. - Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. Đất nước không đủ sức để tự lập tự cường. - Nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập tự cường. - HS đọc ND trong SGK và trả lời. - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế, xây dựng quân đội hùng mạnh. + Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng. - “ Các quan trong triều...quốc gia rồi”. - HS tiếp nối trả lời. - Nhân dân tỏ lòng kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh. - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 MÜ thuËt Vẽ trang trí: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. Mục tiêu:- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài ... S nối tiếp đọc đoạn kịch (3 lượt) + HS1: Từ đầu ....cai cản lại. + HS2:Lời cai....chưa thấy. + HS3: Phần còn lại. - HS luyện đọc theo cặp. - HS trao đổi theo cặp và trả lời. + Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía mày không? An trả lời: hổng phải tía làm bọn chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. + Dì vờ hói chú cán bộ giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo. + Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với CM. Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM. + Vở kịch ca ngợi dì Năm và bé An mưu trí, dũng cảm để lừa giặc cứu cán bộ. + 2 HS nhắc lại nội dung bài. +Từng tốp HS đọc theo cách phân vai . + Nhóm khác nhận xét. + Cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất . Cá nhân đọc hay nhất. - 1 HS nhắc lại nội dung đoạn kịch - Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau. TiÕt 2: To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG ( tiÕt 14) I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân, chia 2 PS. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Chuyển các số đo có tên 2 đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. - Tính diện tích của mảnh đất. II- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Bài cũ: HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS? B- Bài mới:* Giới thiệu bài. Hoạt động 1: GV giao bài tập vµ HD HS làm bài tập. - Gäi HS nªu l¹i c¸ch chuyÓn tõ hçn sè sang ph©n sè vµ chuyÓn tõ ph©n sè sang hçn sè. Hoạt động 2:Chữa bàivµ cñng cè kiÕn thøc. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Bµi 1:Củng cố về nhân, chia PS và hỗn số Bµi 2:Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bµi 3:Củng cố cách chuyển từ 2 đơn vị đo dộ dài về dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo Bµi 4:Củng cố về c¸ch chuyÓn tõ hçn sè sang ph©n sè vµ c¸ch t×m ph©n sè cña mét sè. - GV chấm ,chữa bài. C- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu các bài tập1- 4 - HS nªu. - HS làm bài cá nhân vào vở BT -2 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét. - HS lên chữa bài, nêu tên gọi thành phần chưa biết của phép tính và nêu cách làm. - HS khác nhận xét bài của bạn. - HS chữa bài, ở dưới đổi chéo vở kiểm tra kết quả của bạn. - 1 số HS nêu lại cách làm. - 1 HS báo cáo kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét bài của bạn. - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết học sau. TiÕt 3: ThÓ dôc (Gi¸o viªn bé m«n d¹y) TiÕt 4: TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I- Yêu cầu: - Qua phân tích bài văn “Mưa rào”, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết chuyển những điều đã qua sát được về một cơn mưa thành một dàn ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ dàng, tự nhiên. II- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm. HS : Vở BTTV 5 tập 1. III- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Bài cũ: GV kiểm tra 5 em về việc lập báo cáo thống kê về số người ở khu em ở. - GV nhận xét. B- Bài mới: - Giới thiệu bài: 1- Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: a- Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến. b- Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa. c- Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau cơn mưa. d- Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2 - GV phát bảng nhóm cho 2HS làm. - GV và HS nhận xét. - GV chấm điểm một số bài. 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS l¾ng nghe, më SGK - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc thầm bài “mưa rào”, trao đổi theo cặp và làm bài. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - HS lập dàn ý vào vở bài tập, 2 HS làm vào bảng nhóm. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS về hoàn chỉnh dàn ý và viết một đoạn văn tả cơn mưa. Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2008. TiÕt 1: To¸n: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng( hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số đó. II- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Bài cũ:Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu của 2 số đó? B- Bài mới:* Giới thiệu bài : Hoạt động 1: HD HS ôn tập a- Bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - GV nêu bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV nhận xét kết luận . b- Bài toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. GV tiến hành tương tự phần a. Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập. Bài 1; Củng cố cách tìm 2 số khi biết tổng –tỉ; hiệu –tỉ. Bài 2 : Củng cố cách tìm 2 số khi biết tổng –tỉ Bài 3: Vận dụng cách tìm 2 số khi biết tổng tỉ vào giải toán có lời văn. - GV chấm 1 số bài. C- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS nêu dạng bài toán. - HS nêu cách làm. - 1 HS lên giải,ở dưới làm vào vở nháp. - HS khác nhận xét đúng sai. - HS rút ra các bước giải toán “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - HS thực hiện theo sự HD của GV. - HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài. -2 HS chữa bài. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. -1 HS nêu lại các bước giải toán” Tìm 2 số khi biết và tỉ số của 2 só đó”. - 1 HS lên chữa bài. - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng-tỉ, hiệu-tỉ. TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I- Yêu cầu: - Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. - Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa nói về tình cảm của người Việt với dất nước, quê hương. II- Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ . HS : Vở BTTV 5. III- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc các từ bắt đầu bằng tiếng “đồng”. B- Bài mới:- Giới thiệu bài: 1- Hướng dẫn làm BT: Bài tập 1: GV nêu nhiệm vụ. - GV gọi HS nhận xét. - GV kết luận: Bài tập 2: - GV gọi HS nhận xét Bài tập 3: - GV phát bảng nhóm cho 2 HS làm. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn có đoạn văn hay. 3- Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS thực hiên theo yêu cầu của GV - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT trong vở BT - HS làm việc theo cặp và điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong vở BT. - Đại diện HS nêu lần lượt các từ cần điền: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp. - HS quan sát tranh trong SGK để thấy rõ các từ cần điền là phù hợp. - 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh; 1 HS nhìn tranh nói về hành động của từng bạn. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong vở BT. - HS làm bài cá nhân - Một số HS nêu kết quả: - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - HS suy nghĩ và nêu khổ thơ định chọn - HS viết bài vào vở BT, 2 HS làm vào bảng nhóm. - 1 số HS tiếp nối đọc bài viết. - Về nhà chuẩn bị tiết học sau. TiÕt 3: ¢m nh¹c (Gi¸o viªn bé m«n d¹y) TiÕt 4: TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Yªu cÇu: 1. Kiến thức: Biết chuyển một phần trong dàn ý chi tiết của bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn hoàn chỉnh một cách chân thực, tự nhiên. 2. Kĩ năng: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn viết dở dang. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Trò : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. III. Các hoạt động d¹y häc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn - Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả miêu tả một cơn mưa. một cơn mưa. Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: Giới thiệu bài : - HS l¾ng nghe, më SGK “Luyện tập tả cảnh - Một hiện tượng thiên nhiên” a. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1: - Hoạt động nhóm đôi - Gäi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 . §äc “ba chÊm” ë nh÷ng chç cã (...) - Nªu nội dung chính từng đoạn. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Học sinh làm việc chän 1 ®o¹n ®Ó viÕt hoµn chØnh. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. yếu. - Lần lượt học sinh đọc bài làm. Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài tập 2: - Hoạt động cá nhân, nhóm đôi - Gäi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh trình bày lại dàn ý bài văn tả cảnh cơn mưa. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh - học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh. yếu. - Học sinh cả lớp viết đoạn văn. Giáo viên nhận xét cho điểm. - Lần lượt học sinh đọc đoạn văn. - Bình chọn đoạn văn hay C. Củng cố - dặn dò: - Viết lại những điều đã quan sát cảnh trường em vào giờ tan học, lập thành dàn HS l¾ng nghe ®Ó thùc hiÖn ý chi tiết cho bài văn. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I- Mục tiêu: Giúp HS : - Tìm hiểu và ôn lại, phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Biết những ưu,khuyết điểm của cá nhân, lớp trong tuần. Kế hoạch tuần tới. II- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu các nội dung của tiết học. 2- Nội dung: HĐ1: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm nhỏ ( bàn) “ Tìm hiểu về thành tích đạt được trong các năm học qua” ( Về HS giỏi huyện, trường, tỉnh.tiêu biểu là cá nhân nào? Về danh hiệu GV của các thầy cô trong trường, Xếp loại thi đua của nhà trường). GV nhận xét kết luận về truyền thống chung của nhà trường. HĐ 2:Tự nhận xét các hoạt động trong tuần. GV nêu các nội dung cần sinh hoạt ( xếp loại học tập, lao động, nề nếp, của các bạn trong tổ). GV theo dõi các tổ sinh hoạt. GV nhận xét khen ngợi cá nhân, tổ thực hiện tốt nội quy của trường lớp. - GV phổ biến kế hoạch tuần tới. 3- Kết thúc : GV nhận xét chung tiết học. - HS lắng nghe. - HS thảo luận tìm hiểu các vấn đề GV đưa ra trong thời gian 10’. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến. - lớp sinh hoạt theo 4 tổ. Tổ trưởng điều khiển tổ mình, thư ký ghi lại kết quả sinh hoạt. - Các tổ báo cáo kết quả sinh hoạt. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS nhắc lại truyền thống của nhà trường trong năm học vừa qua.
Tài liệu đính kèm: