Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 (Bản đẹp 2 cột)

I. Yªu cÇu: Giúp HS:

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, các vần, âm dễ lẫn: loanh quanh, lúp xúp, rào rào, len lách, sặc sỡ, .

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả .

- Đọc diễn cảm toàn bài.

2. Hiểu từ ngữ trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má, khộp,

*3. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của t/giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng.

II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2 )
I. Mục tiêu: Giúp hs biết : 
 - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình , dòng họ .
 - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ bằng những việc làm cụ thể , phù hợp với khả năng .
 - Biết ơn tổ tiên , tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ.
II. Chuẩn bị:
	- SGK đạo đức 4.
	- Các mẫu chuyện, tấm gương về những người tích cực tham gia ý kiến.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ; (5’) Nêu những việc cần làm để nhớ ơn tổ tiên ?
 - GV nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới:* Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương (12’) 
- Y/C các nhóm lên g/thiệu tranh, ảnh, thông tin về ngày giỗ tổ Hùng Vương. 
? Việc ND ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm thể hiện điều gì.
HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. (15’)
-GV mời 1 số HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình .
- GV chúc mừng HS và hỏi thêm: 
? Em có tự hào về tr/thống đó không.
? Em cần làm gì để xứng đáng với.? 
- GV: Mỗi g/đình, dòng họ đều có .Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đú.
 HĐ3: Củng cố bài học: (7’) 
- Tổ chức cho HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên 
- GV nhận xét tuyên dương. 
-GV nhận xét tiết học. 
DÆn dß(1’)
- 2HS nêu và liên hệ thực tế bản thân.(Thøc; Th¾ng)
- Lớp theo dõi và nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên g/ thiệu tranh, ảnh, thông tin về ngày giỗ tổ Hùng Vương. 
- HS trả lời.
* Rút ra ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- HS làm vệc cá nhân. 
- HS tự giới thiệu. 
- HS trả lời. 
- HS nhắc lại. 
- Một số HS đại diện trình bày. 
- Cả lớp trao đổi nhận xét. 
- 1 HS đọc phần ghi nhớ sgk.
- HS chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 3: TËp ®äc:
KÌ DIỆU RỪNG XANH 
I. Yªu cÇu: Giúp HS:
1. Đọc thành tiếng 
- Đọc đúng các tiếng, các vần, âm dễ lẫn: loanh quanh, lúp xúp, rào rào, len lách, sặc sỡ,.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả . 
- Đọc diễn cảm toàn bài. 
2. Hiểu từ ngữ trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má, khộp,
*3. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của t/giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. 
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)Gọi HS đọc bài thuộc lòng bài thơ “Tiếng đàn sông đà” 
-GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: G.t bài ( GV ghi bảng)
1. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:(10’)
- G.ọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt ). 
Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng và sửa lỗi phát âm sai.
- Gọi HS đọc phần chú giải. 
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu, lưu ý HS cách đọc. 
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- Tổ chức cho hs đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi. 
? Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng. 
? Những cây nấm rừng đã khiến t/giả có những liên tưởng thú vị gì. 
? Những liên tưởng về cây nấm của t/giả làm cho rừng đẹp lên như thế nào.
Y/c HS ®äc ®o¹n 2
? Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào. 
? Sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng. 
Nªu ý chÝnh ®o¹n 2?
Y/c HS ®äc ®o¹n 3
? Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”. 
+ TN: vµng rîi
Nªu ý chÝnh ®o¹n 3?
 ? Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài văn này. 
2 Luyện đọc diễn cảm:(10’)
- Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc.
- Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn 
- Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét cho điểm. 
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Dặn dò HS.
- 2 HS đọc bài và nêu nội dung của bài 
- HS nhận xét bạn đọc. ( Toµn; Trµ My)
- Theo dõi, mở SGK.
- HS đọc bài theo thứ tự :
+ Loanh quanh .lúp xúp dưới chân
+ Nắng trưa.nhìn theo
+ Sau một hồi..thế giới thần bí 
- 1 HS đọc chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1 em đọc lại toàn bài.
- HS theo dõi. 
- HS cùng đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. 
- nấm rừng, cây rừng, nắngcác con thú, màu sắc, âm thanh của rừng. 
-ở đây như 1 thành phố nấm .cung điện lúp xúp dưới chân.
-cảnh rừng thêm đẹp, sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích 
ý1: Nh÷ng liªn t­ëng thó vÞ cña t¸c gi¶ tõ nh÷ng c©y nÊm rõng.
+ H ®äc thÇm ®o¹n 2.
- làm cho cánh rừng trở nên sinh động, đầy những điều bất ngờ. 
- ... làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ. 
ý2: Mu«ng thó trong rõng.
§äc ®o¹n 3
- Vì có nhiều màu vàng: lá vàng con mang vàng, nắng vàng. 
ý3: VÎ ®Ñp cña rõng khép.
- HS trả lời. 
* Nội dung bài (mục I)
- 2 HS nhắc lại 
- HS nêu giọng đọc .
- §o¹n 1: Khoan thai
- §o¹n 2:H¬i nhanh
- §o¹n3: Thong th¶ ë c©u cuèi
- 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần).
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc toàn bài. 
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị bài sau 
TiÕt 4: To¸n:
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:	 Giúp HS nhận biết được: 
 - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng số đó. 
- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó. 
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)Gọi 2 hs làm các bài tập 3; 4 TR.39 SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: G.t.bài (GV ghi bảng).
H§1. GV h­íng dÉn bµi míi (12’)
- GV HD HS làm ví dụ.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Y/cầu HS so sánh 0,9m và 0,90m
 0,9 = 0,90
- HD HS dựa vào kết luận tìm các số thập phân bằng với : 0,9; 8,75; 12.
 ? Tìm cách để viết 0,90 = 0,9.
-GV nêu VD HS làm: 0,900 ; 8,75000 ; 1,20
H§2. Luyện tập: (18’)
Bài 1: Củng cố cho HS về khi bỏ bớt chữ số 0 ở bên phải số thập phân thì giá trị của nó vẫn không thay đổi.
- GV nhận xét.
Bài 2:Củng cố cho HS về khi thêm chữ số 0 ở bên phải số thập phân thì giá trị của nó vẫn không thay đổi.
Bài 3: GV HD HS cách chuyển số thập phân thành các phân số thập phân.
Bài 4: Y/c HS tự làm bài.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- 2 HS chữa bài.(NghÜa; Oanh)
- Lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK.
- HS đọc ví dụ. 
- HS điền và nêu k/quả.
 9dm = 90cm
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS n.xét: Nếu viết thêm chữ số 0...thì ta được một số thập phân bằng nó. 
- HS nêu số mình tìm: 
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
- HS q.sát chữ số của 2 số và nêu: Nếu xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì được số 0,9. 
- HS thực hiện và rút ra nhận xét. 
- HS đọc lại nhận xét trong (sgk).
- HS làm bài tập trong VBT.
 38,500 = 38,5 17,0300 = 17,03
 19,100 = 19,1 20,060 = 20,06
 5,200 = 5,2 0,010 = 0,01
- HS chữa bài và nêu rõ cách làm ( Tµi)
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS làm bài vào vở bài tập. 
- HS chữa bài và nêu rõ cách làm (Lª Linh)
7,5 = 7,500 b. 60,3 = 60,300
 2,1 = 2,100 1,04 = 1,040
 4,36 = 4,360 72 = 72,000
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS tự làm bài. HS lµm b¶ng:( Toµn)
a- Đ; b- Đ; c- Đ; d- S.
- HS tự làm bài vào VBT. Chữa bài (Ph­¬ng)
Kết quả: B. 0,06.
- HS làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5: ChÝnh t¶ (nghe – viÕt):
K× diÖu rõng xanh
I. Yªu cÇu::	 Giúp học sinh:
 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: “Nắng trưa đã rọi xuống . lá úa vàng như .cảnh mùa thu ”trong bài Kì diệu rừng xanh.
 - Làm đúng các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi: yê.
II. Chuẩn bị : Ghi sẵn nội dung bài tập 3 trên bảng lớp.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Bài cũ:(5’) - Gọi HS viết: 
 + Ở hiền gặp lành . 
 + Liệu cơm gắp mắm 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:Giới thiệu bài ( GV ghi bảng).
1. HD nghe viết chính tả:
- GV đọc đoạn viết chính tả .
- Gọi HS đọc lại đoạn viết.
? Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng.
- GV y/c HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài.
 - GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại cho học sinh soát lỗi .
- GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét .
2. HD HS lµm bµi tËp. 
Bài2:Củng cố cho HS về cách đánh dấu thanh.
 ? Nhận xét về cách đánh dấu thanh.
Bài3: Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Y/c HS đọc lại bài.
Bài 4: Gọi tên từng loại chim trong tranh.
- GV thu bài chấm.
C. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- N. xét, ĐG giờ học, giao bài tập về nhà 
- 2 HS viết bài,( HiÒn; NghÜa)
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi .
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - HS trả lời
- HS tìm và nêu từ khó. Ví dụ: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách,.
- HS viết bài .
- HS soát lỗi.
- Số còn lại đổi vở kiểm tra chéo.
- HS bài tập trong VBT.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
- Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên yên
 đánh vào chữ cái thứ hai ở âm chính
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát hình minh hoạ, điền tiếng còn thiếu, 1 HS lên bảng làm.
- Kết quả: a - Thuyền; b - Khuyên.
- HS đọc các câu thơ.
- HS tự làm bài vào VBT. Kết quả: 
 yểng, hải yến, đỗ quyên. 
- HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Buæi chiÒu Thø 2 (13/10/2008)
TiÕt 1: LÞch sö:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- HS biết ngày 3/02/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 
II. Chuẩn bị: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A Bài cũ:(5’) Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- HS trả lời.
? Nêu ghi nhớ.
- HS nêu.( Nh­)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: *G.t.bài (GV ghi bảng) (1’)
- HS lắng nghe. 
1.HĐ1:Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng (10’)
 GV: Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến th ... 5’)Chữa bài tập 3 tr.43 SGK. 
 - GV: nhận xét, ghi điểm .
B.Bài mới: Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
H§1: Ôn tập về các đơn vị đo độ dài:(7’) 
a) Ôn bảng đơn vị đo độ dài: 
- Y/cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ bé đến lớn. 
b) Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. 
- Y/cầu HS nêu mối quan hệ: 
 + giữa m và dam 
 + giữa m và dm
 ..
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau. 
 c) Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. 
- Y/cầu HS nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm.
H§2: Hướng dẫn HS viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân:(8’)
- GV nêu ví dụ 1: 
 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm =..m
- Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m5cm = m
H§3:. Luyện tập:(17’)
Bài 1: Củng cố cho HS về viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- GV: giúp đỡ HS yếu. 
Bài 2: Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- GV nêu lại cách làm cho HS và y/cầu cả lớp làm bài. 
- Gọi HS nêu cách giải và chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3: Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đ.vị đo khác nhau. 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- 2 HS làm bài trên bảng. ( Toµn; H»ngb)
- Lớp theo dõi và nhận xét. 
- 1HS nêu trước lớp. 
- 1 HS lên bảng viết.
- Lớp theo dõi nhận xét. 
- HS nêu:
1m = dam = 10dm 
- HS trả lời (tương tự). 
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó và bằng (0,1) đơn vị lớn hơn liền nó.
- HS lần lượt nêu: 
1000m = 1km 1m = km
1m = 100cm 1cm = m
1m = 1000mm 1mm = m
- HS trao đổi tìm cách làm. 
- Một vài HS nêu cách làm.
- Lớp theo dõi nhận xét. 
+ Chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị là m thì ta được: 6m4dm = 6m
+ Chuyển 6m thành số TP có đ/vị là m thì ta được: 6m4dm = 6m = 6,4m
* Vậy: 6m4dm = 6,4m
- HS làm tương tự ví dụ 1.
 Kết quả: 3m5cm = 3,05m
- HS làm bài tập trong VBT.
- HS lên bảng làm. ( Nh­)
- Lớp làm bài vào vở. 
Kết quả: a) 4,5dm; 7,03m
 b) 12,23m; 9,192m; 8,057m.
- HS lên bảng làm.( NghÜa)
- Lớp làm vào vở.
Kết quả: a) 4,13m; 6,5dm; 6,12dm.
 b) 0,3m; 0,3dm; 0,15m.
- 2 HS lên bảng làm .( Tµi; Th¾ng)
- Lớp làm vào vở. 
K.quả: a) 8,832km; 7,037km; 6,004km.
 b) 0,753km; 0,042km; 0,003km.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Yªu cÇu: Giúp học sinh:
	- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
	- Hiểu nghĩa của các từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.	
	- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ. 
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập1,2 (sgk).
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’)
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ? cho ví dụ. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( GV Ghi bảng).
2. Hướng dẫn HS luyện tập:(30’)
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập. 
- GV y/c HS làm bài theo nhóm. 
a) Chín. 
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng. (1) 
- Tổ em có chín học sinh. (2)
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói. (3)
b) Đường. 
- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt (1).
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại (2).
- Ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nhịp (3).
 Bài 2 Gọi hs đọc y/c của bài tập. 
-Y/cầu HS trao đổi tìm nghĩa của từng từ xuân.
a. Mùa xuân (1) tết trồng cây
Làm cho đất nước càng xuân (2)
b. Khi người ta đã ngoài 70 xuân (3) 
GV nhận xét kết luận lời giải đúng. 
Bài 3: GV y/cầu HS tự làm bài. 
- GV gọi HS dưới lớp đọc câu mình đọc. 
- GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS. 
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- HS trả lời. ( H»ngb)
- Lớp nhận xét .
- HS làm bài tập trong VBT.
- HS tìm hiểu y/c bài tập.
- HS trao đổi thảo luận nhóm (3 em), 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. 
a) Chín 1: Hoa quả chín đến mức thu hoạch được. Chín 2: số 9. Chín 3: suy nghĩ kĩ càng . chín (1) và (3) là từ nhiều nghĩa đồng âm với chín 2.
- HS giải nghĩa từ đường trong mỗi câu trên.
- HS nhận xét bổ sung.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm hiểu y/c bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu của từng từ xuân.
+ xuân(1)từ chỉ mùa đầu tiên của 4 mùa. 
+ xuân (2) : tươi đẹp. 
+ xuân (3) : tuổi. 
- HS tìm hiểu y/c bài tập 3.
- 3 HS lên bảng làm. 
- HS dưới lớp đặt câu vào vở. 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
TiÕt 3: ¢m nh¹c:
( Gi¸o viªn bé m«n d¹y)
TiÕt 4: TËp lµm v¨n:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI
I. Yªu cÇu::	 Giúp học sinh:
	- Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
 - Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. 
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Gọi 2HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- GV: nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( GV ghi bảng).
2. Hướng dẫn HS luyện tập:(32’)
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài. 
? Thế nào là mở bài trực tiếp trong bài văn tả cảnh. 
? Thế nào là mở bài gián tiếp.
 Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hơn. 
Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài.
? Thế nào là kết bài tự nhiên.
? Thế nào là kết bài mở rộng. 
- Y/cầu HS hoạt động nhóm, phát giấy khổ to cho 1 nhóm. 
- Gọi HS dán lên bảng. 
- GV kết luận lời giải đúng. . 
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài.
- Y/cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xét chung. 
- GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. 
* - GV thu chấm một số bài. 
C. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc bài trước lớp. 
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài tập 1;2.
- HS nêu y/c bài tập. 
- là giới thiệu ngay cảnh định tả.
( H»nga) 
- ..là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả.( Thøc)
- HS thảo luận nhóm đôi. 
Đáp án: a) Trực tiếp ; b) Gián tiếp 
- Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn. 
- 1 HS đọc bài. 
- Cho biết kết thúc của bài tả cảnh.
( H¶o)
- Là nói lên tình cảm, cảm xúc của mình và bình luận thêm về cảnh vật định tả.(Ph­¬ng) 
- HS trao đổi nhóm viết vào giấy. 
- 1 HS báo cáo k/quả thảo luận. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân. 
- 3HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần. HS dưới lớp làm vào vở. 
- HS nhận xét, sửa bổ sung. 
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
- HS về nhà viết đoạn thân bài. 
- Chuẩn bị bài sau .
Chiều: HÁT NHẠC
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
VÀ HÃY GIỬ CHO EM BẦU TRỜI XANH - NGHE NHẠC
I. Mục tiêu: 
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
- HS có những cảm nhận về bản nhạc được nghe.
II. Chuẩn bị: 
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn giai điệu, đệm và hát các bài sẽ cho HS ôn tập.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
III. Hoạt động trên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- G. thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động: 
a) Ôn tập 2 bài hát.
- HĐ1: Bài : Reo vang bình minh.
 	 + Tập hát đối đáp và đồng ca.
 	 + Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
 	 HS trả lời câu hỏi:
 	 + Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sỹ Lưu Hữu Phước.
 	 + Nói cảm nhận của em về bài hát reo vang bình minh.
- HĐ2: Bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
 	 + Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi.
 	 + Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca La la la ... vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
 	 HS trả lời câu hỏi:
 	 + Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình?
 	 + Hãy hát 1 câu trong một bài hát khác về chủ đề hoà bình.
b) Nghe nhạc: 
- Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc dân ca.
3. Phần kết thúc: 
- Hát lại một trong hai bài đã ôn tập.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I. Mục tiêu: Giúp HS biết giữ và thực hành vệ sinh răng miệng.
II. Chuẩn bị: Nước sạch, ca, bàn chải đánh răng, thuốc đánh răng.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV G/thiệu vai trò, tầm quan trọng của răng. Cách giữ vệ sinh răng miệng.
HĐ2: HS thực hành.
- GV nêu quy trình đánh răng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- HS thực hành đánh răng theo nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung cho những HS còn chưa thành thạo trong thao tác thực hành.
- GV tiểu kết, nhận xét tiết học.
IV. Dặn dò: Về nhà duy trì thực hành theo bài học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Ổn định tổ chức lớp. 
 Kiểm tra đồ dùng học tập.
* Giới thiệu bài (GV ghi bảng). 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
* Giới thiệu đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu để SH quan sát, tìm ra các đồ vật, các loại quả có dạng hình trụ và hình cầu (cái ca, quả táo, lon lước ngọt, quả bóng,...).
+ Quan sát mẫu và tìm ra các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
* Bày mẫu và y/c HS nhận xét vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
? Ở các vị trí khác nhau các em nhìn thấy hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu ntn.
+ Quan sát mẫu và nhận xét.
- Ở các vị trí khác nhau thì hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu cũng khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ. 
- Yêu cầu HS xem hình gợi ý cách vẽ trong SGK và yêu cầu SH nêu các bước để vẽ một bài vẽ theo mẫu: 
+ Quan sát hình gợi ý cách vẽ trong SGK và nêu cách vẽ theo các bước.
* Nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Tìm tỉ lệ bộ phân của từng vật mẫu và vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng.
* Gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: phác các mảng đậm, đậm vừa nhạt.
+ Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
+ Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho HS q. sát 1 số bài vẽ của các bạn năm trước để rút kinh nghiệm khi vẽ.
+ Quan sát một số bài vẽ của các bạn năm trước.
- Y/c HS làm bài vào Vở Tập vẽ 5, bài 8.
- Làm bài vào Vở Tập vẽ 5, bài 8.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu trước khi vẽ và vẽ theo đúng vị trí, hướng nhìn của từng em.
- Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ và cách vẽ như đã gợi ý ở trên.
* Chú ý đến những HS còn lúng túng để các em hoàn thành được bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
* Gợi ý HS nhận xét một số bài về :
- Bố cục.
- Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ.
- Đậm nhạt.
+ Nhận xét một số bài vẽ.
- Đánh giá một số bài.
Dặn dò HS:
- Sưu tầm ảnh chụp về điều khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_9_ban_dep_2_cot.doc