A/ Bài cũ-Y/C Hs đọc thuộc những câu thơ các thích trong bài,trả lời câu hỏi .
B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. H/dẫn luyện đọc - tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
+ Sửa phát âm cho học sinh,đọc từ khó.
+ GV hướng dẫn đọc đọc văn dài khó:
- Tổ chức học sinh l/đọc trong nhóm đôi.
- Gọi1 hs khá, giỏi đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Y/c hs đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi và tìm ý từng đoạn.
+ Trên đường đi học về, ba bạn hs tranh luận về điều gì?
+ Theo Hùng, Quí, Nam cái quí nhất trên đời là gì?
+ Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
+ Thế nào là tranh luận là phân giải?
*Y/c hs nêu ý 1
- Y/c đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao thầy giáo lại cho rằng người lao động mới là quí nhất?
* Từ ngữ: người lao động.
- Y/c hs nêu ý 2 .
- Em hãy đặt tên khác cho bài văn và nêu lý do chọn tên đó?
- Qua bài tập đọc em đã hiểu ra điều gì?
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Nhận xét nhóm đọc hay đúng.
3. Củng cố -Dặn dũ:
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc Cái gì quý nhất ? I/ Mục tiêu: Giúp hs: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, Thầy giáo) - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định trong bài (người lao động là quý nhất) .TLCH1,2,3. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh học bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ-Y/C Hs đọc thuộc những câu thơ các thích trong bài,trả lời câu hỏi . B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. H/dẫn luyện đọc - tìm hiểu bài a) Luyện đọc: + Sửa phát âm cho học sinh,đọc từ khó. + GV hướng dẫn đọc đọc văn dài khó: - Tổ chức học sinh l/đọc trong nhóm đôi. - Gọi1 hs khá, giỏi đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài: -Y/c hs đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi và tìm ý từng đoạn. Trước cổng trời -Đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học. -Nhận xột -Đọc nối tiếp đoạn kết hợp hướng dẫn đọc từ khó,câu khó,nối tiếp đọc theo trình tự:(2 lượt). + Đ.1: Từ đầu đến” được không.” + Đ.2: Tiếp đến phân giải. + Đoạn 3: còn lại. - Luyện đọc;sôi nổi, -Nhóm đọc, thi đọc trước lớp từng đoạn. - Lớp lắng nghe. -Thực hiện y/c. + Trên đường đi học về, ba bạn hs tranh luận về điều gì? + Theo Hùng, Quí, Nam cái quí nhất trên đời là gì? + Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? + Thế nào là tranh luận là phân giải? *Y/c hs nêu ý 1 - Y/c đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Vì sao thầy giáo lại cho rằng người lao động mới là quí nhất? * Từ ngữ: người lao động. - Y/c hs nêu ý 2 . - Em hãy đặt tên khác cho bài văn và nêu lý do chọn tên đó? - Qua bài tập đọc em đã hiểu ra điều gì? c) Luyện đọc diễn cảm: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc hay đúng. 3. Củng cố -Dặn dũ: - Nhận xét tiết học. ...trên đời này cái gì quí nhất? - Hùng: Quí nhất là gạo.- Quí: Quí nhất là vàng. - Nam: Quí nhất là thì giờ. - Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. - Quí: Có vàng là có tiền có tiền sẽ - Nam: có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc. ý. 1: Cuộc tr/luận của ba bạn hs về“cái gì quí... - Đọc lướt, trả lời câu hỏi: - Lúa gạo,vàng bạc thì giờ đều quí xong chưa - Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ -> Vậy người lao động mới là quí nhất. ý2: Thầy giáo phân giải và khẳng định: người lao động là quí nhất. - Nêu và giải thích: VD: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí.HS trả lời rút ra đại ý. Đại ý: K/ định:“Người lao động là quý nhất” -HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn,phân vai: - Học sinh thi đọc. N/xét nhóm đọc hay đúng. - Lắng nghe - Học và chuẩn bị bài : Đất Cà Mau. Tuần 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. Giúp hs củng cố về: - Cách viết số đo độ dài dưới dạnh số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. Đồ dùng: Phiếu học III/ Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ:Viết các số đo độ dài sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km. 5km 302m = Nhận xét, ghi điểm hs. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 (SGK): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài, nêu cách làm. - Gọi học sinh nhận xét trên bảng. Bài 2 (SGK): Viết số thập phân - GV viết bảng: 315cm=.m tìm cách viết 315cm thành đợn vị đo là mét. 315cm= m? và= cm? Giải thích? 3m15cm viết thành hỗn số nào? -Hỗn số viết thành STP nào? - Gọi hs lên bảng làm bài. - Nhận xét kết luận bài đúng. + Em nào có cách làm nhanh hơn? * Gv chốt: Cách đổi đơn vị đo độ dài - C1: Chuyển ra hỗn số rồi chuyển thành - C2: Đếm từ phải qua trỏi dựa vào Bài 3( sgk): Viết các số đo sau dưới dạng - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Gv nhắc học sinh cách làm bài tập 3 tương tự cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4(sgk):Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (a,c). - N/xét, hướng dẫn học sinh đổi như sgk. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. - Làm bài vào vở nháp,3 hs làm trên bảng. - HS nhận xét, giải thích cách làm. 5km 75m = 302m = - Thực hiện y/c vào vở, 3hs lên bảng chữa bài. - Thực hiện theo y/c của gv : 315cm = 3m 15cm Vì: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm 3m 15cm = = 3,15m - Hai hs lên bảng chữa bài.Nhận xét chữa bài. Thảo luận theo cặp nêu cách làm khác: - Đếm từ phải qua trái mỗi số ứng với một đơn vị. Ta có 315cm thì: 5 là cm, 1 là dm còn 3 là m vì vậy ta đặt dấu phẩy sau số 3 nên ta được: 315cm = 3,15m 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m - Đọc y/c, xác định y/c, tự làm bài rồì chữa bài (HS có thể làm theo cách khác).N/xét, h/dẫn - Học sinh làm bảng.N/xét cách làm của bạn. -Thực hiện y/c rồi chữa bài, giải thích cách làm. -Cách đổi các số đo độ dài ra số thập phân - Học và chuẩn bị bài sau. Lịch sử Cách mạng mùa thu I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Mùa thu năm 1945, nh/dân cả nước vùg lên phá tan xiềng xích nô lệ, cuộc c/mạng này gọi là C/mạng tháng Tám.Tiêu biểu ở Hà Nội vào ngày 19- 8- 1945. Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm của C/mạng tháng Tám. ýnghĩa của Cách mạng tháng Tám.(đối với hs giỏi) -Thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. -Giáo dục hs lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: +Trong những năm 1930-1931,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh diễn ra điều gì mới? - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi về nội dung bài: Hỏi: Em biết gì về ngày 19- 8? - HS nêu theo ý hiểu của mình 2.Bài mới :- Em biết gì về ngày 19- 8? - HS nêu theo ý hiểu của mình *H/động 1: Thời cơ cách mạng - GV nêu vấn đề: Tháng 3- 1945, phát xít -Vì sao Đảng ta lại x/định đây là th/cơ ngàn năm có một cho c/m VN? là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. - HS thảo luận để tìm câu trả lời. - GV gợi ý thêm: Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - HS dựa vào gợi ý của GV để giải thích thời cơ c/mạng:Là thời cơ ngàn năm có một vì: - GV giảng: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc *H/ động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8. - Yêu cầu HS làm nhóm,đọc SGK, thuật lại cho nhau nghe về cuộc k/nghĩa giành ch/quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. - HS làm nhóm, mỗi nhóm 4 HS, thuật lại trước nhóm cuộc khởi nghĩa 19- 8- 1945 ỏ Hà Nội, theo dõi, bổ xung ý kiến cho nhau. - GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp. -HS tr/bày trước lớp,lớp theo dõi,bổ xung ý kiến. - Nhận xét và tuyên dương HS hiểu bài. - Nhận xét KL *H/động 3: L/ hệ cuộc kh/n giành c/quyền ở Hà Nội với cuộc kh/ngiành c/quyền ở các đ/ph -GV yêu cầu HS nhắc lại cuộc kh/n giành c/ quyền ở Hà Nội. +Chiều 19- 87- 1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng -Kh/n của n/dân Hà Nội có tác động ntn đến tinh thần c/mạng của n/dân cả nước? + Cuộc kh/n của n/dân Hà Nội đã cổ vũ t/ thần n/dân cả nước đứng lên giành ch/quyền. - Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền? +Huế(23- 8),Sài Gòn (25- 8) và đến 28-8-2945, Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước. *H/động 4: Ng/nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám. -N/nhân thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. Các câu hỏi gợi ý: 3.Củng cố- dặn dò:- Rút ra bài học. -Thảo luận theo cặp,TLCH rút ra nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám. - 2 hs đọc bài học trong sgk. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà. - G/dục hs lòng tự hào về tr/thống c/m dân tộc. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Toán Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I/ Mục tiêu Giúp học sinh. - Biết cách viết các số đo khối lượng dưới dạnh số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Biết vận dụng kiến thức vào việc làm đúng các bài t II/ Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoat động học 1.Bài cũ: Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Y/c hs viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 327cm=....m 34mm = ...m - Gv nhận xét,ghi điểm cho hs. 2.Bài mới:- Y/c hs nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo bảng đơn vị đo khối lượng. - Hs thực hiện vào vở nháp -2 học sinh làm bài trên bảng, giải thích cách làm. - Lớp nhận xét. - Vài hs nêu- lớp nhận xét. - Nêu tên các đ/vị đo k/lượng theo bảng đ/ vị đo k/lượng. *H/động 1 : Hướng dẫn hs viết -Số đo k/lượng dưới dạng số thập phân: - Nêu VD: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: 5tấn 132kg = tấn. GV dự kiến hai tình huống xảy ra: 3.Thực hành - Luyện tập: Bài 1(SGK): - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: - Nhận xét, chữa bài cho học sinh. Bài 2/ a(SGK): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô-gam. - Gọi học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa. Bài 3: (SGK) - Gọi học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm học sinh học tốt. -Y/C HS thảo luận theo cặp,nêu kết quả và giải thích cách làm. 5tấn 132kg = tấn - Học sinh đọc đề.Y/C tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc y/c bài tập -Tự làm bài vào vở, 4 HS nối tiếp lên bảng chữa bài.Lớp nhận xét a, 2kg50g = 2,05kg 45kg23g = 45,023kg 10kg3g = 10,003kg 500g = 0,5kg - HS đọc bài toán tìm hiểu đề tự giải bài toán vào vở. - Một hs lên bảng chữa bài.Lớp nhận xét. Bài giải: Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 x6 = 54 ( kg ) Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 ( kg ) 1620kg = 1,62 ( tấn ) Đáp số: 1,62 tấn 4. Củng cố dặn dò: - Tóm nội dung, nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà - Học và chuẩn bị bài sau. Chính tả: Nhớ- viết Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà. I/ Mục tiêu. - Nhớ- viết lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà. - Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do. -Làm được bài tập có tiếng chứa âm đầu n/l (bài tập 2a/b;3a/b). II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng nhóm, phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo BT III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoat động học A. Bài cũ: -Y/c Hs viết bảng các tiếng, từ ngữ có chứa vần uyên, uyết. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn học sinh nhớ- viết: - Gọi học sinh đọc lại bài . - HD hs viết từ, tiếng khó. - Nhắc Hs chú ý? Bài gồm mấy khổ thơ? - Trình b ... i.)- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.Liờn hệ sõu sắc thực tế II. Đồ dùng dạy học GV : Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: + Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? + Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? ở đâu? + Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? + Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì? GV nhận xét. *Hoạt động 2: -Mật độ dân số Việt Nam - Thế nào là mật độ dân số? - Bảng số liệu cho ta biết điều gì? + So sánh mật độ dân số nước ta với dân số một số nước châu á. + Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam? * Kết luận: Mật độ dân số nước ta Hoạt động 3: Sự phân bố d/cư ở Việt Nam -D/ cư n/ta t/trung đông ở vùng nào? Vùng nào d/cư thưa thớt? - D/cư t/trung đ/đúc ở vùng đ/bằng, vùng ven biển sống th/hớt ở vùng núi gây ra sức ép gì cho d/cư các vùng này? - Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, Nhà nước ta đã làm gì? - GV nhận xét.Rút ra bài học.(sgk) 3. Củng cố dặn dò: -GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi . - Lớp theo dõi nhận xét. -54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam +54 dân tộc .Kinh( Việt ) có số dân đông nhất, sống tập trung ở vùng đồng bằng, sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên. + Dao. Mông, Thái, Mường, Tày + Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà. - (Là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.). Đọc bảng số liệu TLCH... - Biết mật độ d/số của một số nước châu Á. -Thảo luận theo cặp ,nêu ý kiến, +M/độ d/số n/ta lớn hơn gần 6 lần m/độ d/số t/giới Mật độ dân số Việt Nam rất cao. - Hs đọc mục 2 (sgk), qs lược đồ,TLCH + D/cư n/ta t/trung đông ở đ/bằng, đô thị lớn, th/thớt ở vùng núi, nông thôn. + Ở vùng đ/bằng..vùng này thiếu việc làm,vùng núi dẫn đến thiếu l/động cho s/x, p/triển k/tế của vùng này. +Chuyển dân từ các vùng đ/bằng lên vùng núi x/d vùng k/tế mới. -2-3 hs đọc bài học (sgk) - Hs đọc bài tập và chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu ngày 23 tháng10 năm 2009 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số đo thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Biết viết số đo độ dài,diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II/ Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Nêu lại các bảng đơn vị đã học? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(sgk): - Học sinh làm bài 4 SGK.2 học sinh nêu. 1 học sinh làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét. Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Thực hiện y/c,trả lời câu hỏi.,chữa bài a, 3m6dm = 3,6m b, 4dm = 0,4m c, 34m5cm = 34,05cm d, 345cm = 3,45m Bài 2 ( 48-sgk) - Học sinh đọc yêu cầu đề bài và nêu cách làm của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh thảo luận cách làm. - 1 học sinh lên bảng làm. Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là ki - lô- gam 3,2tấn 3200kg 0,502tấn 502kg 2,5 tấn 2500kg 0.021tấn 21kg - Nhận xét bài của học sinh trên bảng. Nhận xét bài Bài 3(SGK): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Y/cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi học sinh nhận xét và chữa bài. Thực hiện y/c. a, 42dm4cm = 42,4dm b, 56cm9mm = 56,9cm c, 26m2cm = 26,02m Bài 4(SGK):Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài. - Gọi học sinh đọc bài của mình. - Nhận xét và cho điểm Đọc y/c bài tập- xác định y/c- tự làm bài-vài hs lên bảng chữa bài- giải thích cách làm. a,3kg5g = 3,005kg b, 30g = 0,03kg. c, 1103g = 1,103kg0 3/ Củng cố dặn dò: N/xét tiết học,hd hs chuẩn bị bài sau. - Học và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Luyện tập thuyết minh, tranh luận A, Mục tiêu: Giúp hs: - Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. - Bước đầu biết mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trường đơn giản phù hợp với lứa tuổi. Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người.(đối với hs khá ,giỏi). GDHS thái độ tranh luận tôn trọng tích cực. B, Đồ dùng dạy – học:- Giấy khổ to, bút dạ. C, Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học I, Kiểm tra bài cũ. -Nêu đ/kiện cần có khi muốn t/gia th/trình, tr/luận 1vấn đề nào đó?. - Khi th/trình, tr/luận người nói cần có thái độ như thế nào?.Nhận xét ghi điểm. II, Dạy học bài mới.1, G/ thiệu bài. 2, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Sgk.*Tìm hiểu truyện: - Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?. - ý kiến của từng nhân vật như thế nào?. Giáo viên ghi nhanh. - ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?. Kết luận: Đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng với cây xanh... - Chia học sinh thành các nhóm 4 yêu cầu. Mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho từng nhân vật. - Gợi ý cách xưng hô khi đóng vai, nêu lí lẽ của nhân vật... - Gọi từng nhóm lên đóng vai. Nhận xét tuyên dương và kết luận cách làm bài. Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài. - Bài yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?. *- GV lưu ý hs: Khi thuyết trình tranh luận ta phải nắm được vấn đề tranh luận. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. - Gọi học sinh dưới lớp đọc bài làm. 3, Củng cố-dặn dò: - Khi tr/bày ý kiến của mình em cần lưu ý điều gì?.- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau. 2 – 4em trả lời. Nhận xét - 5 học sinh đọc phân vai truyện. Người dẫn truyện, đất, nước, không khí, ánh sáng. Đất: có màu nuôi cây. Nước: vận chuyển màu để nuôi cây. Không khí: cây cần có khí để thở. ánh sáng: làm cho cây có màu xanh. - ...cái gì cần nhất đối với cây xanh. - Ai cũng cho là mình cần nhất đối với cây xanh. - Đất nói: Tôi có...thể sống được. Nước nói “nếu chất màu...” - Từng nhóm lên đóng vai. - Học sinh nối tiếp phát biểu. 4 học sinh về nhóm 4, trả lời đưa ra ý kiến của mình. -Vàinhóm thể hiện trước lớp. - Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao?. - Học sinh làm vào vở. 2- 3 em thuyết minh. Nêu lại những điều cần lưu ý khi thuyết trình trang luận. Khoa học: Phòng tránh bị xâm hại A, Mục tiêu: Giúp HS, sau bài học: Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết một số nguy cơ bị xâm hại . Biết cách phòng tránh và ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Biết tâm sự ,chia sẻ,nhờ người khác giúp đỡ. B, Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ?. Theo em tại sao cần phải làm như vậy?. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. II.Bài mới: Hoạt đông 1: Quan sát và thảo luận. - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu: - Bạn có thể làm gì để phòng trách nguy cơ bị xâm hại?. *Kết luận: Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao...để đảm bảo an toàn chúng ta cần đề cao cảnh giác. Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. -y/c học sinh thảo luận các tình huống sau: -Tình huống 1:(nhóm 1,2) Khi có người lạ tặng quà cho mình -Tình huống2:(nhóm 3,4)Khi có người lạ muốn vào nhà -Tình huống3( nhóm 5,6) Khi có người trêu,ghẹo hoạc hành động khó chịu với bản thân. +Nhận xét cách xử lí tình huống, cách đóng vai.KLLiờn hệ. Hoạt động 3: - Hỏi: Khi có nguy cơ hị xâm hại chúng ta phải làm gì?. -Trường hợp bị xâm hại ch/ta cần làm gì?. -Theo em chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?. *Kết luận: Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò - Hỏi: để phòng tránh xâm hại chúng ta cần làm gì?. - Nhận xét giờ học. - 2 em học sinh lên bảng trả lời. -Nhận xét - Quan sát hình 1, 2, 3 Sgk nói về nội dung của từng hình. - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại trong mỗi tranh. - Hãy nêu thêm những tình huống khác trong thực tế có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. - Học sinh lắng nghe, thực hiện , trả lời - Học sinh thảo luận, nói trước lớp + Tranh 1: nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ cướp đồ... +Tranh 2: Có thể bị kẻ xấu xâm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ... +Tranh 3: Có thể bị bắt cóc... -Nối tiếp kể: Ví dụ:đi một mình ở nơi vắng vẻ;đêm khuya;nhận tiền, quà của người lạ,để cho người lạ ôm mình; đi cơi với người lạ... - Không đi vào chỗ tối một mình, không nghe lời người lạ... 2-3 hs đọc bài học sgk. Những việc cần làm khi bị xâm hại. - Học sinh thảo luận theo nhóm (4– 5người) -2- 3nhóm đóng vai trước lớp. -Lớp theo dõi nhận xét. -Rút ra bài học, đọc bài học sgk. -Đứng dậy bỏ đi chỗ khác ,lùi ra xa ,chạy đến chỗ có người lớn... -Dặn dò chuẩn bị giờ sau. Kỹ thuật: Luộc rau I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau - Có ý thức liờn hệ vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II. Đồ dùng dạy học - Rau muống, rau cải, nồi, bếp, đũa, nước.. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của hs III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới : . Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau - Y/c hs nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau - HD hs quan sát hình 1, y/c hs nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau - Y/c hs nhắc lại cách sơ chế rau đã học - Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác - GV nhận xét , uốn nắn 2 hs nêu như sgk - Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để nêu cách sư chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà gv đã chuẩn bị 1 hs nhắc lại 1 hs lên thực hiện - Lớp quan sát, nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau - HD hs đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau - Nhận xét và hd hs các thao tác chuẩn bị và cách luộc rau - HS đọc sgk, nhớ và nêu - Lớp theo dõi bổ sung Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs - Y/c hs tự đánh giá kết quả - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs - Trả lời câu hỏi để đánh giá kq - HS tự đánh giá kq học tập của mình - HS lần lượt báo cáo - Lớp theo dõi nhận xét 3. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét ý thức của học tập của hs và động viên hs thực hành luộc rau giúp gia đình - HD hs chuẩn bị bài sau - HS thu dọn đồ dùng - Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: