Giáo án Lớp Bốn - Tuần 23

Giáo án Lớp Bốn - Tuần 23

MÔN : TẬP ĐỌC

Bài : Hoa học trò

I- Mục tiêu:

1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của maù hoa theo thời gian.

2 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

II- Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.

III - Các hoạt động dạy hoc chủ yếu.

 

doc 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Bốn - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
MÔN : TẬP ĐỌC
Bài : Hoa học trò
I- Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của má hoa theo thời gian.
2 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.
III - Các hoạt động dạy hoc chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm
C – Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi học sinh nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm HS
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo dõi và đọc theo.
-GV nêu: Đọc bài viết của nhà thơ Xuân Diệu, các em sẽ thấy được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng qua những từ ngữ chọn lọc
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
- GV lần lượt hỏi:
+Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào?
- GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”
-GV giảng bài: Đã từ rất lâu, phượng là một loài hoa gắn liền với tuổi học trò..
+Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?.
-GV hỏi tiếp
+Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?.
+Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
+Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?.
+Em cảm nhận được điều giì qua đoạn văn thứ 2?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì?
-GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
* GV hỏi: Theo em, để giúp người cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
-GV yêu cầu: Tìm các từ rả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc (GV có thể chọn hướng dẫn đoạn khác
+GV đọc mẫu
+Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
-GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên.
-GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* H: Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
-Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà học, học cách quan sát, miêu tả hoa phượng,lá phượng của tác giả và soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
* 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung
-Nhận xét
* 2-3 em nhắc lại .
* Quan sát và trả lời câu hỏi:
+Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng.
-HS đọc bài theo trình tự
-HS1: Phượng không phải đậu khít nhau.
.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Nghe
* Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
-HS trả lời
+Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1
-HS đọc thầm và trả lời.
-Tác giả goị hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò..
-Nghe.
+ Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường.
-HS trả lời
+Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ
+Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.
+Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non..
+Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
-HS đọc lại ý chính của đoạn 2
-Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3.
-Nghe
-3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc.
* HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả
-HS tìm và ghạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc
-Nghe, nắm cách đọc .
+2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc
-3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
-2 HS lần lượt đọc
* HS phát biểu .
- Về thực hiện .
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Kĩ năng so sánh hai phân số.
Củng vố về tính chất cơ bản của phân số.
II. Chuẩn bị.
- Vở bài tập .
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
3 -4’
HD làm bài tập.
Bài 1:
Làm vở bài tập 
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
C.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT.
Hãy giải thích ?
* Gọi HS đọc đề bài.
-Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1?
* Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé ta làm thế nào?
-Nhận xét chữa bài.
* Lưu ý HS chú ý tích ở trên vạch có thể chia hết cho thừa số nào?
-Nhận xét chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
* 2-3 em nhắc lại .
* 1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT.
-Nêu:
* 1HS đọc đề bài.
HS tự làm bài tập vào vở.
a) b) 
-Nêu:
* 1 HS đọc đề bài.
-Ta phải so sánh phân số
-2HS nêu:
a) 5 < 7 < 11 nên 
* 2HS lên bảng làm, lớp làm bài tập vào vở.
a) 
MÔN : LỊCH SỬ
Bài 19: Văn học và khoa học thời hậu Lê
I. Mục tiêu:
Học xong bài học sinh biết:
Đến thời Hâu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước.
Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê.
II Chuẩn bị:
Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK)
Hình minh họa trong SGK
Sưu tầm một số thông tìn về Văn học, khoa học thời kì đó.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ 1: Văn học thời Hậu Lê
12 -13’
HĐ 2: Khoa học thời Hậu Lê.
13 -14’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 18
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Tổ chức hoạt động theo nhóm trình bày kết quả trên phiếu .
- Nêu một số tác giả, tác phẩm, nội dung văn học thời hậu lê?
- Theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi một số em nêu kết quả .
-Nhận xét KL:
Tác phẩm văn học ở thời kì này được viết bằng chữ gì?
-Đọc một vài đoạn văn đoạn thơ ở thời kì này.
* Tổ chức hoạt động theo nhóm.
Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành bảng thông kê sau (STK)
- Theo dõi , giúp đỡ .
-Gọi một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.
H: Em hãy kể thêm một số lĩnh vực khoa học đã được tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê.
-Tổ chức cho HS kể về tác giả, tác phẩm ở thời kì này?
* Nêu lại tên ND bài học ? 
- Em hãy giới thiệu về các tác giả , tác phẩm lớn thời Hậu Lê
( Nguyễn Trãi , Lương Thế Vinh,)
 -Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc HS về nhà học bài.
* 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
1HS đọc ghi nhớ.
-Lớp nhận xét bổ sung.
* 2-3 em nhắc lại .
* Hình thành nhóm 5 – 7 HS nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành vào phiếu.
Tác giả 
Tác phẩm 
Nội dung
Nguyễn Trãi 
Bình ngô đại cáo 
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc 
.
.
-Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
-Một số HS nối tiếp nêu.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS nhận phiếu thảo luận.
- Thảo luận trình bày phiếu .
Tác giả 
Tác phẩm 
Nội dung
Ngô Sĩ Liên
Đại Việt sử kí tòn thư
Ghi lại lịch sử nước ta thời hùng vương đến thời Hậu Lê
-Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Nhận xét bổ sung.
-Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.VD: Lịch sử , địa lí , toán , y học .
-Cá nhân, nhóm giới thiệu trước lớp
-Nghe.
* 2 HS nêu lại .
- Giới thiệu cá nhân trước lớp .
- Nghe .
- Về thực hiện 
GIÚP ĐỠ HS YẾU 
 LuyƯn vỊ văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu : Viết được một bài văn tả cây cối .
Biết dùng hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá để tả,lời văn chân tha ... ài vào vở.
-Một số HS đọc đoạn viết của mình,
-Nhận xét bài viết của bạn.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Môn: TOÁN
Bài: Phép cộng phân số (tiếp theo).
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.
Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
II. Chuẩn bị.
-Chuẩn bị băng giấy.
- Vở BT; Phiếu BT2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài: 3 -4’ 
 HĐ với đồ dùng trực quan.
4 -5’
HD thực hiện phép cộng.
10 -12’
HD làm bài tập.
Bài 1:
Làm bảng con
Bài 2:
Làm phiếu 
Bài 3:
Làm vở 
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Nêu vấn đề.
-Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào với nhau?
-Hãy gấp đôi băng giấy 
-Hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy?
-Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy?
* Nêu lại vấn đề.
-Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số.
-Muốn quy đồng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Yêu cầu 2 HS làm bài tập .
- Nêu lại quy tắc .
* Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm,Yêu cầu lớp làm bảng con.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
Hướng dẫn mẫu .
- Phát phiếu hocï tập .
Yêu cầu HS làm các bài còn lại vào phiếu theo mẫu .
- Nhận xét , ghi điểm 
* Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn biết sau hai giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần quãng đường ta làm thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* 2-3 em nhắc lại .
* Lắng nghe , nắm đề bài .
-Như nhau.
-Quan sát thực hiện theo.
-Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần của băng giấy.
-Hai hạn đã lấy đi 
* Nghe.
Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
-Muốn thực hiện phép cộng hai phân số này ta thực hiện quy đồng mẫu số.
-1HS lên bảng thực hiện. Lớp làm bài vào bảng con.
-2HS nhắc lại quy tắc.
* 1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào.bảng con.
a) 
b/ 
c/ 
-Nhận xét chữa bài.
* 2 HS nêu.
- Nắm cách làm . Làm phiếu bài tập. a/ 
b/ 
c/ ;
* 1HS đọc đề bài.
-Nêu:
+Ta tính phần đường đã đi lần thứ nhất với lần thứ hai.
Bài giải
Sau hai giờ ô tô đó đi được là
 (quãng đường)
 Đáp số: Quãng đường.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
MÔN : CHÍNH TẢ
Bài :Chợ tết
I Mục tiêu:
. Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ từ Dải mây trắng đến Ngộ nghĩnh đuổi theo sau trong bài thơ Chợ tết
. Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x hoặc vần ưc/ưt
II Đồ dùng dạy học
. Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện một ngaỳ và một năm.
. Viết sẵn các từ cần kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy nhỏ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
b)Hướng dẫn viết từ khó
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
-Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần 23
-Nhận xét bài viết của HS trên bảng và chữ viết của tiết chính tả trước.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng Đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
-Hỏi: + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ
+Tên bài lùi vào 4 ô
+Các dòng thơ viết sát lề
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn : Trong mẩu chuyện vui Một ngày và một năm có những ô trống. Để hoàn chỉnh mẩu chuyện naỳ các em phải tìm các tiếng thích hợp điền vào ô trống. Lưu ý rằng ô số 1 chứa tiếng có âm đầu s\x, ô số 2 chứa tiếng có vần ức/ứt
* Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào?
- KL: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà kế lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng 1 học sinh đọc cho 2 HS viết các từ
-Nghe
* 2-3 em nhắc lại .
* 3-5 HS học thuộc lòng đoạn thơ.
+Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi.
+Tâm trạng rất vui, phấn khởi
-HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp
-Nhớ viết chính tả
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Nghe
* 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bắng bút chì vào SGK
-Nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng
-Đáp án: Hoạ sĩ- nước đức- sung sướng- không hiểu sao, bức tranh.
-2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Người họa sĩ trẻ ngây thơ .
-Nghe
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
-----------------------------------------------------
24. TROng cay RAU HOA 
I. Mơc ®Ých,yªu cÇu:
 - Biết mục đích ,tác dụng cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau hoa .
Biết cách tiến hành một số cơng việc chăm sĩc rau hoa.
Làm được một số cơng việc chăm sĩc rau hoa.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Vật liệu và dụng cụ:
 + Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 + Dầm xới, hoặc cuốc. 
 + Bình tưới nước.
III/ Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định lớp:
 2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sĩc cây.
 * Tưới nước cho cây:
 + Tại sao phải tưới nước cho cây?
 + Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
 - GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
 - GV làm mẫu cách tưới nước.
 * Tỉa cây:
 - GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
 + Thế nào là tỉa cây?
 + Tỉa cây nhằm mục đích gì?	
 - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
 * Làm cỏ:
 - GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:
 + Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
 + Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
 - GV kết luận.
 - GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?
 - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:
 + Cỏ thường cĩ thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.
 + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
 + Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khơ rồi đốt, khơng vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
 * Vun xới đất cho rau, hoa:
 - Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa cĩ tác dụng gì? 
 - Vun đất quanh gốc cây cĩ tác dụng gì? 
 - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:
 + Khơng làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.
 + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng khơng vun quá cao làm lấp thân cây.
 3. Nhận xét- dặn dị:
 - Nhận xét tinh thần học tập của HS. 
- Đồ dùng dạy học đồ dùng học tập
HS d b
- HS quan sát hình 1 SGK trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và thực hành.
- HS theo dõi.
- Loại bỏ bớt một số cây
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
- HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây cĩ khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.
- Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
- Cỏ mau khơ.
- HS nghe.
- Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.
- HS lắng nghe.
- Làm cho đất tơi xốp, cĩ nhiều khơng khí.
- Giữ cho cây khơng đổ, rễ cây phát triền mạnh.
- Cả lớp.
--------------------------------------------------------
Ơn tiếng việt
Luyện viết 1 đoạn văn về miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: *Luyện viết một đoạn văn miêu tả cây cối.
*Yêu cầu bài văn viết chân thật,giàu hình ảnh,sinh động.
II.Các HĐ dạy học:
NDTL
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Lý thuyết .
2.Thực hành
Củng cố ,dặn dò
Gọi HS nhác lại phần ghi nhớ.
Hãy viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết .
Gợi ý : ? Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thuộc phần nào trong bố cục của toàn bài văn.
Lưu ý :*Xác định tên của cây đó .
*Có ích lợi gì cho con người và môi trường xung quanh .
GV theo dõi uốn nắn.
GV nhận xét giờ học.
Vài HS nhắc lại.
Vài HS lên .
HS viết bài vào vở
HS đọc bài làm của mình.
Lớp cùng GV nhận xét,chữa bài.
	--------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 23.
I. Mục tiêu:
*Đánh giá các HĐ của tuần 23 .
*Hướng khắc phục ; Kế hoạch tuần 24.
II. Các HĐ dạy học :
1.Lớp trưởng đánh giá tuần 23.
Cả lớp và GV bổ sung ý kiến.
Bình bầu cá nhân, tổ xuất sắc .
2. Kế hoạch tuần 24:
Lớp đưa ra ý kiến để khắc phục nhược điểm tuần 23
.HĐ theo kế hoạch của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc