Tiết: 37
Toán
Ôn Tập
I. Mục tiêu : Củng cố cho HS cách so sánh STP , rèn cho HS kỹ năng xếp các STP theo thứ tự .
II. Bài luyện :
1. BT 1 :
- HS đọc , nêu yêu cầu : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn .
- HS làm bài vào vở ; 2 HS lên bảng .
- ? Nhận xét , chữa :
Phần a) 1,23 ; 1,32 ; 2,13 ; 2,31 ; 3,12 ; 3,21 .
Phần b) 31,503 ; 25,05 ; 21,035 ; 20,135 ; 12,305 .
2. BT 2 :
- 1 HS đọc xác định yêu cầu , tự làm bài vào vở .
- ? HS nêu bài làm ; nhận xét , chữa :
Phần a) 0,3 * 9 < 0,312="" phần="" c)="" 1,875="">< 1,*="" 5="">
0,309 < 0,312="" 1,875=""><>
Phần b) 1,23 < *="" 0,32="" phần="" d)="" *="" ,01="">< 8,123="">
1,23 < 10,32="" 8,01=""><>
3. BT 3 :
Tiết: 37 Toán Ôn Tập I. Mục tiêu : Củng cố cho HS cách so sánh STP , rèn cho HS kỹ năng xếp các STP theo thứ tự . II. Bài luyện : 1. BT 1 : - HS đọc , nêu yêu cầu : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn . - HS làm bài vào vở ; 2 HS lên bảng . - ? Nhận xét , chữa : Phần a) 1,23 ; 1,32 ; 2,13 ; 2,31 ; 3,12 ; 3,21 . Phần b) 31,503 ; 25,05 ; 21,035 ; 20,135 ; 12,305 . 2. BT 2 : - 1 HS đọc xác định yêu cầu , tự làm bài vào vở . - ? HS nêu bài làm ; nhận xét , chữa : Phần a) 0,3 * 9 < 0,312 Phần c) 1,875 < 1,* 5 0,309 < 0,312 1,875 < 1,95 Phần b) 1,23 < * 0,32 Phần d) * ,01 < 8,123 1,23 < 10,32 8,01 < 8,123 3. BT 3 : - HS đọc thầm , nêu yêu cầu . - HS trao đổi nhóm 2 để làm bài - Đại diện nhóm nêu bài làm ; nhận xét , chữa : Phần a) x < 1,95 .Vì x là số tự nhiên . x = 1 ; 0 Phần b) 0,37 < x < 2,16 Nếu x = 0 thì 0,37 > 0 ( loại ) Nếu x = 1 thì 0,37 < 1 < 2,16 ( chọn ) Nếu x = 2 thì 0,37 < 2 < 2,16 ( chọn ) Nếu x = 3 thì 0,37 2,16 ( loại ) Vậy x = 1 ; 2 . 4. Củng cố ,dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - VN xem lại bài . Tiếng Việt Tập đọc Luyện đọc: Kì diệu rừng xanh I. Mục đích yêu cầu - Rèn đọc trôi chảy toàn bài , đọc diển cảm giọng ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đep của rừng. - Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn. II. Chuẩn bị : Tranh trong SGk. Sưu tầm tranh ảnh về rừng. III. Các hoạt động dạy- học A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút).HS đọc và trả lời câu hỏi 1 của bài Kì diệu rừng xanh B. Dạy bài mới: (33 phút). 1.Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc : 1 HS luyện đọc kết hợp trả lời các câu hỏi SGK. Bài chia 3 đoạn : Đ1 từ đầu Lúp xúp dưới chân. Đ2: tiếp đưa mắt nhìn theo. Đ3: phần còn lại. L1 : HS đọc nối tiếp 3 đoạn. L2 : HS đọc nói tiếp kết hợp chú giải. L3 : HS đọc theo cặp. * GV đọc mẫu.. b. Luyện đọc nâng cao. - Hướng dẫn theo SGV/ 168. HS đọc theo cặp. HS đọc trên lớp. Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau : Trước cổng trời. Ngày soạn : 5 / 10 / 2009 Ngày giảng: T 4 : 7 / 10 / 2009 Toán Toán Ôn Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: bảng nhóm III. Hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất. a. b. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu – ghi bảng. 2. Ôn tập về các đơn vị đo độ dài: a. Bảng đơn vị đo độ dài: - Giáo viên yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé. b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề: - Cho một số HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài kết hợp nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề. c. Hướng dẫn HS viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân: - Giáo viên cho HS nêu ví dụ và cho HS nêu cách làm . 3. Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm , Giáo viên nhận xét. Bài làm: a. 8m6dm = m = 8,6m b. 2dm2cm = dm = 2,2dm c. 3m7cm = m = 3,07m d. 23m13cm = m = 23,13m. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm. Bài làm: a. 3m4dm = 3,4m; 2m5cm = 2,05m; 21m36cm = 21,36m. b. 8dm7cm = 8,7dm; 4dm32mm = 4,32dm; 73mm = 0,73dm. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu. - HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm. Bài làm: a. 5km302m = 5,302km; b. 5km75m = 5,075km; c. 302m = 0,302km 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt Tập làm văn Luyện văn tả cảnh I. Mục tiêu : Củng cố cho HS về văn tả cảnh , rèn kỹ năng luyện viết câu dựng đoạn văn tả cảnh cho HS . II. Bài luyện : 1. BT 1 ( I ) :HS đọc thầm , xác định yêu cầu ; HS trao đổi theo nhóm 2 để làm bài ; nêu bài làm ; nhận xét , chữa : Câu 1 Câu 2: Phần a) mênh mông . Phần a) ..như tuyết . Phần b) ..líu lo .. Phần b) . . Phần c) như 1 tấm thảm . Phần d)...như gọi chúng em vào tránh nắng Phần đ) .. như ngọc . 2. BT (II ) ; ( III ) : - HS đọc thầm , xác định yêu cầu . - HS tự làm bài vào vở luyện TV . - HS nêu bài làm BT II : 3 HS đọc , nhận xét , sửa sai . ( GV nhấn mạnh điểm cần sửa , cần bổ sung ) BT III : + GV thu chấm 5 bài . + 3 HS đọc bài , nhận xét . 3. Củng cố ,dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - VN viết lại đoạn văn chưa đạt yêu cầu . -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 7 / 10 / 2009 Ngày giảng: T 6 : 9 / 10 / 2009 Tiếng Việt Luyện từ và câu : ÔN Luyện từ và câu đại từ I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố 1. Khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. 2. Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. II - đồ dùng dạy – học - Vở BT. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1 (5 phút ) - kiểm tra bài cũ : HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK về Đại từ. - Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học Hoạt động 2. Phần nhận xét ( 12 phút ) Bài tập 1 -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS tự làm bài trong VBT.- HS trình bày miệng - HS khác nhận xét bổ sung – GV chốt lời giải đúng HS nêu: - Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại có nghĩa là thay thế (như trong từ đại diện);đại từ có nghĩa là từ thay thế. Bài tập 2 Cách thực hiện tương tự BT1 - Từ vậy thay cho từ thích; từ thế thay cho từ quý. - Như vậy, cách dùng các từ này cũng giống cách dùng các từ nêu ở bài tập (thay thế cho từ khác để khỏi lặp) - Vậy và thế cũng là đại từ. HS nêu đại từ là gì - GV nhấn mạnh. Hoạt động 3. Phần Luyện Tập ( 18 phút ) Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài tập . - HS thảo luận cặp đôi - HS làm bài - Chữa bài miệng - Nhận xét - GV chốt bài làm đúng : - Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm cá nhân - Trình bày miệng - HS khác nhận xét - GV chốt bài làm đúng : Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài theo các bước sau: + Bước 1: Phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện (chuột) + Bước 2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột (là từ nó – thường dùng để chỉ vật) - GV nhắc HS chú ý: Cần cân nhắc được để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán. - HS làm cá nhân. - HS đọc bài làm - HS khác nhận xét - GV chấm chữa bài - Nhận xét Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ. - GV nhận xét tiết học ; nhắc HS về nhà xem lại bài tập 2, 3 (phần Luyện Tập) Luyện từ và câu Luyện tiếng việt : LTVC : Tiết 15 I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố vốn từ “thiên nhiên” , rèn kỹ năng tìm từ ngữ chỉ những sự vật trong thiên nhiên ; những hiện tượng trong thiên nhiên . II. Bài luyện : 1. BT I : - HS đọc thầm , nêu yêu cầu . - HS trao đổi nhóm 2 để làm bài ; nêu bài làm ; nhận xét , chữa : + Những sự vật trên mặt đất : núi , cây cối , + Những sự vật trên bầu trời : mây , máy bay , tên lửa , vệ tinh nhân tạo , + Những sự vật trên biển : sóng , tàu , thuyền , 2. BT II : - HS đọc , sác định yêu cầu . - HS tự làm bài vào vở ; nêu bài làm ; nhận xét , chữa : 3. BT III : Tiến hành như BT II . Chữa : + Những hiện tượng thời tiết bình thường : Mưa , nắng , mát , nóng , + Những hiện tượng thời tiết bất thường : Giông , bão , lũ , + Những hiện tượng kì lạ trong thiên nhiên : Sao chổi , thiên thạch rơi . 4. BT IV : ( tương tự BT II ) . 5. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - VN xem lại bài . -------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Luyện toán : Tiết 40 I. Mục tiêu : Củng cố cho HS kỹ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân . II. Bài luyện : 1. BT 1 : - ? Nêu yêu cầu ( Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống ) - HS làm việc cá nhân , làm bài vào vở , 3 hS lên bảng . - ? Nhận xét , chữa : 1 m 2 dm = 1,2 m 5 hm = 0,5 km 2,8 cm = 0,028 m 4 m 7 mm = 4,007 m . 2. BT 2 : - GV nêu mẫu : 4,7 m = 4m 7 dm . - ? Nêu cách hiểu mẫu - HS làm bài vào vở ; nêu bài làm ; nhận xét , chữa : 5,2 m = 5 m 2 dm 8,07 m = 8m 7 cm .. 3. BT 3 : - HS đọc thầm , xác định yêu cầu , làm bài vào vở , 2 HS lên bảng . - ? Nhận xét , chữa : 5,6 dm = 46 cm 2,13 m = 213 cm 5,789 m = 578,9 cm 4. Củng cố ,dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - VN xem lại bài . -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 10 / 10 / 2009 Tuần : 9 Ngày soạn : T 2 : 12 / 10 / 2009 Tiết : Toán Toán Luyện toán : Tiết 41 I. Mục tiêu : Củng cố cho HS kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng sôd thập phân . II. Bài luyện : 1. BT 1 : - HS đọc thầm , nêu yêu cầu ( Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ). - HS làmg việc cá nhân , làm bài vào vở . - ? Nêu bài làm ; nhận xét , chữa : 1 km 234 m = 1,234 km 5 hm 3 dam = 0,53 km 2 km 45 m = 2,045 km 2 dam 8m = 0,028 km . .. 2. BT 2 : - 1 HS đọc . - 1 HS lên bảng , dưới lớp làm bài vào vở . - ? Nhận xét , chữa : Giải Đổi 2 giờ = 120 phút ; 3,75 km = 3750 m Người đi xe đạp trong một phút đi được là : 3750 : 15 = 250 ( m) Trong 2 giờ người đó đi được là : 250 x 120 = 30 000 ( m ) = 30 km Đáp số : 30 km 3. BT 3 : - GV treo bảng phụ ; 1 HS đọc ; HS trao đổi nhóm 2 để làm . - ? Nêu bài làm ; nhận xét , chữa : Đáp án đúng là C . 4. Củng cố ,dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - VN xem lại các bài tập . Tiết theo phõn phối chương trỡnh số: 16. Ngày soạn : 20.10.08 Ngày dạy: 23,24.10.08 TấN BÀI DẠY:động tác vơn thở và tay – trò chơi “dẫn bóng” I,MỤC TIấU: 1.Kiến thức: - Học sinh học hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi “Dẫn bóng” 2.Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc bài thể dục phỏt triển chung 3.Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, tập trung. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phõn tớch, thị phạm, hướng dẫn tập luyện III.CHUẨN BỊ 1.Giỏo viờn: 1 cũi, búng 2.Học sinh:Vệ sinh sõn tập sạch sẻ. VI.TIẾN TRèNH LấN ... t được 2 cách kết bài: Kb mở rộng; KB không mở rộng(BT2); viết đượcđoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3). II. Đồ dùng dạy học Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài H: Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh? Thế nào là mở bài gián tiếp? Thế nào là kết bài tự nhiên? Thế nào là kết bài mở rộng? GV Muốn có một bài văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây được bất ngờ tạo sự chú ý của người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động .Hôm nay các em cùng thực hhành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài - HS thảo luận theo nhóm 2 - HS trình bày H: Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào mở bài gián tiếp? H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn? Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS HĐ nhóm 4. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm - Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng - Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung - GV nhận xét KL: + Giống nhau : đêu nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS , ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ. H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn. Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài - Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét ghi điểm Phần kết bài thực hiện tương tự 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về hoàn thành bài - 3 HS lần lượt đọc + Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả + cho biết kết thúc của bài tả cảnh + kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vât định tả - HS đọc - HS thảo luận - HS đọc đoạn văn cho nhau nghe + Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tên nguyễn Trường Tộ + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hươn ... rồi mới giới thiệu con đường định tả. + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn. - HS đọc - HS làm bài theo nhóm - Lớp nhận xét + Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn. - HS đọc - HS làm vào vở - 3 HS đọc bài của mình TOÁN VIấ́T CÁC Sễ́ ĐO Đệ̃ DÀI DƯỚI DẠNG Sễ́ THẬP PHÂN I. Mục tiờu: -Biết viờ́t sụ́ đo đụ̣ dài dưới dạng sụ́ thọ̃p (trường hợp đơn giản). -Làm BT1,2,3. II. Chuõ̉n bị: Thõ̀y: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo đụ̣ dài Trò: vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo đụ̣ dài. SGK, vở bài tọ̃p. III. Các hoạt đụ̣ng: HOẠT Đệ̃NG CỦA GIÁO VIấN HOẠT Đệ̃NG CỦA HỌC SINH 1. Khởi đụ̣ng: - Hát 2. KT bài cũ:Luyợ̀n tọ̃p chung - Nờu cách so sánh 2 sụ́ thọ̃p phõn có phõ̀n nguyờn bằng nhau? - Học sinh nờu - Nờu tờn các đơn vị đo đụ̣ dài từ lớn đờ́n bé? - Nờu tờn các đơn vị đo đụ̣ dài từ bé đờ́n lớn? Giáo viờn nhọ̃n xét, tuyờn dương - Lớp nhọ̃n xét 3. Giới thiợ̀u bài mới: “Viờ́t các sụ́ đo đụ̣ dài dưới dạng sụ́ thọ̃p phõn” 4. Phát triờ̉n các hoạt đụ̣ng: * Hoạt đụ̣ng 1: 1/ Hợ̀ thụ́ng bảng đơn vị đo đụ̣ dài: - Hoạt đụ̣ng cá nhõn, lớp - Tiờ́t học hụm nay, viợ̀c đõ̀u tiờn thõ̀y và trò chúng ta cùng nhau hợ̀ thụ́ng lại bảng đơn vị đo đụ̣ dài. - Giáo viờn hỏi - học sinh trả lời - học sinh thực hành điờ̀n vào vở nháp đã chuõ̉n bị sẵn ở nhà; giáo viờn ghi bảng: - Nờu lại các đơn vị đo đụ̣ dài bé hơn m. dm ; cm ; mm - Kờ̉ tờn các đơn vị đo đụ̣ dài lớn hơn m. km ; hm ; dam 2/ Nờu mụ́i quan hợ̀ giữa các đơn vị đo đụ̣ dài liờ̀n kờ̀: - Giáo viờn đặt cõu hỏi, học sinh trả lời, thõ̀y hợ̀ thụ́ng: 1 km bằng bao nhiờu hm 1 km = 10 hm 1 hm bằng 1 phõ̀n mṍy của km 1 hm = km hay = 0,1 km 1 hm bằng bao nhiờu dam 1 hm = 10 dam 1 dam bằng bao nhiờu m 1 dam = 10 m 1 dam bằng bao nhiờu hm 1 dam = hm hay = 0,1 hm - Tương tự các đơn vị còn lại 3/ Giáo viờn cho học sinh nờu quan hợ̀ giữa 1 sụ́ đơn vị đo đụ̣ dài thụng dụng: - Mụ̃i đơn vị đo đụ̣ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liờ̀n trước nó. - Giáo viờn đem bảng phụ ghi sẵn: 1 km = m 1 m = cm 1 m = mm 1 m = km = km 1 cm = m = m 1 mm = m = m - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viờn ghi kờ́t quả - Giáo viờn giới thiợ̀u bài dựa vào kờ́t quả: từ 1m = 0,001km 1mm = 0,001m Ghi bảng: Viờ́t các sụ́ đo đụ̣ dài dưới dạng sụ́ thọ̃p phõn. - GVcho học sinh làm vở bài tọ̃p sụ́ 1 . - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bài miợ̀ng nờ́u làm vở. Giáo viờn nhọ̃n xét * Hoạt đụ̣ng 2: HDHS đụ̉i đơn vị đo đụ̣ dài dựa vào bảng đơn vị đo - Hoạt đụ̣ng nhóm đụi - Giáo viờn đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - Học sinh thảo luọ̃n 6m 4 dm = km Học sinh nờu cách làm 6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m 10 8 dm 3 cm = dm 8 m 23 cm = m 8 m 4 cm = m - Học sinh trình bày theo hiờ̉u biờ́t của các em. - Giáo viờn yờu cõ̀u học sinh viờ́t dưới dạng sụ́ thọ̃p phõn. - Học sinh thảo luọ̃n tìm cách giải đụ̉i ra vở nháp. * Học sinh thảo luọ̃n tìm được kờ́t quả và nờu ý kiờ́n: - Thời gian 5’ * Tình huụ́ng xảy ra - Giáo viờn chỉ ghi kờ́t quả đúng 1/ Học sinh đưa vờ̀ phõn sụ́ thọ̃p phõn đ chuyờ̉n thành sụ́ thọ̃p phõn 2/ Học sinh chỉ đưa vờ̀ phõn sụ́ thọ̃p phõn. 3/ 4m 7dm: học sinh đụ̉i 4m = 40dm cụ̣ng với 7dm = 47dm rụ̀i đưa vờ̀ phõn sụ́ thọ̃p phõn đ đụ̉i vờ̀ sụ́ thọ̃p phõn. * Sau cùng giáo viờn đụ̀ng ý với cách làm đúng và giới thiợ̀u cách đụ̉i nhờ bảng đơn vị đo. * Đờ̉ đụ̉i các sụ́ đo đụ̣ dài thành sụ́ thọ̃p phõn nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: Bước 1: Điờ̀n từng hàng đơn vị đo vào bảng (mụ̃i hàng 1 chữ sụ́). Bước 2: Đặt dṍu phõ̉y hoặc dời dṍu phõ̉y sau đơn vị đờ̀ bài hỏi. * Hoạt đụ̣ng 3: Luyợ̀n tọ̃p - Hoạt đụ̣ng cá nhõn, lớp Bài 1: Bài 2: a) 8m6dm = 8,6m b) 2dm2cm = 2,2dm c) 3m7cm = 3,07m d) 23m13cm = 23,13m - Giáo viờn yờu cõ̀u HS đọc đờ̀ - Học sinh đọc đờ̀ - Giáo viờn yờu cõ̀u HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viờn nhọ̃n xét, sửa bài - Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điờ̉m 10. - Giáo viờn chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng 1 bạn 1 bụng hoa điờ̉m 10. - Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mụ̃i bạn 1 bài). Bài 3: - Giáo viờn yờu cõ̀u HS đọc đờ̀ - Học sinh đọc đờ̀ - Giáo viờn yờu cõ̀u HS làm vở - Học sinh làm vở - Học sinh sửa bài a) 5km302m = 5,302m b) 5km75m = 5,075km c) 302m = 0,302km - Học sinh nhọ̃n xét -GV KL * Hoạt đụ̣ng 4: Củng cụ́ - HS nhắc lại kiờ́n thức vừa học. - Mụ́i quan hợ̀ giữa 2 đơn vị đo liờ̀n kờ̀? - Tờn đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m? - Nờu phương pháp đụ̉i. - Thi đua: Bài tọ̃p 5. Tụ̉ng kờ́t - dặn dò: - Nhắc học sinh ụn lại kiờ́n thức vừa học. - Chuõ̉n bị: “Luyợ̀n tọ̃p” - Nhọ̃n xét tiờ́t học KĨ THUẬT NẤU CƠM (tiết 2) I. MỤC TIấU : - Biờ́t cách nṍu cơm . -Biết liên hệ với việc ̉ nṍu cơm ở gia đình . -Không TH nấu cơm ở lớp. II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC : - Chuõ̉n bị : Gạo tẻ , nụ̀i , bờ́p , lon sữa bò , rá , chọ̃u , đũa , xụ III. HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC : 1. Khởi đụ̣ng : Hát . 2. Bài cũ : Nṍu cơm . - Nờu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Nṍu cơm (t2) . a) Giới thiợ̀u bài : b) Các hoạt đụ̣ng : HOẠT Đệ̃NG CỦA THẦY HOẠT Đệ̃NG CỦA TRÒ Hoạt đụ̣ng 1 : Tìm hiờ̉u cách nṍu cơm bằng nụ̀i cơm điợ̀n . MT : Giúp HS nắm cách nṍu cơm bằng nụ̀i cơm điợ̀n . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Đặt cõu hỏi yờu cõ̀u HS nờu cách nṍu cơm bằng nụ̀i cơm điợ̀n và so sánh với bờ́p đun . - Quan sát , uụ́n nắn , nhọ̃n xét . - Hướng dõ̃n HS vờ̀ nhà giúp gia đình nṍu cơm bằng nụ̀i điợ̀n . Hoạt đụ̣ng lớp . - Nhắc lại nụ̣i dung đã học tiờ́t trước . - Đọc mục 2 , quan sát hình 4 . - So sánh nguyờn vọ̃t liợ̀u , dụng cụ của cách nṍu cơm bằng nụ̀i điợ̀n với bờ́p đun . - Vài em lờn thực hiợ̀n thao tác chuõ̉n bị , các bước nṍu cơm bằng nụ̀i điợ̀n . - Trả lời cõu hỏi trong mục 2 . Hoạt đụ̣ng 2 : Đánh giá kờ́t quả học tọ̃p . MT : Giúp HS thṍy được kờ́t quả học tọ̃p của mình . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Dùng cõu hỏi cuụ́i bài đờ̉ thực hiợ̀n . - Nờu đáp án của BT . - Nhọ̃n xét , đánh giá kờ́t quả học tọ̃p của HS . Hoạt đụ̣ng lớp . - Đụ́i chiờ́u kờ́t quả làm bài với đáp án đờ̉ tự đánh giá . 4. Củng cụ́ : - Nờu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vọ̃n dụng kiờ́n thức đã học đờ̉ nṍu cơm giúp gia đình 5. Dặn dò : - Nhọ̃n xét tiờ́t học . - Hướng dõ̃n HS đọc trước bài sau . Hoạt động tập thể SINH HOẠT CUễ́I TUẦN I. MỤC TIấU. Học sinh nắm được những ưu điờ̉m, nhược điờ̉m trong tuõ̀n 8,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điờ̉m của tuõ̀n qua Nắm được kờ́ hoạch tuõ̀n 9 Giáo dục cho học sinh có tinh thõ̀n phờ bình và tự phờ bình II.CÁC HOẠT Đệ̃NG. Các tụ̉ thảo luọ̃n chuõ̉n bị báo cáo tụ̉ trưởng báo cáo các ưu điờ̉m, khuyờ́t điờ̉m của tụ̉ trong tuõ̀n qua Giáo viờn tụ̉ng hợp ý kiờ́n, tuyờn dương, nhắc nhơ và đánh giá chung: 4. Kờ́ hoạch tuõ̀n 8: phong trào ( vòng tay bè bạn) - Tiờ́p tục ụ̉n định nờ̀ nờ́p lớp, duy trì sĩ sụ́ - Học theo loch báo giảng tuõ̀n7 - Lao đụ̣ng vợ̀ sinh lớp học, trang trí lớp - Đại hụ̣i chi đụ̣i, đại hụ̣i liờn đụ̣i -Thi chọn học sinh giỏi đờ̉ bụ̀i dưỡng, phụ đạo học sinh yờ́u - ễn tọ̃p chuõ̉n bị thi giữa kỳ I
Tài liệu đính kèm: