I. MỤC TIÊU
- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán về số nhiều
II. ĐỒ DÙNG
GV: Tranh MH sgk
HS: Bộ chữ Học vần -Bộ đồ dùng Toán
- VBT
TUẦN 17 Ký duyệt của chuyên môn ... Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: TIẾNG VIỆT BÀI 69. – ĂT - ÂT. TĐ2: TOÁN BÀI 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ. I. MỤC TIÊU - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán về số nhiều II. ĐỒ DÙNG GV: Tranh MH sgk HS: Bộ chữ Học vần -Bộ đồ dùng Toán - VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.H: Đọc bài cũ SGK (138) HS: lên bảng viết bài ( 2 em) G: Nhận xét - đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu vần mới, ghi lên bảng. H & G: Phát âm vần mới. - Nêu cấu tạo vần, phân tích vần. - Cài bảng - đọc bài. G HD HS cách đọc. H: So sánh 2 vần, đọc bài trên bảng. H: Đọc bài trên bảng. (nhiều em) Lớp:Nhận xét bạn đọc. * Viết bảng con. G: Viết mẫu lên bảng, nêu cách viết. H: Viết bảng con. G: Nhận xét uốn nắn. * Đọc từ ứng dụng. G: Giới thiệu từ ngữ – giải thích từ. H: Đọc bài trong SGK (cặp) H: Đọc bài – SGK. Tìm tiếng có chứa vần ăt - ât (nhiều em) G: Nhận xét, khen những em đọc tốt. H: Đọc lại bài của tiết 1. G: kiểm tra bài làm ở nhà của lớp * Bài mới. G: Giao nhiệm vụ của tiết học. 1, Luyện tập. + Bài tập 1: Tính nhẩm (86) H: Nêu y/c của bài, nêu cách làm ( 2 em) - Làm bài trong VBT (cá nhân) H: Nêu miệng kq BT1 trước lớp ( 1 em) H Lên bảng thực hiện BT2 ( 2 em) G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm. + Bài tập 3: Số? + Bài tập 4: Giải bài toán. H: Đọc đầu bài nêu cách làm. G: Cho hs phân tích bài toán. H: Làm bài trong vở (nhóm) H: Lên bảng trình bày ( 2 em) G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm. H: Nhắc lại cách cộng, trừ có nhớ. G: Nhận xét giờ học. Tiết 2 TĐ1: TIẾNG VIỆT BÀI 69 : ĂT- ÂT (Tiếp) TĐ2: TẬP ĐỌC BÀI 53: TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU - HS đọc và hiểu được câu ứng dụng SGK - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,đọc với giọng kể chậm rãi. - ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người (TL được CH1, 2 ,3). II. ĐỒ DÙNG GV: Tranh MH -sgk HS: VTV GV: Tranh MH - sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Luyện đọc. H: Đọc lại bài của tiết 1. G: Nhận xét và uốn nắn các em. * Đọc câu ứng dụng. G: Giới thiệu qua tranh minh hoạ SGK và giải thích. H: Đọc bài trong SGK (cặp) H: Đọc bài – SGK, tìm tiếng có chứa vần ăt - ât. G: Nhận xét, khen những em đọc tốt. * Viết bài trong vở. H: Viết trong vở Tập viết. ăt – rửa mặt ât - đấu vật. G: Thu chấm và nhận xét khen những em viết đẹp. * Luyện nói. Ngày chủ nhật. H: Đọc tên bài luyện nói ( 2 em) G: Giới thiệu qua tranh. Gợi ý. H: Tập nói (cặp) - Nói trước lớp. G: Nhận xét khen những em nói đủ tự nhiên đủ ý. * Củng cố dặn dò. H: Đọc bài – SGK G: Nhận xét giờ học. H: Chuẩn bị bài sau. G KT H: Nối tiếp đọc thuộc lòng “ Đàn gà mới nở” ( 3 - 4 em) G & H: Nhận xét, đánh giá. * Bài mới. G: Giới thiệu bài. 1, Luyện đọc: G: Đọc mẫu toàn bài. H Đọc nối tiếp câu, đọc từ khó. G: Nhận xét uốn nắn. b, Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. H: Đọc đoạn trước lớp (nhiều em) G: Lưu ý cách đọc cho HS. c, Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm H: Đọc bài (nhóm) d, Thi đọc bài giữa các nhóm. H: Đọc bài thi. G & H: Nhận xét đánh giá. H: Đọc lại toàn bài, để chuẩn bị tìm hiểu bài sau. Tiết 3 TĐ1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG TĐ2: TẬP ĐỌC BÀI 54 : TÌM NGỌC (Tiếp) I. MỤC TIÊU Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10, biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hơp với hình vẽ. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc với giọng kể chậm rãi. - ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người (TL được CH1, 2 ,3). * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. II. ĐỒ DÙNG GV: Bộ đồ dùng Toán 1 HS: Que tính TMH-sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC G: Nhận xét, đánh giá: Giới thiệu bài. - HD HS làm bài tập. +Bài tập 1: Nối các chấm theo thứ tự. +Bài tập 2: Tính. H: Nêu y/c của bài. G: Gợi ý HS làm bài. H: Làm bài trong vở. NTĐK G: Y/c HS nêu miệng kết quả, Nhận xét củng cố cách cộng trừ trong phạm vi đã học. +Bài tập 3: Điền >, <, = +Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp. H: Nêu y/c của bài. G: HD HS làm bài. H: Làm bài vào vở. Sau đó lên bảng chữa bài. G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm. * Củng cố dặn dò. G: Nhận xét tiết học. 2, Tìm hiểu bài: H: Đọc phần chú giải SGK ( 3 - 4 em) H: Đọc bài, TLCH. (nhiều em) ? Do đâu chàng trai có viên ngọc quý. ? Ai đánh tráo viên ngọc? ? Mèo và chó đã làm gì để lấy lại viên ngọc? ? Từ ngữ nào khen ngợi mèo và chó? G: Giảng ND bài. H: Luyện đọc toàn bài. 3, Luyện đọc lại. H: Đọc lại toàn bài (nhiều em) H: Thi đọc lại toàn bài. G & lớp: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. * HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4. H: Ghi bài vào vở. - Nhắc lại ND của bài. G: Nhận xét giờ học. H: Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 TĐ1: ĐẠO ĐỨC BÀI 17 – TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC. TĐ2: ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( T2 ) I. MỤC TIÊU - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. -H nêu vì sao cần giữ vệ sinh nơi công cộng . Cần làm gì và cần tránh việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng -H TH giữ vệ sinh nơi công cộng -Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng . II. ĐỒ DÙNG GV: TMH- BT5 (24-25) HS: VBT VBT đạo đức III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC G: Nêu nhiệm vụ của tiết học. 1, Quan sát BT3 và thảo luận. ? Các bạn trong nhóm ngồi học như thế nào? H: Thảo luận (cặp) H: Trình bày trước lớp ( 2 em) G: Nhận xét kết luận: H: Cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch nói chuyện riêng 2, Bài tập 4: Tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học. H: Làm bài (cá nhân) ? Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó? Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Tại sao? H: Trả lời. G: Nhận xé kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. * Củng cố dặn dò. G: Nhận xét giờ học. H: Chuẩn bị bài sau. H :quan sát tranh và thảo luận câu hỏi +ND tranh vẽ gì ? +Việc chen lẫn sô đẩy có tác hại gì ? +Qua việc này em rút ra điều gì ? H thảo luận -NT quản G:Kết luận Bài 2:H làm theo nhóm H quan sát tranh và thảo luận tình huống H nêu các ý kiền đúng -Lớp nhận xét Bài 3:nêu những việc em đã làm H đọc phần kết luận (bài học ) G dặn dò . TIẾT 5 ( TIẾT HỌC CHUNG ) THỂ DỤC 1+2 TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I. MỤC TIÊU. - Ôn 2 trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”, “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1, khăn. III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu (5 phút) G- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 70 – 80 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. * Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TDPTC. 2. Phần cơ bản ( 25 phút) - Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” - Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” 3.Phần kết thúc (5 phút) - Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát do cán sự điều khiển. - Một số động tác hồi tĩnh. x x x x x x x x GV - H: Tập 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp do cán sự lớp điều khiển. - G: Cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu hoặc thực hiện 1 số động tác thả lỏng. - G: Tổ choc cho HS chơi với 3 -4 “ dê” lạc đàn và 2 -3 người đi tìm. x x x x x x x x x x GV G & H: Hệ thống bài học. - G: Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Tiết 5 TĐ1: THỂ DỤC t thÕ ®øng c¬ b¶n, ®a hai tay ra tríc, dang ngang TĐ2: THỂ DỤC BÀI 31: TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I. MỤC TIÊU - ¤n 2 trß ch¬i “Vßng trßn”, “ Nhãm ba, nhãm b¶y” hoÆc tß ch¬i do GV chän. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i kÕt hîp vÇn ®iÖu vµ tham gia ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng II. ĐỒ DÙNG - Sân trường vệ sinh sạch sẽ - Còi - Sân trường vệ sinh sạch sẽ - Còi - Vẽ 3 vòng tròn đồng tâm 3m, 4m, 5m. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. PhÇn më ®Çu (5 phót) G- NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp. - Xoay c¸c khíp cæ ch©n, ®Çu gèi h«ng. - §i ®Òu theo 2 - 4 hµng däc. * ¤n c¸c ®éng t¸c: tay – ch©n, lên, bông, toµn th©n vµ nh¶y cña bµi TDPTC. 2. PhÇn c¬ b¶n ( 25 phót) - Trß ch¬i “ Vßng trßn” - Trß ch¬i “ Nhãm ba, nhãm b¶y” 3.PhÇn kÕt thóc (5 phót) - §øng vç tay, h¸t. - Cói ngêi th¶ láng: 4 – 5 lÇn. - Nh¶y th¶ láng: 4 – 5 lÇn. G & H: HÖ thèng bµi häc. - G: NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: TIẾNG VIỆT BÀI 70: ÔT – ƠT TĐ2: TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TIẾP ) I. MỤC TIÊU - Đọc được; ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và câu ứng dụng - Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt -Thực hành về phép cộng ,trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) cộng và trừ nhẩm có nhớ 1 lần - Giải toán về nhiều hơn ,ít hơn 1 số đơn vị II. ĐỒ DÙNG GV: Tranh MH-sgk HS: bộ chữ thực hành SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H đọc bài 69 G đánh giá H: Đọc theo yêu cầu của giáo viên (Bảng phụ) - Viết bảng con (2- 4 lượt) G: Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu ghi đầu bài. - Giới thiệu vần và tiếng, từ mới H: Cài bảng vần mới G: Hướng dẫn học sinh phát âm. H: Đánh vần, đọc trơn. ôt ơt cột vợt cột cờ cái vợt G: HD học sinh đọc từ ứng dụng. cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa H: Nhẩm, đánh vần từ ứng dụng, đọc trơn. G: Nhận xét. - Giải nghĩa một số từ. H: Viết bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt G: Quan sát, uốn nắn, sửa sai. H: Đọc lại toàn bài, nhắc lại nội dung bài G: Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà G:1/Giới thiệu bài mới 2/HD làm bài tập . G HD *Bài 1:Tính nhẩm H đọc yêu cầu H :nêu kết quả H+G nhận xét *Bài 2:Đặt tính rồi tính H nêu yêu cầu H lên bảng làm G+H :nhận xét Bài 3-4:H đọc đề bài G HD tìm hiểu bài H: giải bài vào vở H 1 H lên bảng làm H+G nhận xét chữa bài *Dặn dò . Tiết 2 TĐ1: TIẾNG VIỆT BÀI 70: ÔT – ƠT ( T 2 ) TĐ2: CHÍN ... giờ học dặn dò G: GT tên bài hát, tên tác giả * Tập biểu diễn các bài hát đã học G: hát H: Hát ôn kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu. (cả lớp ) G: chia nhóm cho H . ôn luyện H : Tập biểu diễn trước lớp nhóm, cá nhân G: nhận xét- đánh giá * Nghe 1 trích đoạn bài bát. G : Hát cho học sinh nghe một trích đoạn bài bát. H: hát ( cả lớp ) G: nhận xét giờ học - dặn dò THỂ DỤC ( TIẾT HỌC CHUNG ) TRÒ CHƠI: “ VÒNG TRÒN VÀ BỎ KHĂN” I. MỤC TIÊU. - Ôn 2 trò chơi “ Bỏ khăn” và “ Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm. III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu (5 phút) G- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp, cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên đại hình tự nhiên theo một hàng dọc: 70 – 80 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. * Ôn các động tác tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản ( 25 phút) -Ôn trò chơi “ Vòng tròn” - Ôn trò chơi “ Bỏ khăn” 3.Phần kết thúc (5 phút) * Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. - Một số động tác hồi tĩnh (do GV soạn) x x x x x x x x x x GV H: Ôn mỗi động tác 2 x 8 nhịp. G: Nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2, sau đó cho HS chơi có kết hợp vần điệu. - G: Nhắc lại cách chơi, chia HS trong lớp thành 2 tổ và phân địa điểm, chỉ định cán sự điều khiển. G: Đến các tổ giúp đỡ, uốn nắn x x x x x x x x x x GV G & H: hệ thống bài học - G: Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT: THANH KIẾM, ÂU YẾM TĐ2: TOÁN BÀI 85: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐƯỜNG. I. MỤC TIÊU Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọtkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. - Xác định khối lượng qua sử dụng cân. - Xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngỳa thứ mấy trong tuần. - Xem động hồ khi kim chỉ 12. II. ĐỒ DÙNG G: bảng phụ ghi sẵn ND bài viết. H: Vở tập viết, vở nháp. H: Vở BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC G: Giới thiệu bài. - treo bảng phụ lên bảng. H:Khá đọc bài viết. G: HD cách viết trên bảng. H: Viết bài trong vở nháp. G: Nhận xét bài viết trong vở nháp, uốn nắn. * Viết bài trong vở. G: Nhắc lại cách viết. H: Viết bài trong vở Tập viết. G: Theo dõi, uốn nắn những em viết yếu. * Chấm chữa bài. G: Thu bài chấm và nhận xét. Khen những em viết đẹp. * Củng cố dặn dò. H: Nhắc lại ND bài viết. G: Nhận xét tiết học. HS làm bài tập. Bài tập 1: Viết tiếp vào chỗ chấm. Bài tập 2: Xem lịch rồi điền số thích hợp vào chỗ trống. H: Nêu y/c của bài. G: Giải thích, gợi ý thêm. H: Làm bài trong vở. G: Y/c HS nêu miệng kết quả 2 bài ( 2 em) G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm bài. Bài tập 3: Xem tờ lịch của BT2 rồi điền tên ngày trong tuần vào chỗ chấm. Bài tập 4: Xem đồng hồ. H: Nêu y/c của bài. G: HD HS làm bài. H: Làm bài vào vở. H: Nêu miệng kết quả, lớp kiểm tra lại bài của mình. G: Nhận xét chữa bài, cho HS thực hành cân 1 số vật, xem đồng hồ, xem lịch. H: thực hành (theo nhóm) * Củng cố dặn dò.G: Nhận xét tiết học. Tiết 2 TĐ1: TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT: XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN TĐ2: CHÍNH TẢ ( T – C ) BÀI 34: GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ. I. MỤC TIÊU Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cútkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. - Làm được BT2 hoặc BT3 (a/b) G: bảng phụ chép sẵn ND bài chính tả. II. ĐỒ DÙNG G: bảng phụ ghi sẵn ND bài viết. H: Vở tập viết, vở nháp. G: Bảng phụ viết sẵn bài CT, ND BT2. H: Vở BT TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Viết bảng con: thanh kiếm, âu yếm. G: Nhận xét bổ sung. Giới thiệu bài. G: Treo bảng phụ lên bảng. H: Đọc nội dung bài viết ( 2 em) G: Giải thích từ, HD cách viết. H: Luyện viết ra vở nháp. G: Nhận xét, uốn nắn. * Viết bài. G: Viết mẫu, nêu cách viết. H: Viết bài trong vở. Chấm bài và nhận xét. G: Thu bài chấm, nhận xét. Khen những em viết sạch đẹp. * Củng cố dặn dò. H: Nhắc lại ND bài viết. G: Nhận xét tiết học. H: Làm BT2, 3 tiết chính tả trước. G: Nhận xét, bổ sung. - Giới thiệu bài. Treo bảng phụ lên bảng. - Đọc nội dung bài viết. H: Đọc bài trên bảng phụ ( 2 em) G: Nêu câu hỏi. ? Đoạn văn nói lên điều gì? ? Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? * Viết bài. G: Nhắc lại cách viết. H: Chép bài vào vở. G: Quan sát, uốn nắn HS. H: Đổi vở soát lại bài. * Chấm chữa bài. G: Thu bài chấm và nhận xét. Khen những em viết sạch, đẹp. * Luyện tập. +Bài tập 2: Điền vào chỗ chấm ao/ au +Bài tập 3: Điền vào chỗ chấm r/ d/ gi. H: nêu y/c của bài. G: HD HS làm bài. H: Làm bài vào vở BT. - 2 HS lên bảng chữa bài. G: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Củng cố dặn dò.G: NX tiết học. Tiết 3 TĐ1: TOÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TĐ2: TẬP LÀM VĂN BÀI 17: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. I. MỤC TIÊU - Tập chung vào đánh giá - Đọc viết so sánh các số trong phạm vi 10; cộng trừ trong phạm vi 10; nhận dạng các hình đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp vời tình huống giao tiếp (BT1, BT2) - Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học. (BT3) II. ĐỒ DÙNG Đề của PGD G: Bảng phụ viết sẵn ND BT3. H: Vở BT TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC G giao đề H đọc đề H làm bài G thu bài G: Giới thiệu bài: HD HS làm bài tập. +Bài tập 1 (miệng) Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ. H: Nêu y/c của bài, làm bài. H: Trình bày miệng trước lớp. G: Nhận xét, chốt ý đúng: Lời nói ấy thể hiện sự ngạc nhiên thích thú khi thấy món quà +Bài tập 2: (Miệng) nói thế nào để tỏ sự ngạc nhiên H: Nêu y/c của bài, làm bài theo cặp. - Trình bày miệng trước lớp. G: Nhận xét chốt ý đúng. +Bài tập 3: (Viết) lập TGB buổi sáng chủ nhật của bé Hà. G: Nêu y/c của bài – HD HS làm bài. H: Làm bài vào vở. - Đọc bài viết trước lớp. G: Nhận xét bổ sung, ghi lên bảng phụ. Thời gian biểu của bé Hà. 6h 30 – 7h: ngủ dậy, tập thể dục. 7h 15– 7h 15: ăn sáng 7 h 15 – 7h 30: mặc quần áo. 7h 30: tới trường dự tổng kết HK1. 10h: về nhà sang thăm ông bà. H: Chữa bài (nếu sai) * Củng cố dặn dò. G: Nhận xét tiết học TĐ1: THỦ CÔNG BÀI 17: GẤP CÁI VÍ. TĐ2: THỦ CÔNG BÀI 17 : GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE. I. MỤC TIÊU - Biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối . II. ĐỒ DÙNG G: 1 ví mẫu gấp bằng giấy màu, tờ giấy màu hình chữ nhật. H: Tờ giấy hình chữ nhật. G: Tranh quy trình các bước gấp biển báo. G & H: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC G: Giới thiệu bài. 1, Quan sát, nhận xét. H: Quan sát ví mẫu, nêu nhận xét. H: Nêu nhận xét qua quan sát. G: Nhận xét, chốt ý. 2, HD mẫu. G: Thao tác kết hợp giải nghĩa. a, Bước 1: Gấp lấy đường dấu giữa. b, Bước 2: Gấp 2 mép ví. c, Bước 3: Gấp ví H: Nhắc lại các bước thực hiện. - Thực hiện gấp cái ví. G: Theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng. * Củng cố dặn dò. H: Nhắc lại các bước thực hiện. G: Nhận xét tiết học, Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng giờ học sau thực hành tiếp. H: NT KT đồ dùng học tập của lớp và báo cáo. G: Nhận xét. Giới thiệu bài. 1. Quan sát, nhận xét. G: Giới thiệu hình mẫu. H: Quan sát, nêu nhận xét. G: Bổ sung, chốt ý. 2, HD mẫu. a, Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. b, Dán biển báo cấm đỗ xe. G: Thao tác mẫu, kết hợp giải thích. H: Thực hành. G: Theo dõi, nhắc nhở những em còn lúng túng. * Củng cố dặn dò. H: Nhắc lại các bước thực hiện. G: Nhận xét tiết học, Nhắc HS chuẩn bị đầy đủ đồ dúng tiết học sau thực hành tiếp. Tiết 3 TĐ1: TOÁN BÀI 68: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG. TĐ2: TẬP LÀM VĂN BÀI 17: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. I. MỤC TIÊU Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng. H: Vở BT Toán. - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp vời tình huống giao tiếp (BT1, BT2) - Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học. (BT3) G: Bảng phụ viết sẵn ND BT3. H: Vở BT TV. II. ĐỒ DÙNG H: Vở BT toán. H: VBT Tiếng việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Lên bảng làm BT 2 – SGK ( 1 em) NTĐK G & H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu điểm - đoạn thẳng. G: Vẽ 2 điểm lên bảng, nói: trên bảng có 2 điểm, ta gọi một điểm là điểm A, điểm kia là B. - Dùng thước nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB. A B 2, Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. G: Giới thiệu dụng cụ vẽ (thước, bút chì) - Giới thiệu cách vẽ, vẽ mầu – HD cách vẽ. M N 3, Thực hành. +Bài tập 1: đọc tên các điểm và đoạn thẳng. +Bài tập 2: Dùng thước thẳng và bút chì để nối. G: Nêu y/c của bài, gợi ý HS làm bài. H: Làm bài trong vở. NTĐK H: Đổi chéo vở KT bài lẫn nhau. G: Chốt ý đúng, củng cố cách làm bài. +Bài tập 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng. G: Nêu y/c của bài – HD HS làm bài. H: Làm bài trong vở. NTĐK - Đọc miệng kết quả trước lớp. G: Nhận xét, chốt ý đúng. (4 đoạn thẳng, 3 đoạn thẳng, 6 đoạn thẳng). *Củng cố dặn dò. G: Nhận xét tiết học. G: Giới thiệu bài: HD HS làm bài tập. +Bài tập 1 (miệng) Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ. H: Nêu y/c của bài, làm bài. NTĐK H: Trình bày miệng trước lớp. G: Nhận xét, chốt ý đúng: Lời nói ấy thể hiện sự ngạc nhiên thích thú khi thấy món quà +Bài tập 2: (Miệng) nói thế nào để tỏ sự ngạc nhiên H: Nêu y/c của bài, làm bài theo cặp. - Trình bày miệng trước lớp. G: Nhận xét chốt ý đúng. +Bài tập 3: (Viết) lập TGB buổi sáng chủ nhật của bé Hà. G: Nêu y/c của bài – HD HS làm bài. H: Làm bài vào vở. NTĐK - Đọc bài viết trước lớp. G: Nhận xét bổ sung, ghi lên bảng phụ. Thời gian biểu của bé Hà. 6h 30 – 7h: ngủ dậy, tập thể dục. 7h 15– 7h 15: ăn sáng 7 h 15 – 7h 30: mặc quần áo. 7h 30: tới trường dự tổng kết HK1. 10h: về nhà sang thăm ông bà. H: Chữa bài (nếu sai) * Củng cố dặn dò. G: Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: