I- Yêu cầu
1- Đọc trôi chảy, lưu loắt toàn bài:
- Đọc đúng các tên người, Tên địa lí nước ngoài ( Xa- da- cô xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, na- ga- da- ki)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trần, buồn, nhấn giọng từ ngữ miêu tả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da – cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.
2- Hiểu ND của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
TuÇn 5 Thứ 2 ngày 15 th¸ng 9 năm 2008 TiÕt 1: SHTT: Chµo cê ®Çu tuÇn TiÕt 2: §¹o ®øc: Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh. ( Tiết 2) I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác. II- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập HS: Thẻ màu : đỏ, xanh, trắng. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY Ho¹t ®éng häc A- Bài cũ: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu mỗi chúng ta không có trách nhiệm về việc làm của mình? 2- Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Xử lý tình huống (bài tập 3 SGK) - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một tình huống. *Kết luận: Mọi tình huống đều có cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình phù hợp với hoàn cảnh. HĐ2: Tự liên hệ bản thân. - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. - Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? - Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? 3- Củng cố-dặn dò: GV nhận xét tiết học.Nhắc HS thực hiện hành vi đạo đức đã học. - HS trả lời. Lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm thảo luận để tìm cách xử lý tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS chú ý lắng nghe. - HS trao đổi theo cặp về câu chuyện của mình. - Một số HS trình bày trước lớp. - 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS về học bài. TiÕt 3: TËp ®äc: Nh÷ng con sÕu b»ng giÊy I- Yêu cầu 1- Đọc trôi chảy, lưu loắt toàn bài: - Đọc đúng các tên người, Tên địa lí nước ngoài ( Xa- da- cô xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, na- ga- da- ki) - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trần, buồn, nhấn giọng từ ngữ miêu tả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da – cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi. 2- Hiểu ND của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III - Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A- Bài cũ:YC 2 nhóm HS đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” B- Bài mới: 1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: GV YC quan sát tranh và giới thiệu. 2- HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc GV ghi bảng 1 số từ khó đọc . GV hướng dẫn học sinh luyện đọc. - GV giúp HS hiểu một số từ khó. b- Tìm hiểu bài; - Vì sao Sa- da-cô bị nhiễm phóng xạ? - Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra cho nước Nhật là gì? - Nội dung chínhĐ1và Đ2 là gì? *GV chuyÓn ý. - Từ khi bị nhiễm phóng xạ, bao lâu sau Sa-da-cô mới mắc bệnh? - Cô bé hy vọng kéo dài sự sống của mình như thế nào? - GV cho HS quan sát tranh trong SGK - Vì sao Sa-da-cô lại tin như thế? - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Sa-da-cô? - Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Sa-da-cô? - Nội dung chínhĐ3và Đ4 là gì? - Nội dung chính của bài là gì? GV ghi lên bảng. c- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. 3- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Nhóm 1 đọc phần 1, nhóm 2 đọc phần 2, 1 HS nêu ND của vở kịch. - HS quan sát tranh và nghe giới thiệu. -4 HS đọc nối tiếp toàn bài(2 lượt) + Đ1:Từ đầu .... Nhật Bản. + Đ2: Hai quả bom... nguyên tử. + Đ3: Khi HI-rô-xi-ma...644 con. + Đ 4: Đoạn còn lại. - 1HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc Đ1 và Đ2. - Vì Mỹ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Đã cướp đi mạng sống của nửa triệu người, đến năm 1951, ... nguyên tử. Ý1: Mỹ đã ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản và hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra. - HS đọc Đ3 và Đ4. - 10 năm sau - Ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào truyền thuyết... sẽ khỏi bệnh. - Vì em chỉ còn sống được ít ngày, em mong muốn khỏi bệnh, được sống như bao trẻ em khác. - Góp tiền xây dựng tượng đài - Mong muốn cho thế giới mãi mãi hòa bình. + Căm ghét chiến tranh Ý2: Kh¸t väng sèng cña xa-da-c« xa-xa-ki vµ íc väng hoµ b×nh cña trÎ em trªn thµnh phè Hi-r«-si-ma. - HSnªu: Tè c¸o téi ¸c chiÕn tranh h¹t nh©n, nãi lªn kh¸t väng sèng, kh¸t väng hoµ b×nh cña trÎ em trªn toµn thÕ giíi. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc diễn cảm trước lớp 4-5 HS - HS về nhà đọc bài chuẩn bị bài sau TiÕt 4: To¸n: ¤n tËp vµ bæ sung vÒ gi¶i to¸n. I- Mục tiêu:Giúp HS -làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ - Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lê. II- Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A- Bài cũ: Yêu cầu HS lên làm 2 bài toán liên quan đến tỉ số (tổng-tỉ, hiệu-tỉ) B- Bài mới:* Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ ( Thuận) - GV nêu ví dụ SGK. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV kết luận: Giải bằng cách “rút về đơn vị”. * GV nêu bài toán 2 – SGK - GV nhận xét và kết luận : Cách 1: Giải theo cách Rút về đơn vị. Cách 2:Tìm tỉ số. GV nhắc HS khi làm bài có thể giải bằng 1 trong 2 cách trên. HĐ2: Thực hành: Bài 1: Củng cố giải bằng cách “rút về đơn vị”. Bài 2: Củng cố giải bằng cách “rút về đơn vị”. Bài 3: Củng cố giải bằng cách “tìm tỉ số”. Bài 4: Củng cố giải bằng cách“tìm tỉ số”. - GV chấm điểm 4- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS làm.(Thµnh, Qu©n) - HS lắng nghe. - HS đọc ví dụ. - Dạng rút về đơn vị. - HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ. - HS quan sát bảng. - Nêu nhận xét. - HS đọc đề bài trao đổi tìm các cách giải. - 1 số HS trình bày các cách giải. - HS nhắc lại các bước giải toán. - HS lắng nghe. - HS làm vào vở BT. - HS lên bảng làm.( Dung) - Nhận xét. - 1 HS lên bảng làm.(Hng) - Cả lớp nhận xét. - HS làm vào vở BT và bảng.( V©n) - HS lên bảng làm.(Nga) - HS khác nhận xét. - Chuẩn bị tiết sau TiÕt 5: ChÝnh t¶(nghe – viÕt): Anh bé ®éi cô Hå gèc bØ. I-Yêu cầu; 1- Nghe-Viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 2- Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. III- Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A- Bài cũ:Yêu cầu HS viết vần của các tiếng : chúng- tôi- mong- thế- giới- này- hoà-bình vào mô hình cấu tạo vần. B- Bài mới: * Giới thiệu bài. 1- Hướng dẫn HS nghe-viết: - GV đọc toàn bài chính tả. - GV viết lên bảng Phrăng Đơ- Bô- en, Phan Lăng, khuất phục, chiến tranh. - GV đọc bài cho HS viết. - Đọc soát lỗi - GV thu vở tổ 4 chấm- nhận xét. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 1: - GV kẻ mô hình cấu tạo vần lên bảng (BT1) * Giống nhau: * Khác nhau: Bài tập 2: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên. 3- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện yêu cầu của GV. -HS đọc thầm bài chính tả và một số tư HS hay viết sai. - HS luyện viết các từ dễ viết sai. - HS nghe và viết bài vào vở HS làm bài tập trong vở bài tập. - Một HS đọc nội dung bài tập - HS làm bài vào vở. 1 HS lên điền tiếng nghĩa, chèn vào mô hình cấu tạo vần. - HS trao đổi và nêu sự giống- khác nhau giữa hai tiếng. - 1 HS nêu: Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (nguyên âm đôi) - Tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng “nghĩa” không có - HS đọc yêu cầu của bài tập - Một số HS nêu: - Tiếng “nghĩa” (không có âm cuối) đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. - Tiếng “ chiến” ( có âm cuối) đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. - HS nhắc lại cách đấnh dấu thanh. - Về nhà ghi nhớ cách đánh dấu thanh vừa học. Buæi chiÒu: Thø 2(15/9/2008) TiÕt 1: LÞch sö: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ. I- Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết: - Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và 1 số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896). - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học:- Hình minh họa trong SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập cho HS. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Bài cũ:Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - GV nhận xét. B- Bài mới: Giới thiệu bài : HĐ1: Hoàn cảnh lịch sử. * MT: Giúp HS hiểu hoàn cảnh lịch sử của cuộc phản công ở kinh thành Huế. * Cách tiến hành. - Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào? - Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp? - GV kết luận. HĐ2: Diễn biến: * MT: Giúp HS biết cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và 1 số quan lại yêu nước đã tổ chức. * Cách tiến hành. GV phát phiếu học tập cho các nhóm và giao nhiệm vụ. - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ? - Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Vì sao cuộc phản công thất bại? - GV kết luận. HĐ3:Kết quả -ý nghĩa. * MT: Mở đầu cho PT Cần Vương, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của DT. * Cách tiến hành. - Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống pháp của nhân dân ta? GV nhận xét, kết luận . + GV giúp HS nêu ra bài học. 3- Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện yêu cầu của GV. HS đọc thầm kênh chữ nhỏ và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Quan lại nhà Nguyễn chia thành 2 phái: + Phái chủ hòa... + Phái chủ chiến... - Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp. Lớp chia thành 4 nhóm. - Nhóm trưởng nhận phiếu học tập điều khiển các bạn thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét. - HS tìm hiểu trong sách và trả lời. + Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua. + HS nêu trong SGK - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. TiÕt 2: MÜ thuËt: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Trường em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. II. Đồ dùng - dạy học: *Giáo viên - SGK, SGV - Một số tranh, ảnh về nhà trường. - Tranh ở bộĐDDH. - Một số bài vẽ của HS năm trước về đề tài nhà trường. *Học sinh - SGK. - Vở Tập vẽ 5. - Bút ch ... c hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1- Giới thiệu bài: 2- Ra đề- làm bài: GV viết 3 đề bài trong SGK lên bảng. GV treo bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh GV yêu cầu HS hãy chọn 1 trong 3 để viết 1 bài văn. 3- Củng cố dặn- dò: GV thu vở về chấm, nhận xét tiết kiểm tra. - HS đọc đề bài. - HS sinh đọc. - Học sinh làm bài vào vở. - HS về chuẩn bị tiết sau. TiÕt 4: ¢m nh¹c: ( Gi¸o viªn bé m«n d¹y) Thể dục(Tiết 7) Bài 7:Đội hình đội ngũ- Trò chơi: Hoàng anh, Hoàng yến. I- Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tácđội hình, đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV. - Trò chơi “ Hoàng anh, Hoàng yến”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kĩ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi. II- Địa điểm phương tiện Địa điểm: Sân trường sạch sẽ. Phương tiện: 1 cái còi. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học, chấn chỉnh đội ngũ và phục trang tập luyện. - GV cho HS chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”. 2- Phần cơ bản: a- Ôn đội hình đội ngũ. * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - GV quan sát các tổ tập luyện sửa sai cho HS ( Nếu có). b- Trò chơi vận động: GV cho HS chơi trò chơi “ Hoàng anh- Hoàng yến” - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi. 3- Phần kết thúc: GV hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học. - HS tập hợp lớp theo HD của GV. - HS cả lớp tham gia chơi theo đội hình vòng tròn. - HS ôn tập lần 1- lần 2 dưới sự điều khiển của GV. - Lần 3- lần 4 tập luyện theo tổ ( Do tổ trưởng điều khiển). - Lần 5-6 : Tập hợp cả lớp. Các tổ thi trình diễn trước lớp. - Lần 7-8 Cả lớp ôn tập dưới sự điều khiển của GV. - HS tham gia chơi theo đội hình vòng tròn. - Cả lớp chạy đều thành vòng tròn,tập thả lỏng. Buæi chiÒu: Thø 2(22/9/2008) TiÕt 1: LÞch sö: X· héi ViÖt Nam cuèi thÕ kû XIX- ®Çu thÕ kû XX I- Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. - Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A- Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5-7-1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó? B- Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Những thay đổi của nền KTVN cuối TK XI X- đầu TK XX. GV cho HS thảo luận nhóm. GV nêu yêu cầu: đọc nội dung trong Sách, quan sát các hinh minh họa để trả lời các cầu hỏi. -Trước khi thực dân pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những nào là chủ yếu? - Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện Pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào? - Ai là người hưởng ứng những nguồn lợi do phát triển kinh tế? GV kết luận. HĐ2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối TK X I X- đầu TK X X. - Trước khi thực dân pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? - Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở VN xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào? - Nêu những nét chính của đời sống của công nhân và nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX. - Từ cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp đã làm gì? Đời sống nhân dân thế nào? 3- Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - Lớp chia thành 4 nhóm. - Nhóm trưởng nhận phiếu- các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nông ngiệp, bên cạnh đó tiểu thủ công cũng phát triển 1 số ngành như dệt, gốm, đúc đồng... - XD các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta = đồng lương rẻ mạt. cướp đất của nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su. - Lần đầu tiên ở việt nam có đường ô tô, đường ray xe lửa. - Người pháp. - HS thảo luận theo cặp- trả lời câu hỏi. + Có 2 giai cấp:Địa chủ PK,Nông dân. - Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển... Nông dân bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, lương rẻ mạt. - HS nêu bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. TiÕt 2: MÜ thuËt: VÏ theo mÉu: VÏ khèi hép vµ khèi cÇu. I- Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. II- Chuẩn bị : GV :+ Hộp phấn, quả cam. + Bài vẽ của HS năm trước. HS : SGK, vở tập vẽ, sáp màu, bút chì, tẩy. III- Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A- Bài cũ: KT đồ dùng học tập. B- Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1: Quan sát nhận xét. - GV đặt mẫu trên bàn GV. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt của vật mẫu. - GV kết luận. HĐ2: Cách vẽ. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK. - GV vẽ phác từng bước vẽ theo HS nêu. HĐ3: Thực hành. - GV nêu yêu cầu. - GV đến từng bàn giúp HS hoàn thành bài vẽ. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV lấy 1 số bài của HS. - GV nhận xét chung tiết học. C . Dặn dò: - Về nhà quan sát các con vật quen thuộc. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS quan sát và nêu đặc điểm của các mặt khối hộp. + Nhận xét về bề mặt của khối hộp và khối cầu. + So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu. + Nêu tên 1 vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp và khối cầu. - HS đọc và nêu cách vẽ tranh. + Vẽ khung hình chung của 2 vật mẫu. + Vẽ phác từng khối riêng biệt. + Chỉnh sửa cho gần giống. + Vẽ đậm nhạt. + Hoàn chỉnh bài vẽ. - HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ. - HS trưng bày bài của mình. - HS cùng GV xếp loại. - Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. TiÕt 3: KÜ thuËt: Thªu dÊu nh©n ( TiÕt 2) I- Mục tiêu : HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật. - Yêu thích, tự hào sản phẩm làm được. II- Đồ dùng dạy học: GV:- Mẫu thêu dấu nhân. - 1 số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. HS + GV : Vải, kim thêu, khung thêu, chỉ khác màu vải. kéo, thước, phấn màu. III- Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A- Bài cũ: - KT đồ dùng học tập của HS. B- Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Thực hành: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thêu dấu nhân. - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. HD nhanh 1 số thao tác và nêu những điểm cần lưu ý khi thêu. - GV yêu cầu HS thực hành thêu . - GV quan sát, uốn nắn giúp HS hoàn thành sản phẩm. HĐ2: Nhận xét đánh giá: - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV nêu yêu cầu đánh giá ghi trong SGK. C- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh tiết sau mang đủ dụng cụ học tập. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - 2 HS nhắc lại các bước thêu dấu nhân và cách thêu từng mũi thêu ( Từ mũi 1 đến mũi 3). - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS cả lớp thực hành thêu theo cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm của mình. - HS cùng GV nhận xét đánh giá, xếp loại. Chiều thứ Toán(Tiết 17) Khoa học( Tiết 7) Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007 Luyện từ và câu (Tiết 7) Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007 Thể dục( Tiết 8) Bài 8: Đội hình đội ngũ- Trò chơi:Mèo đuổi chuột. I- Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi. II- Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: 1 cái còi. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 2- Phần cơ bản: a- Ôn đội hình đội ngũ: * Ôn quay phải, quay trái, quay sau, di đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - GV quan sát uốn nắn sửa sai cho HS. - GV khen ngợi những tổ tập tốt. b- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp đội hình chơi theo vòng tròn. 3- Phần kết thúc: - GV hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. - HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai,hông. - Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp. - Lần 1-2: cả lớp luyện tập dưới sự điều khiển của GV. - HS tập luyện theo 4 tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. + Các tổ lần lượt thi đua trình diễn trước lớp. - Cả lớp thực hiện tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Cả lớp chơi theo đội hình vòng tròn. - HS chạy theo đội hình vòng tròn, sau đó đi chậm , vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2007 Toán(Tiết 20) Hoạt động tập thể Giáo dục an toàn giao thông. I- Mục tiêu: - Qua tiết học HS biết được luật an toàn giao thông. - HS có ý thức chấp hành luật giao thông khi đi trên đường. - Tổng kết các hoạt động học tập, lao động và các hoạt động khác. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: - GV nêu ND tiết học. 2- Nội dung: HĐ1: Giáo dục an toàn giao thông. - GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu về luật giao thông. - Chuyện gì xảy ra nêu chúng ta không cháp hành luật giao thông khi đi trên đường? - GV nhắc HS chấp hành luật giao thông dể đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác. HĐ 2:Tự nhận xét các hoạt động trong tuần. GV nêu các nội dung cần sinh hoạt ( xếp loại học tập, lao động, nề nếp, của các bạn trong tổ). GV theo dõi các tổ sinh hoạt. GV nhận xét khen ngợi cá nhân, tổ thực hiện tốt nội quy của trường lớp. - GV phổ biến kế hoạch tuần tới. 3- Kết thúc :GV NX chung tiếthọc. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + HS tiếp nối trả lời. - HS liên hệ trước lớp về việc chấp hành luật giao thông của bản thân. - lớp sinh hoạt theo 4 tổ. Tổ trưởng điều khiển tổ mình, thư ký ghi lại kết quả sinh hoạt. - Các tổ báo cáo kết quả sinh hoạt. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: