Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
A. Mục tiêu:
1-Luyện đọc:
-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài, phiên âm.
-Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện cảm xúc về tình bạn.
-Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài, ý nghĩa câu chuyện.
-Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
3- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh, SGK.
-HS: SGK, từ điển.
Thứ hai ngày 22 tháng 09 năm 2008 Chào cờ: -NhËận xét việc xếp hàng chào cờ của học sinh. -Kiểm tra vở bài tập của cả lớp và nhận xét. -Căn dặn học sinh đi lao động vào thứ ba. -Nêu qua công việc chính của tuần 5. Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. A. Mục tiêu: 1-Luyện đọc: -Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài, phiên âm. -Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện cảm xúc về tình bạn. -Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài, ý nghĩa câu chuyện. -Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. 3- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh, SGK. -HS: SGK, từ điển. C. Các hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ: 2 HS. H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? - GVnhận xét chung và ghi điểm. -Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. -Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân vì chỉ có hoà bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi cho trái đất. 1’ 11’ 14’ 7’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chống giặc ngoại xâm, chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ của các nước bạn. Khi chiến tranh kết thúc, chúng ta bắt tay vào xây dựng đất nước, ta lại nhận được sự giúp đỡ thật tận tình của bè bạn năm châu, để thấy được điều đó. Hôm nay chúng ta học bài “Một chuyên gia máy xúc “. b) Luyện đọc: - Một HS khá (giỏi) đọc bài. - HS đọc đoạn nối tiếp. -GV chia đoạn: 2đoạn. * Đoạn 1: Từ đầu.thân mật. * Đoạn 2: Còn lại. -Luyện đọc từ ngữ khó: loãng, rải, sừng sững, A- lếch – xây. -GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS đọc chú giải và giải nghã từ. c) Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 H: Anh Thuỷ gặp A-lếch xây ở đâu? GV: A-lếch – xây là một người Nga (Liên Xô trước đây) nhân dân Liên xô luôn kề vai sát cánh với Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam rất nhiều. -H: Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch –xây? -H: Vì sao A- lếch- xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý? - HS đọc đoạn 2. -H: Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A- lếch -xây? H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận. d) Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -HSlắng nghe. -Lớp đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn -HSTB luyện đọc từ khó. - HS lắng nghe. - 1HS đọc chú giải. - Thảo luận nhóm4. - Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây tại một công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam - Vóc người cao lớn, dáng đứng sừng sững. Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân. Khuôn mặt to, chất phác. - Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn, đặc biệt. Có vẻ mặt chất phác của người lao động. - HS thảo luận nhóm4. - A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh. A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra năm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh thuỷ. - HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -HS lắng nghe - HS luyện đọc đoạn - 2 HS thi đọc diễn cảm 2’ 3)Củng cố : H: Bài văn ca ngợi điều gì? - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà tiếp tục luyện đọc. -Chuẩn bị bài Ê – mi – li, con - HS theo dõi nghe. To¸n: ¤n tËp: b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi lỵng A. Mơc tiªu: Giĩp HS: -Cđng cè c¸c ®¬n vÞ ®o khèi lỵng vµ b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi lỵng. -RÌn kü n¨ng chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o khèi lỵng vµ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan. B. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: Tg Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 5’ 30’ 5’ I. kiĨm tra bµi cị: - Ch÷a bµi tiÕt tríc HS cßn lĩng tĩng. II. Bµi míi: GTB: LuyƯn tËp Bµi 1: GV híng dÉn HS ®iỊn vµo SGK. Bµi 2: - GV gäi HS ch÷a bµi (miƯng). Bµi 3: GV gäi 2 HS lµm bµi trªn b¶ng líp. Bµi 4: - GV híng dÉn HS theo gỵi ý SGV tr.63. III. cđng cè, dỈn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc - NÕu kh«ng ®đ thêi gian trªn líp th× cho HS lµm bµi 4 lĩc tù häc. -ChuÈn bÞ bµi «n tËp: b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi lỵng - HS nh¾c l¹i quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o khèi lỵng. - HS lµm t¬ng tù bµi 1 tiÕt tríc. - HS ®iỊn vµo SGK. - HS chuyĨn ®ỉi tõng cỈp vỊ cïng ®¬n vÞ ®o råi so s¸nh c¸c kÕt qu¶ ®Ĩ lùa chän c¸c dÊu thÝch hỵp. 2häc sinh lµm b¶ng - HS gi¶i vµo vë. Đạo đức: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) A.Mục tiêu: -Kiến thức: HS biết trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. -Kỷ năng: Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân -Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. B.Tài liệu, phương tiện: -GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết 1 -HS: Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó. C/ Các hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9’ 10’ 2’ HĐ1:Hs tìm hiểu thông tin về tầm gương vượt khó TrầnBảo Đông * Mục tiêu: Hs biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đông. *Cách tiến hành:-Cho Hs đọc thông tin về Trần Bảo Đông SGK. -Cho Hs thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 SGK. -Cho Hs trả lời. -Cho cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. HĐ2: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: Hs chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vựot lên khó khăn trong các tình huống. *Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống (SGV). Nhóm 1.2.3: Tình huống 1. Nhóm4.5.6: Tình huống 2. -Cho đại diện nhóm lên trình bày. -Cho cả lớp nhận xét, bổ sung. -Gv kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tâïp mới là người có chí. HĐ 3: Làm bài tập 1, 2 SGK. ** Cách tiến hành : -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. -GV lần lượt nêu từng trường hợp, cho HS giơ thẻ màu. -GV kết luận: a, b, d là những trường hợp đúng. -Cho Hs tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. -GV kết luận chung: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí .Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. -GV cho HS đọc phần ghi nhớ. HĐnối tiếp:Sưu tầm vài mẫu chuyện về những HS “có chí thì nên -Cả lớp đọc thầm SGK. -Cả lớp thảo luận. -Hs lần lượt trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Hs lắng nghe. -Hs thảo luạn nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Hs lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm đôi - HS giơ thẻ màu. - HS lắng nghe. - Hs tiếp tục làm bài tập 2. - HS lắng nghe. - HS đọc phần ghi nhớ. Thứ ba ngày 23 tháng 09 năm 2008 Tập đọc: Ê – MI –LI, CON A. Mục tiêu: 1- Luyện đọc: -Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, Ngắt nhịp đúng từng bộ phận câu trong bài thơ viết Theo thể tự do. -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài: Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, cao thượng vĩ đại, nghĩa của một công dân nước Mĩ. -Học tuộc lòng khổ thơ 2 + 3. 3- Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm. B. Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ, SGK. C. Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1)Kiểm tra bài cũ : H: Anh Thuỷ gặp anh A – lếch – xây ở đâu? H: Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ của anh Thuỷ với A- lếch – xây? -GV nhận xét ghi điểm. -HSY trả lời. - HS TB trả lời. 1’ 11’ 9’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện trước đã giới thiệu với các em về những người Mĩ có lương tri, đã có hành động dũng cảm bảo vệ dân lành Việt Nam. Trong tiết tập đọc hôm nay , các em sẽ được biết thêm về anh Mo- ri –xơn một người Mĩ đã tự thiêu để phản chiến tranh xâm lược Việt Nam qua bài Ê – mi – li, con b)Luyện đọc: -Gọi 1HS khá (giỏi) đọc toàn bài 1 lượt. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc : Ê – mi – li , Mo –ri – xơn , Pô – tô – mác , Oa –sinh . - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. c) Tìm hiểu bài: -GV nêu câu hỏi. H: Theo em lời của người cha cần đọc như thế nào? Lời người con cần đọc thế nào? GV: Chú Mo – ri – xơn rất yêu thương vợ con; chú xúc động, đau buồn khi phải từ giã vợ con nhưng chú vẫn kiên quyết tự thiêu, hi sinh hạnh phúc riêng để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam. H: Vì sao chú Mo – ri – xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ? H: Chú Mo – ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt? H: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo – ri – xơn? d) Đọc diễn cảm + học thuộc lòng: -HD HS đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu một khổ thơ. - Cho ... 82,0 triệu người . + Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong số các nước ở Đông Nam Á + 1 HS lên bảng trình bày. - HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK - HS trình bày. - Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bị sử dụng nhiều.Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao.Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn. -HS trình bày. -HS liên hệ địa phương trả lời. -HS nghe. -HS xem bài trước. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) A.Mục đích yêu cầu: -Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết trong bài văn tả cảnh. - Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. B.Đồ dùng dạy học: C. Hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 26’ 4’ A / Kiểm tra bài cũ : Gọi 02 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học tập làm văn hôm nay, các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 : -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. -GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp). -GV cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và chỉ rõ đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. * Bài tập 2 : -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn .Nêu nhận xét 2 cách kết bài. -GV nhận xét chốt lại ý đúng. * Bài tập 3 : -GV nêu yêu cầu đề bài. -Cho HS làm bài. -GV cho HS đọc đoạn văn. -GV nhận xét và khen những học sinh viết đúng, viết hay. 3 / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Ghi nhớ 2 kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh. -Viết 2 đoạn mở bài, kết bài chưa đạt để tiết sau vô kiểm tra. -02 HS lần lượt đọc bài làm của nình. -HS lắng nghe. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm. -2 HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài. -HS làm việc cá nhân: Đọc thầm 2 đoạn văn và suy nghĩ trả lời. -Một số HS phát biểu, lớp nhận xét. -1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. -Đọc thần 2 đoạn văn. Suy nghĩ phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -1 số HS đọc đoạn mở bài, 1số đọc đoạn kết bài. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. _______________________________________________________ Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA A.Mục tiêu: - Nhận biết được nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. -Biết phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa của các từ nhiều nghĩa (là động từ) B. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, phấn màu. -Bút dạ, hai tờ giấy khổ to. C. Các hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2HS. H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ. H: Hãy tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của những từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng -GV nhận xét và cho điểm - HS1: Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. - HS nêu ví dụ. - HS2 tìm ví dụ 1’ 7’ 7’ 2) Bài mới: a)Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về từ nhiều nghĩa là động từ. Các em phân biệt được nghĩa gốcvà nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa, biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa. b) Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 -GV giao việc: BT cho 5 câu ghi ở cột A. Mỗi câu đều có từ chạy. Nhiệm vụ của các em là: tìm ở cột B nghĩa của ý nào thích hợp với câu đã cho ở cột A. -Cho HS làm bài: Các em có thể dùng viết chì nối câu ở cột A với nghĩa ở cột B (GV đưa bảng phụ hoặc 2 tờ phiếu đã phô-tô sẵn bài tập) lên bảng. -GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng: HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (6’) -Cho HS đọc yêu cầu của BT2 -GV giao việc: Các em hãy chọn nghĩa ở dòng a,b hoặc c sao cho đúng nét nghĩa với cả 5 từ chạy ở 5 câu của BT1. -Cho HS làm việc + trình bày kết quả -GV nhận xét + chốt lại ý đúng HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (6’) (cách tiến hành như BT2) -GV chốt lại lời giải đúng: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc. HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 (8’) -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 -GV giao việc: · Các em chọn từ đi hoặc từ đúng · Đặt 2 câu với 2 nghĩa của từ đã chọn. -Cho HS làm bài (GV phát bút dạ + phiếu đã phô-tô cho các nhóm). -Cho HS trình bày -GV nhận xét + khen nhóm đặt câu đúng với 2 nghĩa đã cho, đặt câu hay. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -2 HS lên bảng làm bài -HS còn lại dùng viết chì nối câu ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B. -Lớp nhận xét bài làm của 2 HS làm trên bảng. -1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm việc cá nhân -Một số HS nêu dòng mình chọn. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Các nhóm đặt câu vào phiếu -Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. 2’ 3) Củng cố : -Cho HS nhắc lại nội dung bài học. 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT4. - Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên. __________________________________________________ Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN A.Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết ssố đo độ dài dưới dạng số TP theo các đơn vị đo khác nhau. B.Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống 1 số ô, VBT. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu cách đọc, viết và so sánh số thập phân? - Nhận xét, sửa chữa. 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động : *HĐ 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. -Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé. - Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đv đo liền kề (cho HS thảo luận theo cặp ) -Cho ví dụ *HĐ 2: Ví dụ. -GV nêu vd 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm. 6m4dm = m -Cho HS nêu cách làm, GV ghi bảng. -VD 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3m5cm = m -Cho HS thực hiện tương tự như vd1. *HĐ 3 : Thực hành : Bài 1: cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm trên bảng phụ. -GV giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm. +Nhóm 1,2 thảo luận câu a), nhóm 3,4 thảo luận câu b) .Đại diện 4 nhóm lên trình bày kết quả . -Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Cho HS làm bài rồi đổi vở kiểm tra. GV nhận xét chung. 4– Củng cố : Nêu mối quan hệ giữa các đv đo độ dài. 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - Hát - HS nêu. - HS nghe. -km , hm , dam , m , dm , cm , mm , -+Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đv liền sau nó. +Mỗi đv đo độ dài bằng một phần mười (0,1 )đv liền trước nó . -1km = 10hm 1hm = km=0,1km 1hm = 10dam 1dam = 10m . . 1m = 10dm 1dm = m = 0,1m -6m4dm = 6m = 6,4m Vậy 6m4dm = 6,4m - HS thực hiện.3m5dm = 3,05m -HS làm bài. a)8m6dm = 8m=8,6m b)2dm2cm = 2dm = 2,2dm c)3m7dm = 3m = 3,07m a)5km302m = 5km = 5,302km b)5km75m = 5km = 5,075km c) 302m = km = 0,302km -HS nêu. -HS nghe _____________________________________________________ Lịch sử: XÔ VIẾT NGHỆ _ TĨNH A.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: +Xô viết nghệ tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong nhữngnăm 1930-1931 +Nhân dân một số địa phương ở Nghệ-Tĩnh đã đáu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ. B.Đồ dùng dạy học: +Hình trong SGK phóng to, Phiếu học tập của HS C.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ :”ĐCSVNra đời “ -Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? -Nêu ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : ‘Xô viết nghệ Tỉnh’ 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp _ GV kể kết hợp giảng từ khó. _ Gọi 1 HS kể lại. b) HĐ 2 : Làm việc cả lớp -GV cho HS đọc SGK, sau đó GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930. -GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930 c) HĐ 3: Làm việc cá nhân. -GV nêu câu hỏi: Những năm 1930-1931, trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính quyền xô viết đã diễn ra điều gì mới? d) HĐ4: Làm việc cả lớp. _ GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Phong trào Xô viết Nhệ Tĩnh có ý nghĩa gì? IV – Củng cố: Gọi HS đọc nội dung chính của bài. V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “Cách mạng mùa thu “ - Hát Hs trả lời - HS nghe. 1 HS kể lại. HS nghe - HS.đọc SGK.sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập :Không hề xảy ra trộm cướp Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu mê tín dị đoan -HS thảo luận và trả lời +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm khả năng cách mạng của nhân dân lao động +Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta -2 HS đọc - HS lắng nghe. - Xem bài trước. ==================================================================================
Tài liệu đính kèm: