CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
- Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn : giọng giảng giải ôn tồn rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo
2- Hiểu các từ ngữ trong bài : Phân biệt được nghĩa của hai từ : tranh luận , phân giải
- Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định : Người lao động là quý nhất
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 9 Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn : giọng giảng giải ôn tồn rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo Hiểu các từ ngữ trong bài : Phân biệt được nghĩa của hai từ : tranh luận , phân giải Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì là quí nhất) và ý được khẳng định : Người lao động là quý nhất II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Trước cổng trời GV nhận xét , cho điểm HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện đọc Cho 1 HS khá đọc cả bài Cho HS đọc đoạn nối tiếp Đoạn 1: từ đầu đến ... sống được không Đoạn 2: tiếp theo đến ... phân giải Đạn 3: Còn lại Cho HS luyện đọc từ khó: sôi nổi, hiếm , quý Cho HS đọc cả bài Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ GV đọc diễn cảm toàn bài 1HS đọc, cả lớp đọc thầm HS đọc nối tiếp HS luyên đọc từ khó 1 HS đọc lớp nghe HS đọc chú giải HS lắng nghe Tìm hiểu bài Cho HS đọc đoạn 2 + 2 - Trả lời câu hỏi: + Theo Hùng , Qúy, Nam cái quí nhất trên đời là gì? ( Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo; Qúy: vàng là quý nhất; Nam: thì giờ là qúy nhất) + Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? ( Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người; Qúy: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo; Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc) Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là đáng quý? ( Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo , vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị) + Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao? ( Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh khiêm tốn...) HS đọc và trả lời câu hỏi HS đọc và trả lời câu hỏi Đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm bài GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn đã chuẩn bị sẵn Cho HS thi đọc - HS theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn - HS thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà chuẩn bị bài hôm sau TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Nắm được cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 3 HS làm bài tập 4 GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: Cho HS tự làm bài Cho HS nêu cách làm và kết quả GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: a/ 35m 23cm = 35 m = 35, 23m b/ 51dm 3cm = 51dm = 51,3 dm c/ 14m 7cm = 14m = 14,07 m Bài 2: GV nêu bài mẫu sau đó cho HS thảo luận HS có thể phân tích: 315 cm lớn hơn 300 cm mà 300cm = 3m . Có thể viết 315 cm = 300 cm+ 15 cm = 3m 15 cm = 3m = 3,15 m. Vậy 315 cm = 3, 15m Cho HS tự làm các ý còn lại . Sau đó thống nhất kết quả: 234 cm = 2,34m ; 506 cm = 5,06 m; 34 dm = 3,4m Bài 3: Cho HS tự làm bài và thống nhất kết quả: a/ 3km 245m = 3km = 3,245km b/ 5km 34m = 5 = 5,034 km c/ 307 m = km = 0,307 km Bài 4: Cho HS thảo luận , trình bày và thống nhất kết quả a/ 12,44 m = 12m = 12m 44cm b/ 7,4dm = 7 dm = 7dm 4cm c/ 3,45km = 3km = 3km 450m = 3450m d/ 34,3km = 34km = 34km 300m = 34300m HS tự làm bài HS thực hiện HS theo dõi và làm bài theo hướng dẫn HS tự làm bài và thống nhất kết quả HS thảo luận làm bài và thống nhất kết quả Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau CHÍNH TẢ NHỚ - VIẾT : TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhớ và viết lại đúng chính tả bài tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ theo thể tự do Ôn tập chính tả phương ngữ : luyện viết đúng từ ngữ có âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó - Giấy , bút , băng dính để HS thi tìm từ láy III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của HS Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 6HS ( 2 nhóm) GV đọc cho HS viết: tuyền, thuyền, khuyên, thuyết, khuyết, tuyệt - GV nhận xét - 2 nhóm viết trên bảng Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Viết chính tả - Cho HS đọc thuộc lòng bài : Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà- Trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ. Viết theo thể nào? + Theo em viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? Trình bày tên tác giả ra sao? - Cho HS viết chính tả - GV đọc bài chính tả một lượt - GV chấm 5 – 7 bài - GV nhận xét - 3HS đọc và trả lời câu hỏi - HS viết chính tả - HS soát lỗi Làm bài tập chính tả Bài 2: - Cho HS làm bài và vở và trình bày kết quả - GV nhận xét mvà chốt lại các từ ngữ các em đã tìm đúng và khen những HS tìm nhanh, đẹp, đúng VD: la: la hét, con la, lân la Na: nu na nu nống, quả na, nết na Bài 3: Cho HS đọc đề bài Cho HS làm việc theo nhóm – 3HS làm vào phiếu Cho HS trình bày GV nhận xét HS thực hiện - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008 KHOA HỌC: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: Xác đinh các hành vi tiễp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 36, 37 SGK 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai: Tôi bị nhiễm HIV Giấy, bút màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ttò chơi tiếp sức : HIV lây truyền hoặc không lậy truyền * Chuẩn bị : GV chuẩn bị: - Bộ thẻ các hành vi - Kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung giống nhau như sau: Bảng: HIV lây truyền hoặc không lây truyền Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV ................................. .................................... ......................................... ......................................... * Cách tiến hành: - Chia lớp làm hai đội, mỗi đội 9 hoặc 10 HS tham gia - HS của hai đội đứng xếp hàng dọc trước bảng ( mỗi đội 1 bảng) - Khi GV hô “ Bắt đầu” , lần lượt mỗi HS rút một phiếu gắn nhanh lên bảng vào cột tương ứng bắt đầu từ em thứ nhất xong đến em thứ hai , thứ ba... - Đội nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc - GV theo dõi , nhận xét - HS theo dõi - HS thực hiện Hoạt động 2 Đóng vai : Tôi bị nhiễm HIV - GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4HS khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý : + Người số 1: Trong vai bị nhiễm HIV, là HS mới chuyển đến + Người số 2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ + Người số 3: Đến gần người bạn mới đến lớp học định làm quen, khi biết bạn bị nhiễm HIV cũng tỏ thái độ vì sợ bị lây + Người số 4: Đóng vai GV, sau khi đọc xong tờ giấy nói “ Nhất định là em đã tiêm chích ma túy rồi, tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác” . Sau đó đi ra khỏi phòng + Người số 5: thể hiện thái độ hỗ trợ thông cảm Các HS còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên Cho HS đóng vai và các HS khác theo dõi Cho cả lớp thảo luận câu hỏi : + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống - HS theo dõi - HS thực hiện - HS thảo luận Hoạt động 3 Quan sát và thảo luận Cho HS làm việc theo nhóm : HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi + Nói về nội dung của từng hình + Theo bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với người bị nhiễm HIV / AIDS và gia đình của họ + Nếu bạn ở hình 2 là những người quen của bạn , bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? Vì sao? Cho đại diện nhóm trình bày kết quả GV kết luận - HS thực hiện - HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn để trống một số ô bên trong III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS làm bài tập 4 GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng 1 tạ = tấn = 0,1 tấn 1 kg = tấn = 0,001 tấn 1 kg = tạ = 0,01 tạ - HS thực hiện đổi các đơn vị đo Hoạt động 2 Ví dụ: GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132kg = ... tấn Cho HS nêu cách làm 5 tấn 132 kg = 5 tấn Vậy : 5 tấn 132 kg = 5,132tấn - Tương tự cho HS làm VD2 - HS nêu cách làm - HS làm tương tự Hoạt động 3 Thực hành Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 Cho HS làm bài vào vở Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét , chốt lại Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài 3: Cho HS đọc đề bài Cho HS thảo luận các bước tiến hành sau đó tự làm bài rồi thống nhất kết quả : Bài giải Lượng thịt cần cho 6 con sư tử ăn trong một ngày là: 9 x 6 = 54 ( kg) Lượng thịt cần cho 6 con sư tử ăn trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 ( kg) 1620 kg = 1,62 tấn. Đáp số: 1,62 tấn HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở HS trình bày kết quả HS thực hiện tương tự HS đọc đề bài HS thảo luận và làm bài Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết hcọ và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề : Thiên nhiên . Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên ( bầu trời, gió mưa, dòng sông, ngọn núi...) theo những cách khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động Biết viế ... cụ thể) Cho HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi của mục 2 SGK Sau đó GV kết luận HS đọc SGK và trả lời câu hỏi HS theo dõi - HS trả lời câu hỏi Hoạt động 3 3/ Phân bố dân cư: Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ( buôn) ở miền núi và trả lời câu hỏi 3 trong SGK Cho HS trình bày GV kết luận HS theo dõi - HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài hôm sau TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS ôn: Củng cố về số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS làm BT3 + BT4 GV nhận xét, cho điểm HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 Cho HS làm bài tập vào vở Cho HS lên bảng chữa bài GV nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 2: Tiến hành tương tự bài1 Bài 3: Cho HS tự làm bài Cho 1 vài HS nêu kết quả GV nhận xét, chốt lại Bài 4: Cho HS đọc đề bài Cho HS tự làm bài và thống nhất kết quả: Giải Vẽ sơ đồ Đổi đơn vị đo: 0,15 km = 150m Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 ( phần) Chiều dài sân trường: 150 : 5 x 3 = 90 ( m) Chiều rộng sân trường: 150 – 90 = 60 ( m) Diện tích sân trường: 90 x 60 = 5400( m2 ) 5400 m2 = 0,54 ha - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập vào vở - HS chữa bài - HS thực hiện tương tự - HS tự làm bài - HS nêu kết quả - HS đọc đề bài - HS làm bài Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được cách thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS quả việc đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục Bước đầu biết trình bày , diễn đạt bằng lời nói rõ ràng , rành mạch , thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người khác khi tranh luận II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 4 – 5 tờ phiếu khổ to phô tô III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra vở bài tập của một số em viết đoạn văn mở bài, kết bài( tiết trước) GV nhận xét HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 Cho HS đọc bài tập 1 Cho HS làm bài theo nhóm Cho HS trình bày GV nhận xét và chốt lại a/ Các bạn Hùng, Qúy, Nam tranh luận về vấn đề: trên đời này, cái gì cũng quý nhất b/ Ý kiến của mỗi bạn , lí lẽ đưa ra để bảo vệ( SGK) c/ Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng , Qúy, Nam công nhận: người lao động mới là quý nhất. Thầy lập luận( SGK) 1 HS đọc to, lớp nghe HS làm vào phiếu HS trình bày Hoạt động 2 Hướng dẫn HS làm BT2 Cho HS đọc BT2 Cho HS thảo luận nhóm Cho HS trình bày GV nhận xét HS đọc HS thảo luận HS trình bày Hoạt động 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 3 Cho HS đọc BT 3a Cho HS làm bài Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét + chốt lại ý đúng Những câu trả đúng được sắp xếp theo trình tự như sau: ĐK1: Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình , tranh luận ĐK2: Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình , tranh luận ĐK3: Phải có lí lẽ để bảo vệ ý kiến riêng ĐK4: Phải có dẫn chứng thực tế ĐK5: Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng - Cho HS đọc đề ý b - Cho HS làm bài + trình bày ý kiến - GV nhận xét +chốt lại:Khi thuyết trình tranh luận, chúng ta cần: + Có thái độ ôn tồn, vui vẻ, hòa nhã, tôn trọng người nghe + Tránh nóng nảy, vội vã không được bảo thủ ý kiến của mình chưa đúng HS đọc đề bài HS làm bài HS trình bày - HS làm bài và trình bày Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý đề phòng tránh bị xâm hại Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 38,39 SGK Một số tình huống để đóng vai III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS bài học hôm trước HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1 Quan sát và thảo luận Cho HS quan sát H1, 2, 3 trang 38 SGK, trả lời câu hỏi SGK và nêu nội dung từng hình Cho HS thảo luận nhóm Cho đại diện nhóm trình bày kết quả GV nhận xét, kết luận HS thực hiện HS thảo luận HS trình bày Hoạt động 2 Đóng vai: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại GV giao nhiệm vụ cho các nhóm ( mỗi nhóm một tình huống để HS tập ứng xử + Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quả cho mình + Nhóm 2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà + Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối , khó chịu đối với bản thân Cho từng nhóm trình bày cách ứng xử trong các tình huống nêu trên GV nhận xét kết luận Các nhóm nhận nhiệm vụ - Các nhóm trình bày Hoạt động 3 Vẽ bàn tay tin cậy Cho HS làm việc cá nhân , mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên tờ giấy . Trên mỗi ngón ghi tên một người mà mình tin cậy , mình có thể nói với họ những điều thầm kín , đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ , giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoặc cho mình những lời khuyên đúng đắn Cho HS trao đổi hình vẽ: Bàn tay tin cậy của mình với bạn bên cạnh Cho HS trình bày trước lớp GV nhận xét và kết luận - HS vẽ Bàn tay tin cậy - HS trao đổi - HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ , đoạn văn ; bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong một văn bản ngắn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện : Con chuột tham lam III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS bài hcọ hôm trước HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Nhận xét Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Cho HS đọc BT1 - Cho HS làm bài và trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Đoạn a: Các từ tớ, cậu dùng để xưng hô: Tớ- chỉ ngôi thứ nhất , tự xưng mình ; Cậu - chỉ ngôi thứ hai , người đang nói chuyện với mình Đoạn b: Từ nó dùng để thay thế cho từ chích bông ( nó - chỉ ngôi thứ ba , là người hoặc vật mà mình nói đến không ở ngay trước mặt) - Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 Cách tiến hành tương tự như BT1- GV chốt lại: a/ Đoạn a: Cách dùng từ vậy giống cách dùng nêu ở BT1 là từ vậy thay thế cho từ thích ( tính từ) để khỏi lặp lại từ đó b/ Đoạn b: từ thế giống cách dùng ở BT1 là từ thế thay thế cho từ quý ( động từ) để khỏi lặp lại từ đó GV : Những từ in đậm ở hai đoạn văn được thay thế cho động từ, tính từ, trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy; Chúng cũng được gọi là đại từ - HS đọc đề bài - HS thực hiện - HS thực hiện tương tự BT1 Ghi nhớ - Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì? ( Dùng để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy) - Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì ? - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài tập 1:- Cho HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh + Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quý trọng , kính mến Bác Bài tập 2: Tiến hành tương tự BT1 GV chốt lại : Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó Bài tập3- Cho HS làm bài vào vở - 1HS làm trên bảng GVchốt lại:Thay đại từ nó vào câu 4,5 câu chguyện sẽ hay hơn - HS làm bài - HS trình bày - HS thực hiện tương tự - HS thực hiện Củng cố GV nhận xét tiết học- Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra vở bài tập của 4 HS HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: Cho HS tự làm bài Sauđó gọi một số HS nêu cách làm và đọc kết quả Bài 2: Cho HS tự làm bài và thống nhất kết quả Bài 3 : Cho HS làm bài và thống nhất kết quả Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3 Bài 5:Cho HS quan sát hình vẽ Yêu cầu HS cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu? Cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 1 kg 800g = ... kg b/ 1 kg 800 g = ...g Cho HS tự làm và nêu kết quả a/ 1 kg 800g = 1, 800kg( hoặc 1 kg 800g = 1,8 kg) b/ 1 kg 800g = 1800g HS tự làm bài -HS nêu kết quả HS làm bài và nêu kết quả HS thực hiện tương tự - HS êu - HS làm bài và nêu kết quả Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận nhằm thuyết phục người nghe - Biết trình bày diễn đạt bằng lời nói rõ ràng , rành mạch , thái độ bình tĩnh , tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ Một vài tờ phiếu khổ to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra vở BT của 2 HS HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Làm bài tập Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV giao việc ( SGK) Cho HS làm bài theo nhóm ( chọn nhân vật , nhóm trao đổi thảo luận , tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn cại) Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 Cho HS đọc yêu cầu của BT2 Cho HS làm bài ChoHS trình bày kết quả GV nhận xét HS đọc yêu cầu HS làm bài theo nhóm Đại diện nhóm trình bày HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân HS trình bày Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài hôm sau
Tài liệu đính kèm: