Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần 31

Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần 31

Tiết 1

Tập đọc 1 : Bài 18: Ngưỡng cửa (T1)

Toán 2: Luyện tập

I/Mục đích yêu cầu:

* NTĐ1: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu ND bài : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

* NTĐ2: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

- Biết tính chu vi hình tam giác.

II/Đồ dùng dạy học:

*NTĐ1: Tranh minh hoạ bài học trong SGK

* NTĐ2: Vở BT toán

 

doc 40 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 và 2 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
Tập đọc 1 : Bài 18: Ngưỡng cửa (T1)
Toán 2: Luyện tập
I/Mục đích yêu cầu: 
* NTĐ1: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND bài : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
* NTĐ2: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
II/Đồ dùng dạy học:
*NTĐ1: Tranh minh hoạ bài học trong SGK
* NTĐ2: Vở BT toán
III/Các hoạt động dạy học: 
NTĐ1
NTĐ2
- HS đọc bài trước lớp + TLCH
- HS+GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh, đọc nhẩm
- HS tiếp nối đọc từng câu( BP)
- GV sửa tư thế ngồi cho HS
- GV chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp phân tích cấu tạo và giải nghĩa từ (ngượng nghịu)
G: Nêu rõ yêu cầu
H: Mỗi HS đọc 1 đoạn ( nối tiếp)
G: Quan sát, uốn nắn
G: HD học sinh đọc đoạn khó
H: Luyện đọc đoạn 2 ( BP)
H: Cả lớp đọc toàn bài( đồng thanh, CN)
H : cs kiểm tra VBT của lớp 
H lên bảng làm bài tập 
G+H nhận xét
1/Giới thiệu bài mới 
2/HD làm bài tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
H Nêu yêu cầu, lên bảng làm 
G+H nhận xét 
Bài 2: Tính 
H lên bảng làm -lớp làm vào vở bài tập 
Bài 3: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 
H quan sát 
G nêu câu hỏi 
H+G chữa bài và nhận xét 
Bài 4: Giải bài toán 
H đọc bài toán 
G tóm tắt lên bảng
H giải bài toán cvào vở 
G +H Nhận xét 
*Dặn dò.
Tiết 2
Tập đọc 1: Bài18 : Ngưỡng cửa (T2)
 Tập đọc 2: Chiếc rễ đa tròn (t 1)
I/Mục đích yêu cầu:
* NTĐ1: Đã nêu ở tiết 1
* NTĐ2: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
* NTĐ3:
B/Kể chuyện:
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ.
II/Đồ dùng dạy học: 
* NTĐ1: Đã nêu ở tiết 1
* NTĐ2: Tranh minh họa bài SGK
* NTĐ3: Bảng phụ ghi gợi ý từng đoạn câu chuyện 
III/Các HĐ daỵ học:
NTĐ1
NTĐ2
- GV nêu yêu cầu 1 SGK.
- HS trả lời
- GV gạch chân tiếng : dắt
- HS đọc, phân tích cấu tạo
- HS nhìn câu mẫu SGK tập nói
- GV gợi ý giúp HS luyện nói(CN,nhóm)
- H: Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi: "Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa"
- H: Đọc khổ thơ 2
- G: Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa đến đâu?
- G: Tiểu kết
- H: Quan sát, thảo luận, tự đặt câu hỏi và trả lời
- H: Nhận xét, bổ sung
- Nhắc tên bài, đọc lại bài
 GV nhận xét tiết học.
- Khen một số HS học tốt.
- Về nhà đọc lại toàn bài và chuẩn bị bài sau
G KTBC 
H đọc bài 
H+G nhận xét 
1/Giới thiệu bài 
2HD luyện đọc 
G đọc mẫu 
H đọc nối tiếp câu, đoạn 
G ghi tiếng khó đọc lệ, rễ, ngoằn ngoèo 
H đọc lại 
G HD cách đọc ngắt nghỉ (Bảng phụ) 
Đến gần cây đa/ Bác ... nhỏ/ ...
ngoằn ngoèo... dắt.//
H đọc câu đã ngắt nhịp 
- Đọc đoạn trong nhóm 
G: cho các nhóm thi đọc 
G+H nhận xét 
Chuyển tiết
Tiết 3
Toán 1: Luyện tập
Tập đọc 2: Chiếc rễ đa tròn (t 2)
I/Mục đích yêu cầu: 
* NTĐ1:Thực hiện được các phép tính cộng , trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 ; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
* NTĐ2:
- Đọc lại được cả bài 
- Nắm ND bài 
II/Đồ dùng dạy học:
* NTĐ1:Vở BT toán
* NTĐ2: Tranh minh họa SGk
III/Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
H: Lên bảng làm nhẩm (2H)
Cả lớp nhẩm
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài
H: Làm tính
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: So sánh các số tìm được để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ
H: Lưu ý cách đặt tính
G: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở 2 vế rồi so sánh để điền dấu thích hợp vào ô trống
H: Lên bảng chữa bài
G: Nhận xét
H: Đọc yêu cầu của bài và làm bài
G: Chữa bài
 G: Nhận xét giờ học.
G: Chốt lại nội dung bài
H: Ôn lại bài và làm BT ở nhà
H đọc lại bài
G :HD tìm hiểu bài 
H đọc thầm và trả lời câu hỏi 
G nêu câu hỏi SGK 
H trả lời ,cả lớp nhận xét 
G chốt ý chính 
H đọc nêu ND bài 
*ND: (mục I)
H : Luyện đọc lại đọc trong nhóm 
các nhóm thi đọc 
G: nhận xét 
Củng cố dặn dò.
 Câu chuyện cho thấy Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, rất yêu thiên nhiên Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của MTTN, góp phần phục vụ đời sống con người...
Tiết 4
Đạo đức 1: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
Đạo đức 2: Bảo vệ loài vật có ích (t 2)
I/Mục tiêu: 
* NTĐ1: - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
* NTĐ2: nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo về loài vật có ích
- yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lòai vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng
II/Đồ dùng dạy học: 
* NTĐ 1-2 : VBT đạo đức 
III/Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
G: Đặt câu hỏi:
Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? H+ G: Nhận xét, bổ sung
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Làm bài tập 3
G: Giải thích yêu cầu của bài tập 3
G: Mời một số H lên bảng trình bày
H: Cả lớp nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4
G: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
H: Thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Nhận xét, bổ sung
H: Thực hành xây dựng bảo vệ cây và hoa
H: Từng nhóm thảo luận(SGK)
trình bày kế hoạch của nhóm mình
H: Cả lớp trao đổi, bổ sung
G: Cùng H đọc thơ trong vở BT
G: Nhận xét chung giờ học.
G :1/Giới thiệu bài mới
2/HĐ1: Sử lí tình huống
H thảo luận nhóm (Bài tập 3)
H các nhóm nêu kết quả
H+G nhận xét
G: kết luận nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với MT và góp phần BVMT tự nhiên
*HĐ2: chơi trò chơi đóng vai
G nêu tình huống
H các nhóm lên đóng vai
G đọc cho H nghe
G nêu kết luận
HD Liên hệ GDBVMT
* Củng cố dặn dò.
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
Tập viết 1: Tô chữ hoa: Q, R
Chính tả 2: (NV) : Việt Nam có Bác
I/Mục đích yêu cầu: 
*NTĐ1: Tô được các chữ hoa Q, R
- Viết đúng các vần ăc, ăt, ươn, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
* NTĐ2: Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác
- Làm được BT2 hoặc BT(3) a/b, hạơc BT CT phương ngữ do G soạn
II/Đồ dùng dạy học: 
* NTĐ2: Bảng phụ ghi bài tập chính tả ,VBT
III/Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Giới thiệu nội dung bài viết
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
G: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ).
H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp )
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc vần và từ ứng dụng
- Quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng vần và từ.( Cả lớp )
G: Quan sát, uốn nắn.
H+G: Nhận xét, chữa lỗi.
G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên. ( Mỗi dòng 3 chữ)
G: Quan sát, uốn nắn tư thế, cách cầm bút- Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
G: Nhận xét chung giờ học.
H chuẩn bị bài chính tả 
H viết bảng con tiếng viết sai bài trước 
G :1/Giới thiệu bài 
2/HD tập chép 
H đọc bài chính tả (Bảng phụ)
G HD tìm hiểu ND bài chính tả
+Bài viết có những chữ nào cần viết hoa?
HD cách trình bày bài viết 
H :viết tiếng khó viết vào bảng con 
G đọc bài cho H 
G đọc lại cho H soát lỗi 
G:chấm bài và nhận xét 
3/HD làm bài tập chính tả 
Bài 1: dừa - rào, rau, giường
Bài 2: Điền từ thích hợp
2a: (rời - dời): tàu rời ga, Sơn Tinh dời từng dãy núi
(dữ - giữ): Hổ là loài thú dữ, Bộ đội canh giữ biên phòng
H đọc yêu cầu 
H làm vào VBT- đổi vở KT chéo 
G nhận xét, chốt lời giải đúng 
*Dặn dò.
Tiết 2
Chính tả 1: Ngưỡng cửa
Toán 2: Phép trừ trong phạm vi 1000
I/Mục đích yêu cầu: 
*NTĐ1: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8-10 phút
- Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống
Bài tập 2,3 (SGK)
* NTĐ2: Biết cách làm tính trừ (không nhớ ) các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm
- Biết giải bài toán về ít hơn
II/Đồ dùng dạy học:
* NTĐ2: Vở BT
III/Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
H: Viết bảng con( 1 lượt)
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Nhắc lại cách viết.
- Viết bài bảng con lần lượt từng chữ.
H+G: Nhận xét, sửa sai
G: Nêu rõ yêu cầu, HD cách viết
H: Viết vào vở theo HD của GV
G: Quan sát, uốn nắn.
G:Chấm bài của HS ( 8 em)
- Nhận xét, bổ sung trước lớp.
G: Nhận xét chung giờ học
H: Nhắc lại nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học
G :KTBC
H lên bảng làm bài tập 1
G nhận xét 
G:1/Giới thiệu bài mới 
 2HD trừ các số có 3 chữ số 
 635 -214
G đặt tính 635
 - 214
 421
H nhắc lại cách trừ 
G+H nhận xét 
3/HD làm bài tập .
*Bài 1:Tính 
H Đọc yêu cầu, lên bảng làm 
H+G nhận xét 
*Bài 2:Đặt tính 
H Đọc yêu cầu, lên bảng làm 
H+G nhận xét 
*Bài 3:Tính nhẩm 
H làm vào vở .
Đổi vở KT chéo 
G+H Nhận xét 
*Bài 4: Giải bài toán 
H đọc bài toán 
G tóm tắt 
H giải vào vở 
*Dặn dò.
Tiết 3
Toán 1: Đồng hồ thời gian
Kể chuyện 2: Chiếc rễ đa tròn
I/Mục đích yêu cầu:
*NTĐ1: Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian
* NTĐ2: Sắp xếp đúng trình tự các tranh theo ND câu chuyện cà kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2)
II/Đồ dùng dạy học:
* NTĐ2: 3 tranh minh họa chuyện 
III/Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
H: Lên bảng tính nhẩm (3H)
H: Cả lớp ghi kết quả ra bảng con
G: Nhận xét
G: Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, hỏi học sinh xem mặt đồng hồ có những gì?
G: Giới thiệu tiếp: Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì ... ...
H đọc nối tiếp câu, đoạn 
G HD cách đọc ngắt nghỉ 
Những đêm hè/ Khi ve ve/ Đã ngủ//
Tiếng chổi tre/Xao xác/Hàng me//
H : đọc đoạn trong nhóm 
G: cho các nhóm thi đọc 
G+H nhận xét 
3/HD tìm hiểu bài 
G nêu câu hỏi 
H trả lời 
G giảng ND bài 
4/ H: luyện đọc lại bài 
H thi đua học thuộc baì thơ 
G +H nhận xét 
5/ Củng cố dặn dò
Tiết 3
Toán 1 : Ôn tập : Các số đến 10
Toán 2: Luyện tập chung
I/Mục đích yêu cầu: 
* NTĐ1: Biết đọc đếm , so sánh các số trong phạm vi 10 ; Biết đo độ dài đoạn thẳng
* NTĐ2: - Biết cộng, trừ (không nhớ ) các số có ba chữ số.
- Biết tìm số hạng, số trừ.
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
II/ Đồ dùng dạy học:
* NTĐ1: Vở BT toán
* NTĐ2:Vở BT toán
III/Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NĐT2
H: Đọc
- Viết bảng con
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu yêu cầu
H: Làm bài vào vở ô li
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu, miệng 
H: làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng chữa bài( BP)
- Cả lớp làm bài vào vở
G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở
- Nối tiếp nêu kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu
H: Đo độ dài đoạn thẳng SGK
- Cả lớp làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả trước lớp
G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét giờ học.
G: Chốt lại nội dung bài
H: Ôn lại bài và làm BT ở nhà
G: KTBC: H : lên bảng làm bài tập VBT
H+G nhận xét
1/Giới thiệu bài 
2/HD làm các bài tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 456 + 323 897 - 253
b) 357 + 621 962 - 861
H đọc yêu cầu - H lên bảng làm 
H+G nhận xét 
Bài 2: Tìm x 
a) 300 + x = 800 b) x - 600 = 100
 x + 700 = 1000 700 - x = 400
H đọc yêu cầu bài – nêu cách làm
H:làm bài vào vở 
H+G nhận xét
Bài 3: Điền dấu ( = )
60cm + 40cm ... 1m
300cm + 53cm ... 300cm + 57cm
1km ... 800m
H đọc yêu cầu bài ; nêu cách làm
H Làm bài vào phiếu, lớp làm vở
G+H nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu 
H: Quan sát hình vẽ SGK
G: HD học sinh vẽ hình như SGK vào vở
 củng cố dặn dò. 
Tiết 4
Tự nhiên và xã hội 1: Gió
Tự nhiên xã hội 2: Mặt trời và phương hướng
I/ Mục Tiêu: 
* NTĐ1: Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió
* NTĐ2: Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn
II/ Đồ dùng dạy học:
* NTĐ1: Các hình vẽ trong SGK
* NTĐ2: Hình vẽ trong SGK - Chuẩn bị 4 tấm vẽ mặt trời: Đông, Tây, Nam, Bắc 
III/ Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
G: Đặt câu hỏi
Em nào có biết hôm nay trời nắng hay mưa? Vì sao biết là nắng, vì sao biết là mưa?
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 H: Nhận biết các giới thiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt cho biết có gió nhẹ hay gió mạnh
G: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 32 H: Quan sát tranh theo cặp
G: Yêu cầu học sinh trả lời hình vẽ: cậu bé đang cầm quạt trong SGK
G: Kết luận
H: Nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay nhẹ
G: Giao nhiệm vụ cho học sinh khi ra ngoài trời quan sát nhìn lá cây, ngọn cỏ... rồi rút ra kết luận
H: Nêu nhận xét của mình
G: Đi đến các nhóm để kiểm tra
G: Tập hợp lên báo cáo kết quả 
H+G: Nhận xét, đánh giá, kết luận
Trò chơi chong chóng
G: Nhận xét tiết học
Khen một số em có cố gắng
H: Ôn lại bài ở nhà
G:. 1/Giới thiệu bài 
 2/ HD tiến hành các hoạt động 
*HĐ1: Làm việc với SGK
H quan sát tranh SGk 
G nêu câu hỏi 
H trả lời: mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây 
H làm vào vở BT
G+ H. nhận xét bổ xung 
G. nêu kết luận 
*HĐ2: Trò chơi: tìm phương hướng bằng mặt trời 
H quan sát H3 -SGK để nói về cách xác định phương hướng bằng mặt trời.
G củng cố - dặn dò.
G nêu cau hỏi 
H làm theo nhóm nhỏ 
H nêu các ý kiến 
H+G nhận xét 
G kết luận 
 H: ghi bài.
G: Củng cố dăn dò
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
Chính tả 1 : Luỹ tre
Chính tả 2: (nv): Tiếng chổi tre
I/Mục đích yêu cầu:
* NTĐ1: Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ te trong khoảng 8 – 10 phút.
- Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống ; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập (2) a hoặc b
* NTĐ2:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT (3) a / b
II/ Đồ dùng dạy học:
* NTĐ1:Vở BT Tiếng Việt
* NTĐ2: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. vở BT 
III/ Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
H: Viết bảng con( 1 lượt)
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Nhắc lại cách viết.
- Viết bài bảng con lần lượt từng chữ.
H+G: Nhận xét, sửa sai
G: Nêu rõ yêu cầu, HD cách viết
- Đọc từng cụm từ, câu cho HS viết
H: Viết vào vở theo HD của GV
G: Quan sát, uốn nắn.
G:Chấm bài của HS ( 8 em)
- Nhận xét, bổ sung trước lớp.
G: Nhận xét chung giờ học
H: Nhắc lại nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học
H chuẩn bị bài chính tả 
G: 1/Giới thiệu bài 
2/ HD nghe viết 
H. đọc bài chính tả
G. HD cách trình bày bài viết
G.HD tìm ND bài chính tả
H: viết tiếng khó viết vào bảng con 
Từ khó: cơn giông, lặng ngắt, gió rét, giữ sạch lề
H chép bài vào vở 
G: chấm bài và nhận xét 
3/HD làm bài tập chính tả 
Bài 2: lựa chọn
H đọc yêu cầu: điền vào chỗ trống l hay n
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
H làm vào VBTH: đổi vở KT chéo 
G.nhận xét - Dặn dò.
Tiết 2
Kể chuyện 1 : Con Rồng cháu Tiên
Tập làm văn 2: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc
I/ Mục đích yêu cầu:
* NTĐ1: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc
* NTĐ2: Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2); Biết đọc và nói lại ND1 trong sổ liên lạc (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
*NTĐ1: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
* NTĐ2: VBT- Sổ liên lạc 
III/ Các hoạt động dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
2H: Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài trực tiếp
G: Kể toàn bộ câu chuyện lần 1 + lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
H: Nghe + quan sát 
H: Quan sát tranh 1 và đọc câu hỏi dưới tranh 
H: Kể toàn bộ nội dung tranh 1 (1H)
- Tập kể lần lượt từng tranh 1,2,3,4
- Tập kể liên két tranh
H+G: Nhận xét, bổ sung, uốn nắn cách kể
H: Kể toàn bộ câu chuyện
H+G: Nhận xét, bổ sung, uốn nắn cách kể
G: Nêu yêu cầu
H: nêu ý nghĩa câu chuyện
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Liên hệ
G: Chốt nội dung bài
Dặn học sinh về nhà tập kể lại chuyện 
G. KT bài cũ 
2H thực hành đối đáp 
G. Nhận xét 
G. 1/ Giới thiệu bài 
 2/ HD làm bài tập 
Bài 1: Miệng
H đọc yêu cầu, quan sát tranh 
H đối thoại giữa 2 người 
HS1: Cho tớ mượn truyện với!
HS2: Xin lỗi, tớ chưa đọc xong.
HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy.
 Khi nào bạn đọc xong cho tớ mượn nhé.
G cho các cặp thực hành đối đáp 
G cho từng cặp nói 
G nêu kết luận: Đáp lời từ chối 
Bài 2: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
a) Em muốn mượn bạn quyển truyện. Bạn bảo: '' Truyện này tớ cũng đi mượn''
 G cho các cặp thực hành đối đáp 
H thực hành cặp 
G nêu kết luận: Cách đáp lời từ chối 
Bài 3: Đọc và nói lại nội dung một trang sổ liên lạc của em
H đọc sổ liên lạc 
G+H nhận xét G: củng cố dặn dò
Tiết 3
Mĩ thuật 1: Vẽ đường diềm trên áo, váy
Toán 2: Kiểm tra
I/Mục đích yêu cầu:
*NTĐ1: Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm
- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích
* NTĐ2: KT tập chung vào các ND sau: thứ tự các số trong phạm vi 1000.
- So sánh các số có 3 chữ số
- Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
- Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ )
- Chu vi các hình đã học
II/ Đồ dùng dạy học:
*NTĐ1: Bài vẽ mẫu, vở tập vẽ
* NTĐ2: Phiếu kiểm tra 
III/ Các hoạt đọng dạy học:
NTĐ1
NTĐ2
H: NT kiểm tra đồ dùng phục vụ cho môn học Mĩ thuật. Báo cáo G
G: Xử lí tình huống. GT bài mới – ghi bảng. HDẫn H cách vẽ tranh.
H: Quan sát tranh vẽ đường diềm trên áo, váy nhận xét thảo luận nhóm.
H: Thực hành vẽ đường diềm trên áo, váy
G: theo dõi nhắc nhở những H yếu, chậm.
H: Hoàn chỉnh bài vẽ
G: Thu vở chấm bài . Nhận xét tiết học. Giao việc về nhà cho H
G: KT 
G phát phiếu có ghi sẵn nội dung kiểm tra 
2.Đề bài: 33P
Bài 1: Đặt tính rồi tính 2đ
432 + 325 = 346 - 251 =
872 + 320 = 786 - 135 =
Bài 2: Số ? 2đ
255, 257, 258, 260, 
Bài 3: Điền dấu thích hợp(, = ) 2 đ
357 ... 400 301 ... 297
601 ... 563 999 ... 1000
 238 ... 259
Bài 4: Tính 2đ
25m + 17m = 700 đồng - 300 đồng =
900km - 200km =? 200 đồng + 5 đồng =
63mm - 8mm =
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC: 
24 + 40 + 32 = 96(cm)
H: làm bài
G Nhận xét củng cố dặn dò
Tiết 4
Thủ công 1: Cắt, dán và trang trí ngôi nhà
Mĩ thuật 2: Thường thức mĩ thuật: 
Tìm hiểu về tượng (tượng tròn) 
I.Mục tiêu:
*NTĐ1: Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà
- Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích có thể dùng bút màu để vẽ, trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng
* NTĐ 2: Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng
II. Chuẩn bị:
- G: Sưu tầm tranh ảnh nghệ thuật điêu khắc 
Tượng thật để học sinh quan sát (nếu có) 
- H: Vở tập vẽ, bút màu
III. Các hoạt động dạy- học:
NTĐ1
NTĐ2
H: Nhóm trưởng KT đồ dùng học tập môn thủ công của các bạn nhóm mình.
G: GT bài mới – Ghi bảng đàu bài: Cắt dán và trang trí ngôi nhà. Yêu cầu H nhắc lại cách cắt hình ngôi nhà
H: Vài em nhắc lại cách cắt hình ngôi nhà
H: Thực hành cắt hình ngôi nhà
G: Theo dõi uốn nắn, nhắc nhở giúp đỡ H yếu, chậm. HD cách trình bày, dán sản phẩm
H: Hoàn thành sản phẩm của mình, dán sản phẩm vào vở thủ công 
G: Thu vở chấm bài, nhận xét.
- Củng cố tiết học, giao việc về nhà cho H
Dạy bài mới 
Giới thiệu ghi đầu bài
1,Tìm hiểu về tượng Tượng vua Quang Trung
H: Quan sát- trả lời câu hỏi 
 Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào? 
G: Giới thiệu: Vua quang trung tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang.
Mặt ngẩng mắt nhìn thẳng, tay trái cầm đốc kiếm, Tượng đạt trên bề cao trông rất oai
* Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá 
G: nhận xét giờ học và khen ngợi những H phát biểu ý kiến .
Dặn dò: - G n/x giờ học. 
-Xem tượng công viên, ở chùa ,...
Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên báo, tạp chí ,...
-Quan sát các loại bình đựng nước
Dặn dò H chuẩn bị bài 33
Kí duyệt của tổ chuyên môn : 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 12 nam 2012 2013(3).doc