Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (Bản đẹp 2 cột)

I- Yêu cầu:

 1- Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

2 – Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với được công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẽ đẹp của tinh hữu nghị giữa các dân tộc

II- Đồ dùng dạy học :

 - Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6
 Thứ 2 ngày 22 tháng 9 năm 2008
TiÕt 1: SHTT:
Chµo cê ®Çu tuÇn.
TiÕt 2: §¹o ®øc:
 CÓ CHÍ THÌ NÊN (TiÕt 1)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm
 - Thẻ màu đỏ – xanh.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A- Bài cũ:- 1 HS đọc phần ghi nhớ 
( §ç H»ng)
B- Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: - Tìm hiểu thông tin
- Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn như thế nào?
- Em học được điều gì từ tấm gương của anh Trần Bảo Đồng?
- GV nhận xét kết luận.
HĐ2: Xử lý tình huống
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống (phiếu học tập)
Tình huống 1:Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
 Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó,Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
- GV nhận xét – kết luận.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 1,2 SGK)
Bài 1: GV yêu cầu HS làm việc.
- GV lần lượt nêu từng trường hợp
- Thẻ đỏ: a,b,d
- Thẻ xanh: c
Bài 2: GV tiếp tục nêu như bài 1.
- Đúng: b, đ
- Sai: a,c,d
- GV nhận xét kết luận.
3 - Củng cố dặn dò:
- GV củng cố bài- nhận xét tiết học
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS đọc thông tin trong SGK- cả lớp đọc thầm.
- Gia đình rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm. Vì thế ngoài giờ học ... bán bánh mỳ.
- Biết sử dụng thời gian một cách hợp lý, có phương pháp tốt ... đỗ thủ khoa.
- HS tiếp nối phát biểu.
- Các nhóm nhận phiếu, thảo luận và xử lý tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi từng trường hợp ở bài tập 1.
- HS giở thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình (thẻ đỏ biểu hiện có ý chí, thẻ xanh: không có ý chí)
- HS dùng thẻ để thể hiện sự đánh giá của mình
- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS về chuẩn bị bài tập 3,4 SGK
.
TiÕt 3: TËp ®äc:
 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
 (Hồng Thuỷ)
I- Yêu cầu:
 1- Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
2 – Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với được công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẽ đẹp của tinh hữu nghị giữa các dân tộc
II- Đồ dùng dạy học :
 - Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
III- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A- Bài cũ: gọi HS đọc thuộc tiếp nối bài “ Bài ca về trái đất”. ( HiÒn)
B- Bài mới: - Giới thiệu bài:
( GV cho HS quan sát tranh, ảnh và giới thiệu)
 1-HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc:
GVHD học sinh luyện đọc từ khó:
A- lếch- xây, buổi sáng.
 HS hiểu từ mới.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b- Tìm hiểu bài:
- Anh Thủy gặp A- lếch- xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A- lêch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
- ý 1 của bài là gì?
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
- Nêu ý 2 của bài?
- Nội dung bài Tập đọc nói lên điều gì?
GV ghi ND lên bảng.
2- Đọc diễn cảm:
GV nêu yêu cầu. 
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
C- Củng cố dặn dò:
- GV củng cố bài và nhận xét tiết học
- 3 HS tiếp nối đọc bài và nêu nội dung bài.
- HS quan sát và nghe GV giới thiệu.
- HS đọc từ khó.
- 4 HS đọc nối tiếp bài ( 2 lần).
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc từ đầu đến... thân mật.
+ 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng.
+ Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng, thân hình chắc và khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân...
ý1:Tả dáng người của A- lếch- xây.
- HS đọc đoạn tiếp theo. 
+ A- lếch- xây nhìn tôi... đầy dầu mỡ.
+ HS nêu chi tiết mình thích và giải thích.
 ý 2: Cuộc gặp gỡ giữa 2 người.
- HS nêu. 
- HS đọc thầm bài và nêu cách đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cách phân vai 
“Đoàn xe tải... đến hết bài”
- HS đọc trước lớp
- HS về học bài
TiÕt 4: To¸n:
 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A- Bài cũ: 
- GV yêu cầu HS nêu lại tên các đơn vị độ dài đã học.( Th¾ng; Tµi)
B- Bài mới:
HĐ1: HDHS làm bài tập.
- GV giao bài tập, HD HS làm
bài 1 
- GV theo dõi giúp đỡ HS yêu kém.
- Chấm 1 số bài.
HĐ2: Chữa bài vµ cñng cè kiÕn thøc:
Bài 1: Củng cố về cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.( Oanh)
- Hai đơn vị đo dộ dài liền nhau.Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? Và ngược lại?
Bài 2:Củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.( H»nga)
Bài 3:Củng cố cách chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo về các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngược lại.( H¶o)
4 km37m=...m. 354dm=..m...dm.
Bài 4: Củng cố bài toán giải có liên quan đến đơn vị đo độ dài.( Thuú Linh)
C- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đứng tại chỗ nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- HS đọc yêu cầu các bài tập 1- 4.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét .
- HS dựa vào bảng đơn vị đo độ dài nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm và giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS lên chữa bài, ở dưới đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- HS khác nhận xét bài của bạn.
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
TiÕt 5: ChÝnh t¶(nghe – viÕt):
Mét chuyªn gia m¸y xóc.
I- Yêu cầu:
- Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài “Một chuyên gia máy xúc”.
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi: uô, ua.
II- Đồ dùng dạy học: 
 GV: Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
 HS : Vở Bài tập Tiếng việt 
III- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A- Bài cũ: 2 HS chép các tiếng: tiến, biển, lùa, mía vào mô hình vần, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
B- Bài mới: - Giới thiệu bài
1- Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài cho HS viết
- GV gọi một số HS lên bảng viết:
- GV nhắc HS cách trình bày bài
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- GV thu vở tổ 4 chấm.
2-HD HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: Gạch dưới các tiếng có chứa: uô, ua trong bài văn.
Củng cố cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi.
Bài 3: Điền tiếng có chứa: uô, ua vào chỗ trống trong các thành ngữ .
GV giúp HS hiểu các thành ngữ.
C- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc bài viết
- HS đọc lướt bài và nêu những từ hay viết sai.
Khung cửa, buồng máy,...
- HS nghe và viết bài vào vở
- HS làm bài trong VBT
- 1 HS nêu: 
+ của, múa
+ cuốn, cuộc, buôn, muôn.
- HS nêu cách đánh dấu thanh ở từng tiếng.
- 2 HS làm bài: Muôn, rùa, cua, cuốc
- 1 số HS giải thích các thành ngữ.
- Ghi nhớ cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi.
- Học thuộc các thành ngữ bài 3.
 Buæi chiÒu: Thø 2(22/9/2008)
TiÕt 1: LÞch sö:
X· héi ViÖt Nam 
cuèi thÕ kû XIX- ®Çu thÕ kû XX
 I- Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
 - Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
 - Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh họa trong SGK.
 - Phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A- Bài cũ:
Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5-7-1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó? ( Trµ My)
B- Bài mới: - Giới thiệu bài:
HĐ1: Những thay đổi của nền KTVN cuối TK XI X- đầu TK XX.
GV cho HS thảo luận nhóm.
GV nêu yêu cầu: đọc nội dung trong Sách, quan sát các hinh minh họa để trả lời các cầu hỏi.
-Trước khi thực dân pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những nào là chủ yếu?
- Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện Pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào?
- Ai là người hưởng ứng những nguồn lợi do phát triển kinh tế?
GV kết luận.
HĐ2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối TK X I X- đầu TK X X.
- Trước khi thực dân pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?
- Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở VN xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào?
- Nêu những nét chính của đời sống của công nhân và nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.
- Từ cuối thế kỷ XIX thực dân Pháp đã làm gì? Đời sống nhân dân thế nào?
3- Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Lớp chia thành 4 nhóm.
- Nhóm trưởng nhận phiếu- các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nông ngiệp, bên cạnh đó tiểu thủ công cũng phát triển 1 số ngành như dệt, gốm, đúc đồng...
- XD các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta = đồng lương rẻ mạt. cướp đất của nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su.
- Lần đầu tiên ở việt nam có đường ô tô, đường ray xe lửa.
- Người pháp.
- HS thảo luận theo cặp- trả lời câu hỏi.
+ Có 2 giai cấp:Địa chủ PK,Nông dân.
- Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển...
Nông dân bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, lương rẻ mạt.
- HS nêu bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2: MÜ thuËt:
 VÏ theo mÉu: VÏ khèi hép vµ khèi cÇu.
I- Mục tiêu: 
 - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình ... , hướng về phía địch.
- HS thảo luận theo cặp để giải câu đố.
a- Con chó thui 
b- Cây hoa súng.
- HS nhắc lại khái niệm về từ đồng âm.
HS về nhà xem lại bài.
Chiều: KỂ CHUYỆN: (Tiết 5)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- Mục đích yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể 1 câu chuyện (mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
 - Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện).
2- Rèn kĩ năng nghe:
 Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
III- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A- Bài cũ: GV nêu yêu cầu.
GV nhận xét và ghi điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐYC của tiết học.
- GV ghi đề bài lên bảng.
2- HDHS kể chuyện:
a- HDHS hiểu đúng yêu cầu của tiết học.
- GV gạch dưới những từ trong đề bài. Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
Kể 1 câu chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhắc HS trong SGK có 1 số câu chuyện các em đẫ học nhưng các em cần tìm những câu chuyện được nghe, tìm được ngoài SGK.
b- HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- GV chú ý theo dõi và cùng HS nhận xét chấm điểm.
C – Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
- 2 HS tiếp nối kể câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai”.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe và giới thiệu câu chyện mình sẽ kể.
- HS kể theo cặp trong khoảng thời gian 10 phút.
- 3- 5 HS kể trước lớp.
- HS nhận xét câu chuyện bạn kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS về chuẩn bị tiết kể chuyện sau.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
LÀM SẠCH, ĐẸP TRƯỜNG LỚP
I- Mục tiêu: 
- HS có ý thức giữ gìn môi trường sạch đẹp. 
- Hiểu được môi trường sạch đẹp có lợi gì đối với sức khoẻ con người.
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần và tháng 9:
II- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu chương trình và yêu cầu tiết học.
2- Nội dung:
HĐ1: Tìm hiểu về tác dụng của môi trường sạch đối với con người.
- GV nêu câu hỏi. 
- GV nhận xét chốt lại các việc làm để giữ gìn môi trường sạch đẹp.
HĐ 2:Tự nhận xét các hoạt động trong tuần, tháng 9
GV nêu các nội dung cần sinh hoạt 
( xếp loại học tập, lao động, nề nếp, của các bạn trong tổ).
GV theo dõi các tổ sinh hoạt.
GV nhận xét khen ngợi cá nhân, tổ thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
- GV phổ biến kế hoạch tháng 10 và tuần 1 của tháng 10
3- Kết thúc :
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe câu hỏi, thảo luận theo bàn để tìm hiểu các cách, biện pháp giữ môi trường sạch đẹp.
- HS nêu được môi trường sạch, đẹp mang lại lợi ích gì cho con người?
- Đại diện các bàn báo cáo kết quả thảo luận.
- lớp sinh hoạt theo 4 tổ. Tổ trưởng điều khiển tổ mình, thư ký ghi lại kết quả sinh hoạt.
- Các tổ báo cáo kết quả sinh hoạt.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện việc làm giữ sạch vệ sinh môi trường.
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2007.
TOÁN: (Tiết 25)
MI-LI-MÉT VUÔNG – BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của Mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2. -
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diên tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
III- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A- Bài cũ:
- HS làm bài tập 7dam2 25m2= dam2
- GV nhận xét
B- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2.
a- Hình thành biểu tượng về mm2
- Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà em đã được học?
- GV treo hình vuông biểu diễn (như SGK); yêu cầu HS tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. 
- Dựa vào các đơn vị đo diện tích đã học em hãy cho biết mm2 là gì?
- GV hướng dẫn HS đọc, viết kí hiệu.
b- Tìm mối quan hệ giữa mm2và cm2
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ, sau đó tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm?
- Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm?
- 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?
- 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2?
HĐ2: Bảng đơn vị đo diện tích.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn ô.
- GV viết tên các đơn vị đo diện tích theo tứ tự từ lớn đến bé.
- GV đưa câu hỏi gợi ý để HS nêu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
HĐ3: Thực hành
- GV giao bài tập:
Bài 1, bài 2a,b – cột 1; bài 3 cột 1.
- HS yếu làm bài tập 1, 2a,b cột 1.
Bài 1: Củng cố cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị là mm2.
Bài 2: Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích.
Bài 3: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng phân số.
C- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết họcHS 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nêu: cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2.
- HS tính và nêu:
1mm X 1mm = 1mm2
- ... là diện tích của hình vuông có cạnh 1mm.
- HS đọc và viết kí hiệu.
- 1cm X1cm = 1cm2
- Gấp 100 lần.
- 1cm2 = 100 mm2
- 1mm2 = cm2
- HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
- HS quan sát và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- HS đọc yêu cầu các bài tập và làm bài cá nhân.
- HS lên bảng viết và đọc.
- 2 HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 10)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I- Mục đích yêu cầu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài văn của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II- Đồ dùng dạy học: - Bài làm của học sinh giáo viên đã chấm bài
 - Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu.
III- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A- Bài cũ: 
- GV chấm bảng thống kê của 3-4 em (BT2- Tiết TLV trước)
- GV nhận xét.
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- GV nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- ưu điểm:
+ Đa số các em viết bài đúng theo yêu cầu của đề.
+ Bố cục đủ 3 phần.
+ Trình bày sạch, rõ ràng như em:
Thuỳ Linh, Sĩ Anh, Hoàng Hoa.
- Nhược điểm: 
+ Nhiều em viết sai lỗi.
+ Trình bày bài chưa rõ ràng.
- GV nêu một số lỗi phổ biến:
Bỗng nước,ghánh lúa,se bò...
3- Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho HS.
- Học tập những đoạn văn hay. 
- GV đọc một số đoạn văn hay.
C- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi.
- HS chú ý theo dõi, nhận xét.
- HS đọc bài.
- HS tự chữa lỗi vào vở
- Đổi vở cho bạn để soát lại.
- HS chú ya nghe và tìm ra cái hay của trong đoạn văn.
- HS viết lại một đoạn văn hay.
- Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
- HS về viết lại đoạn văn.
KHOA HỌC: (Tiết 10)
BÀI 9: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 2)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
- Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: “Không!” với các chất gây nghiện.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu họctập ghi các tình huống HĐ1.
III- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A- Bài cũ: 
- 1 HS nêu tác hại của thuốc lá? 
 - GV nhận xét – cho điểm.
B- Bài mới: - Giới thiệu bài.
HĐ1: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng
các chất gây nghiện.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22,23 SGK.
- Hình minh họa các tình huống gì?
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chốicho mỗi tình huống trên.
- GV phát phiếu học tập đã ghi các tình huống cho mỗi nhóm.
Nhóm 1: Trong 1 buổi liên hoan, Tùng ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là Tùng em sẽ ứng sử thế nào?
Nhóm 2: Minh và anh họ đi chơi. Anh Minh nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích và khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ Minh hút thuốc cùng anh.
Nhóm 3: Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, Nam gặp 1 nhóm thanh niên sấu dụ dỗ và ép dùng thủ hê-rô-in. Nếu là Nam, em phải làm gì?
- GV nhận xét – kết luận
HĐ2: TC-“Chiếc ghế nguy hiểm”
- GV nêu trò chơi, cách chơi.
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? Tại sao em đi chậm lại và rất thận trọng?
- Sau khi chơi trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” em có nhận xét gì?
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS quan sát theo cặp và nêu. Các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy.
- HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lần lượt biểu diễn trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và lắng nghe GVHD.
- HS tham gia chơi
+ Em thấy rất sợ hãi. vì sợ chạy vào chiếc ghế đó.
- HS nêu nhận xét của mình sau khi chơi trò chơi
- Về nhà học bài – Chuẩn bị bài sau
MĨ THUẬT: (Tiết 5)
BÀI 5:TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II- Chuẩn bi: 
 GV:- Tranh, ảnh về các con vật, đất nặn.
 - Bài nặn con vật của HS lớp trước.
HS: SGK, đất nặn
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A- Bài cũ: KT đồ dùng học tập.
B- Bài mới:* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát ảnh 1 số
 con vật 
- Con vật trong tranh ( ảnh) là con gì?
- Con vật có những bộ phận gì?
- Hình dáng của chung khi đi, đứng, chạy, nhảy.. Thay đổi như thế nào nhận xét sự giống khác giữa các con vật 
- Em thích con vật nào nhất? Vì sao
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Để nặn được con vật mình yêu thích cần làm gì?
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV nêu yêu cầu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu HS để phẩm lên bàn.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS nặn đẹp.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS nêu cấu tạo các bộ phận của con vật.
+ Chúng đều có: Đầu, mình và chân.
- HS nêu và miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật em định vẽ.
- HS nêu các bước nặn.
+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm của con vật.
+ Chọn màu, nhào đất.
+ Nặn các bộ phận rồi ghép lại.
- HS thực hành nặn.
- HS để sản phẩm lên bàn
- Cả lớp cùng HS nhận xét đánh giá. 
- HS tìm quan sát 1 số hoạ tiết trang trí

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_ban_dep_2_cot.doc