Chính tả
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
I. MỤC TIÊU :
-Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TuÇn 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT I.mơc tiªu - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.. IIIc¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi một á HS lên bảng §TL bµi Tríc cỉng trêi TLCH vỊ ND bµi - Nhận xét – ghi điểm . B. Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc : - Bài được chia làm mấy đoạn? -Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn ( 3lượt) +L1: Gv theo dâi ghi nh÷ng tõ hs ph¸t ©m sai lªn b¶ng +L2: Híng dÉn hs ng¾t giäng c©u dµi +L3:KÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ.. -GVhíng dÉn ®äc+ đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài - Cho HS đọc Đ1+2. -Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? - mỗi bạn đưa ra lí lẽ nào để bảo vệ ý kiến của mình ? - Cho HS đọc Đ3 : - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao? - Chonï tên khác cho bài vì sao em chọn tên đó? - Qua bài ta thấy được điều gì? c)Đọc diễn cảm. -Y/c 5 HS bµi theo hình thức phân vai -Y/c HS luyƯn ®äc diƠn c¶m ®o¹n tõ : Hïng nãi ..®Õn cã th× giê míi lµm ra ®ỵc lĩa g¹o vµng b¹c . + GV ®äc mÇu + Y/c HS luyƯn ®äc theo nhãm 4 theo nhãm + Tỉ chøc cho HS thi ®äc diƠn c¶m - Nhận xét tuyªn d¬ng . C. Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau: Đất Cà Mau. -1 Hs lªn b¶ng. -HS lắng nghe. - 1 Hs đọc toàn bài - 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không? + Đoạn 2: Từ Quý và Nam đến phân giải +Đoạn 3 : Còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - Hoạt động theo hưỡng dẫn của giáo viên - HS đọc thầm - Hùng cho rằng quý nhất là lúa gạo. Quý cho rằng Vàng quý nhất. Nam Thì cho rằng giờ là quý nhất. + Hùng cho rằng lúa gao là quý nhất vì con người không thể sống được mà không ăn. - Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng, Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo. - Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì người ta thường nói quý như thì giờ có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. - Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh khiêm tốn. - HS TL: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí; Ngưởi lao động là đáng quý ND: Qua bài ta thấy người lao động là đáng quý nhất. - 2 HS nhắc lại ND bài - 5 HS ®äc ph©n vai , líp theo dâi, t×m giäng ®äc phï hỵp. - HS đọc theo nhóm 4. - 3 nhãm HS thi đọc.Líp theo dâi b×nh chän nhãm ®äc hay nhÊt Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - HSKG: là thêm được BT4b,d - HS ham thích học toán. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bàn toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết số thập phân vào chỗ chấm. -Nhận xét – ghi điểm C. Bài mới: 1- Giới thiệu bài; 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Để thực hiện bài tập này ta làm như thế nào?GV hướng dẫn HS Bài 2: GV hướng dẫn mẫu 315 cm = 3,15 Cách làm: 315cm = 300cm + 15 cm = 3m 15cm = m= 3,15m Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài ( hướng dẫn HS chuyển về hỗn số, sau đó viết dưới dạng số thập phân) Nhận xét Bài 4 a,c: Tổ chức HS thảo luận cách làm bài theo bàn. - Nhận xét – ghi điểm. D. Củng cố- dặn dò -Gọi HS nêu kiến thức của tiết học. -Nhắc HS làm bài ở nhà. - 1HS lên bảng viết: 6m 5cm=m; 10dm 2cm=dm - Theo dõi . - 1HS đọc yêu cầu của bài tập Từng cá nhân nêu kết quả a) 35m 23 cm = 35m m =35,23 m b) 51 dm 3 cm = 51,3 dm c) 14m7cm= 14,06m - 1 em đọc yêu cầu của bài, các em khác suy nghĩ nêu kết quả 234 cm = 2,34m 506 cm = 5,06m 34 dm = 3,4m - 1 em đọc yêu cầu của bài, các em khác suy nghĩ nêu kết quả a)3km =3,245km,b)5km 34m= 5,034 km c) 307m = 0,307 km 2 nhóm thực hiện a)12,44m=12m 44cm, b)7,4dm=7dm 4 cm c) 3,45km=3450 m , d) 34,3km=34300 km Chính tả TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I. MỤC TIÊU : -Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Nhận xét – ghi điểm . C. Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về ND bài thơ -Gọi HS đọc bài thơ - Bài thơ cho em biết điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó -Y/c Hs đọc thầm bài tìm từ khó viết -NXKL:Ba-la–lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ -Y/c HS viết các từ khó -NX, sửa chữa - Y/c Hs đọc các từ vừa viết -Hướng dẫn HS trình bày bài +Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào? + Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa? + Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? trình bày tên tác giả ra sao? Cho HS viết chính tả. - GV đọc một lượt bài chính tả. - Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm. c) Làm bài tập chính tả. Bài 2a). - Cho HS đọc bài 2a. - Y/c Hs làm bài theo nhóm . - GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và khen những HS tìm nhanh, viết đẹp bài 3a. - GV giao việc: Cho Hs chơi trò chơi thi tiếp sức tìm từ. - Chia lớp làm 2 đội, các dội cử HS lên chơi tiếp sức tìm từ: + GV nêu luật chơi + Cho HS chơi + Tổng kết trò chơi. - GV nhận xét – tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm, lả lướt, lạ lùng. Lảnh lót, lặng lẽ, lắt léo, lập loà.. C. Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở. - 2-3 HS lên bảng viết : thuyền, vành khuyên, đỗ quyên . - Theo dõi . - 3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.. - 1 HS đọc thuộc lòng cả bài. -bài thơ cho ta thây cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. - HS đọc bài, tìm từ. Hs phát biểu ý kiến. Hskhác NX - 2 Hs lên bảng, lớp viết vào nháp -HSNX - 2 HS đọc -Bài thơ gồm 3 khổ viết theo thể thơ tự do. - Các chữ Nga, Đà phải viết hoa - Tên loại đàn không viết hoa, có gạch nối giữa các âm. - Tên tác giả viết phía dươí bài thơ. - HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi ghi ra bên lề. - 1 HS đọc bài tập. lớp đọc thầm. - Phát bảng nhóm cho các nhóm( nhóm 4) - Các nhóm thảo luậ. Các nhóm trình bày -Nhóm khác NX, bổû sung La-na Le-nẻ Lo-no Lở-nở con la- quả na lê la- nu na nu nống la bàn- na mở mắt Lẻ loi- nứt nẻ; tiền lẻ-nẻ mặt Đơn lẻ- nẻ toác Lo lắng-ăn no;lo nghĩ- no nê; lo sợ – ngủ n mắt Đất lở- bột nở;lở loét- nở hoa; lở mồm lonh móng- nở mặt nở mày HS nhận xét. - HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV - HS cùng nhận xét . - Về học bài, làm bài , chuẩn bị bài . KHÔNG Đạo đức TÌNH BẠN ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU : Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Biết được ý nghĩa của tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - TTCC 1,2,3 của NX4: Tổ 1;2 II. CHUẨN BỊ : Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh A. Ổn định: B .Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên. - Nhận xét- ghi điểm. C0. Bài mới: 1- Gới thiệu bài 2- CaÙc hoạt động * HĐ1:Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : + Bài hát nói lên điều gì ? + Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ? - Lần lượt HS trả lời câu hỏi . * Nhận xét rút kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. * HĐ2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn * GV đọc 1 lần truyện đôi bạn. - Mời 2 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn. - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17, SGK. - Yêu cầu HS trả lời. * Nhận xét , rút kết luận : Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. + Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Trao đôûi những việc làm của mình với bạn bên cạnh. - Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể. * Nhận xét rút kết luận : a: chúc mừng bạn ; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh vực bạn hoặc nh ... , chữa bài. Đơn vị đo là tấn Dơn vị đo làki-lô-gam 3,2tấn 3200 kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500 kg 0,021 tấn 21 kg Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - NXKL: a) 42dm 4cm = 42,4dm b) 56cm 9mm = 56,9cm c) 26 m 2 cm = 26,02 m Bài 4: -Y/c HS làm bài - NXKL a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg Bài 4 ( HSKG) - Y/c HS thảo luận theo căp - NXKL: a)1,8 kg ; b) 1800 g 4. Củng cố- dặn dò - Nhắc lại kiến thức. - Nhắc HS về nhà làm bài. - 2HS lên bảng làm bài. 3m 4cm = 3,04m 2m2 4dm2 = 2,04m2 2kg 15g = 2,015kg - 1HS đọc đề bài. - 2HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào vở. HSNX - Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làảtên bảng phụ - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Chữa bài vào vở, nếu sai - Đọc y/c của bài -3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.HSNX - Đọc y/c của bài - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài làm trên bảng. Đọc y/c của bài -HS thảo luận theo cặp -HS phát biểu ý kieênHSNX, bổ sung - 3 HS nhắc lại . - Về học bài , làm bài , chuẩn bị bài . KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU : - Nêu được 1 số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II. CHUẨN BỊ : - Hình 38 ,39 SGK. Một số tình huống để đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Cần có thái độ đối xử với ngưòi bị nhiễm HIV và gia đình họ NTN ? -Nhận xét – ghi điểm . C. Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Các hoạt động HĐ1:Quan sát thảo luận. * HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại vag những điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại. - Quan sat các hình SGK trả lời câu hỏi: - Nêu tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ? - Bạn có thể làm gì để phòng trành nguy cơ bị xâm hại ? - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - Cho các nhóm báo cáo kết quả. - Tổng kết rút kết luận HĐ2: Đóng vai ứng phó người bị xâm hại - Giao nhiệm vụ cho các nhóm : - Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? - Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? - Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu chọc hoặc có hành vi gây bối rối, khó chụi đối với bản thân ? + Nhóm trưởng điều khiển hoạt động - Nhân xét tình huống rút kết luận : + Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử cho phù hợp HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy * HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại Gọi 3-4 HS lên lớp trình bày.* Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút kết luận ( trang 39 SGK ) 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế trên địa bàn nơi các em ở. - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nêu. - HS nhận xét. - Thảo luận nhóm. - Quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi. - Thảo luận theo tranh các tình huống. - Làm việc ghi ý kiến theo nhóm. - Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét nhóm bạn rút kết luận . - Nêu lại kết luận . - Liên hệ thực tế nơi các em đang ở. Lớp làm việc theo nhóm 3, đóng 3 tình huống. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận đêû đóng tình huống. - Lần lượt các nhóm lên đóng các tình huống - Nhận xét các tình huống, rút kết luận cho tình huống. - Liên hệ thực tế trên địa pương nơi các em đanh ở. - Lấy giấy và vẽ bàn tay mình trên giấy. - Ghi tên trên các ngón tay mà mình vừa vẽ xong. - Trao đổi 2 bạn một, tranh luận cùng nhau. - 2,4 hs lên trình bày. - Rút kết luận, đọc điều ghi nhớ SGK. - 3-4 HS nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Môn:Mĩ thuật Thêng thøc mÜ thuËt Giíi thiƯu s¬ lỵc vỊ ®Iªu kh¾c cỉ viƯt nam I. Mơc tiªu - HS làm quen với điêu khắc của Việt Nam. - HS c¶m nhËn ®ùoc vỴ ®Đp cđa mét vµi t¸c phÈm ®iªu kh¾c cỉ ViƯt Nam . - HS yªu quý vµ cã ý thøc gi÷ g×n di s¶n v¨n ho¸ dËn téc. II. ChuÈn bÞ. - Su tÇm ¶nh , t liƯu vỊ ®iªu kh¾c cỉ . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Giíi thiƯu bµi - GV cho hs quan s¸t h×nh minh ho¹ ë SGK vµ chØ cho c¸c em nhËn ra sù kh¸c biƯt gi÷a tỵng phï ®iªu vµ tranh vÏ - Tỵng phï ®iªu lµ nh÷ng t¸c phÈm t¹o h×nh cã h×nh khèi ®ỵc thĨ hiƯn b»ng c¸c chÊt liƯu nh s¬n dÇu ,s¬n mµi , mÇu bét , mÇu níc. Hs quan s¸t Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu vµi nÐt vỊ ®iªu kh¾c cỉ GV : giíi thiƯu h×nh ¶nh mét sè tỵng vµ ®iªu kh¾c cỉ do c¸c nghƯ nh©n d©n gian t¹o ra + Suất xø : c¸c t¸c phÈm ®iªu kh¾c thêng thÊy ë c¸c ®×nh chïa + Néi dung ®Ị tµi: thêng thĨ hiƯn c¸c chđ ®Ị vỊ tÝn ngìngvµ cuéc sèng x· héi chÊt liƯu: thêng ®ỵc lµm b»ng gç ®¸, ®ång ®Êt nung, v«i v÷a Hs quan s¸t Ho¹t ®éng 2: t×m hiĨu mét sè pho tỵng vµ phï ®iªu nỉi tiÕng GV giíi thiƯu h×nh vÏ ë SGK vµ t×m hiĨu vỊ tỵng +Tỵng phËt A Di §µ( chïa phËt tÝch , b¾c ninh)pho tỵng ®ỵc t¹c b»ng ®¸ PhËt to¹ trªn toµ sen trong tr¹ng th¸i thiỊn ®Þnh,khu©n mỈt vµ h×nh hµi biĨu hiƯn sù dung hËu cđa ®øc phËt + tỵng phËt bµ quan ©m ngh×n m¾t( chïa bĩt th¸p , b¾c ninh) pho tỵng ®ỵc t¹c b»ng gç tỵng cã nhiỊu con m¾t nhiỊu c¸nh tay tỵng trng cho kh¶ n¨ng siªu phµm cđa §øc PhËt cã thĨ nh×n thÊy hÕt nçi khỉ cđa chĩng sinh vµ cøu giĩp mäi ngêi trªn thÕ gian - Tỵng vị n÷ ch¨m( qu¶ng nam)tỵng ®ỵc t¹c b»ng ®¸ tỵng diƠn t¶ mét vị n÷ ®ang mĩa víi h×nh d¸ng uyĨn chuyĨn,sinh ®éng , bøc tỵng cã h×nh d¸ng c©n ®èi, h×nh khèi ch¾c khoỴ nhng mỊn m¹i tinh tÕ mang ®Ëm phong c¸ch ch¨m - Phï ®iªu + Chèo thuyỊn( ®×nh cam hµ,hµ t©y) phï ®iªu ®ỵc ch¹m trªn gç diƠn t¶ c¶nh chÌo thuyỊn trong ngµy héi víi c¸c d¸ng ngêi khoỴ kho¾n vµ sinh ®éng + иá cÇu ( §×nh thỉ tang VÜnh Phĩc) Phï ®iªu ®ỵc ch¹m trªn gç DiƠn t¶ c¶nh ®¸ cÇu trong ngµy héi víi bè cơc c©n ®èi , nhÞp ®iƯu vui t¬i HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn H\s thùc hiƯn vÏ theo híng dÉn GV ®Ỉt c©u hái ®Ĩ hs tr¶ lêi vỊ mét sè t¸c phÈm ®iªu kh¾c cỉ cã ë ®Þa ph¬ng - Tªn cđa t¸c phÈm hoỈc phï ®iªu Hs tr¶ lêi - Bøc tỵng , phï ®iªu hiƯn ®ang ®ỵc ®Ỉt ë ®©u? - C¸c t¸c phÈm ®ã ®ỵc lµm b»ng chÊt liƯu g×? Hs thùc hiƯn theo nhãm +Em h·y t¶ s¬ lỵc vµ nªu c¶m nhËn vỊ bøc tỵng hoỈc bøc phï ®iªu ®ã Ho¹t ®éng 3: nhËn xÐt ®¸nh gi¸ GV nhËn xÐt chung tiÕt häc Khen ngỵi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi Nh¾c hs su tÇm ¶nh vỊ ®iªu kh¾c cỉ Su tÇm mét sè bµi trang trÝ cđa häc sinh líp tríc Hs l¾ng nghe ____________________________________ Tiết 5 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3:CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN, PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAOTHƠNG I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS biết được những điều kiện an tồn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an tồn -HS xác định được những điểm, những tình huống khơng an tồn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để cĩ cĩ cách phịng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường 2.Kĩ năng:-Cĩ thể lập một bản đồ con đường an tồn cho riêng mìnhkhi đi học hoặc đi chơi -HS biết cách phịng tránh các tình huống khơng an tồn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra 3.Thái độ:-Cĩ ý thức thực hiện những quy định của Luật GTĐB -Tham gia tuyên truyền , vận động mọi người thực hiện Luật GTvà đề phịng tai nạn ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn III/TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Tranh , ảnh về những đoạn đường an tồn và kém an tồn -3 tranh về 3 tình huống GT , phiếu học tập -Bản kê những điều kiện an tồn và khơng an tồn của con đường - III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh A- Kiểm tra bài cũ Cho HS tự kiểm điểm việc đi xe của mình -Tự nêu những kĩ năng đi xe mà em đã rút ra từ thực tế B_ Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Các hoạt động a) HĐ: T ìm hiểu con đường từ nhà em đến trường -Em đến trường bằng phương tiện gì? - Em hãy kể về các con đường mà em phải đi qua, theo em con đường đĩ cĩ an tồn hay khơng? -Gợi ý:Loại đường, chất lượng đường,lượng người đi lại trên đường như thế nào? b) HĐ2:X ác định con đường đến trường -Từ nhà đến trường em cĩ thể đi bằng mấy ngả đường khác nhau?Em cĩ thể so sánh các ngả đường khác? -Kết luận c) HĐ3:Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phịng tránh TNGT Chia thành 2 N đi bộ và N đi xe đạp -Phát phiếu học tập, cho HS đánh giá mức độ an tồn hay khơng an tồn của đương phố theo bảng kẻ các tiêu chí -Kết luận *Treo 3 tranh với 3 tình huống để HS phân tích -Kết luận d) HĐ4:Luyện tập *Luyện tập: Chia lớp thành 2 đội để lập phương án “ Con đường AT đến trường” và “ Bảo đảm ATGT ở khu vực gần trường” -Kết luận *Cho HS đọc phương án của nhĩm -Nhận xét , nhắc nhở thêm *Cho HS đọc kết luận trong sách - Bài sau:Nguyên nhân gây tai nạn giao thơng -Nêu -Nghe -Nghe -Trả lời -HSTL -Trả lời Lần lượt HSTL -Ngồi theo nhĩm -Nhận phiếu -Quan sát -Nghe -Thực hành -Nghe - Đại diện HS đọc -Nghe -Ghi bài ____________________________ TiÕt 6 sinh ho¹t líp NhËn xÐt tuÇn 9 i- Mơc tiªu -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Giáo dục tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II – c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 1 C¸c tỉ sinh ho¹t trong tỉ - C¸c tỉ trëng b¸o c¸o + Líp trëng báo cáo tình hình học tập trong lớp trong tuÇn GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần. * Về nề nếp và chuyên cần: * Về học tập: Các hoạt động khác 2,Kế hoạch tuần 10 + Duy trì, ỉn ®Þnh tèt nề nếp và chuyên cần häc tËp + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp + Thi ®ua chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam
Tài liệu đính kèm: