Giáo án lớp ghép 2 + 5 - Tuần 12 năm 2011

Giáo án lớp ghép 2 + 5 - Tuần 12 năm 2011

Luyện đọc

SỰ TICH CÂY VÚ SỮA Ôn Toán.

ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,

- Đọc trơn toàn bài , đọc đúng các từ ngữ, biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới, hiểu nội dung bài.

- Giáo dục học sinh biết yêu quý kính trọng mẹ .

 Củng cố cho HS cách:

- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.

- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

+ HS yếu làm các bài: 1, 2 VBT – T70.

+ Hs trung bình làm được bài 1, 2, 3 VBT – T70

+ Hs khá giỏi làm bài 1, 2, 3, 4 VBT – T70

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 5 - Tuần 12 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 1:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Luyện đọc
SỰ TICH CÂY VÚ SỮA
Ôn Toán.
ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,
I. Mục đích- yêu cầu
- Đọc trơn toàn bài , đọc đúng các từ ngữ, biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới, hiểu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh biết yêu quý kính trọng mẹ .
Củng cố cho HS cách: 
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
+ HS yếu làm các bài: 1, 2 VBT – T70.
+ Hs trung bình làm được bài 1, 2, 3 VBT – T70
+ Hs khá giỏi làm bài 1, 2, 3, 4 VBT – T70
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Hôm nay đã được học bài tập đọc gi?
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nếu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu-hướng dẫn đọc.
* HS Yếu, trung bình đọc câu , đoạn và trả lời câu hỏi.
 + HS luyện đọc từng câu- luyện đọc đúng.
 + HS luyện đọc từng đoạn trước lớp tìm hiểu một số từ ngữ .
? Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.
?Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm 
đường về nhà?
- Đi la cà khắp nơi cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà.
?Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì?
- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
 +Luyện đọc đoạn trong nhóm và đọc trước lớp.
*HS khá - giỏi đọc diễn cảm toàn bài và trả lời câu hỏi.
?Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
- Từ các cành lá những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây rồi hoa rụng quả xuất hiện.
- Thứ quả ở cây này có gì lạ?
- Lớn nhanh, da căng mịm, mầu xanh óng ánh tự rơi vào lòng cậu bé. Khi môi cậu vừa chạm vào bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ.
- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành như tay mẹ âu yếm vỗ về.
* Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?
- Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng.
?Câu chuyện này nói lên điều gì?
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000?
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nếu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luỵen tập:
Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S
Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,.. ta chỉ việc:
a, Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba,  chữ số. Đ
b, Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba,  chữ số. S
Bài 2: Tính nhẩm
VD: 4,08 10 = 40,8
 0,102 10 = 1,02 
Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét:
VD: 1,2075km = 1207,5 m
 12,075km = 12075 m 
Bài 4: Tóm tắt
1 giờ: 35,6 km
10 giờ: . Km?
 Bài giải
Trong 10 giờ ô tô đó đi được quãng đường là: 
35,6 10 = 536 (km)
Đáp số: 356 km
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Tập viết
$ 12: CHỮ HOA K
Khoa học
 $ 23: SẮT, GANG, THÉP
I. Mục đích- yêu cầu
- Nắm về cách viết, viết đúng chữ K hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ .
- Biết viết cụm từ ứng dụng Kề vai sát cánh cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ, cỡ chữ đều nét, đúng khoảng cách các chữ .
- Giáo dục học sinh biết đoàn kết cùng nhau làm việc.
*Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ và sử dụng các đồ dùng bằng, sắt, gang, thép. 
II. Đ Dùng 
- Mẫu chữ hoa K đặt trong khung chữ 
- Vở tập viết
- Một số tranh ảnh đồ dùng được làm từ gang, thép trong gia đình.
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ I
- Nhắc lại cụm từ : ích nước lợi nhà.
- Nhận xét học sinh viết bài 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét 
a) Chữ hoa: 
- GV giới thiệu chữ mẫu.
 - Chữ K được cấu tạo mấy nét .
+ Cách viết .
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết 
 K K 
- Hướng dẫn HS viết chữ K vào bảng con.
b) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng .
- YC đọc cụm từ ứng dụng .
- Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng .
- GV viết giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- HS quan sát nhận xét
- Chữ nào có độ cao 2,5 li?
- Các chữ cái còn lại cao mấy li?
- Dấu thanh được viết ntn?
- Khoảng cách các chữ cái viết ntn?
- GV viết mẫu vừa viết vừa Hướng dẫn.
 Kề vai sát cánh
- HD HS viết vào bảng con 
- GVquan sát hướng dẫn và sửa lỗi cho HS
c. HD viết bài vào vở tập viết :
- GV hướng dẫn HS viết 1 dòng chữ K cỡ vừa, 2 dòng chữ K cỡ nhỏ
- 1 dòng chữ Kề cỡ nhỡ, 1dòng cỡ nhỏ
- 2dòng câu ứng dụng: Kề vai sát cánh cỡ nhỏ
d. Chấm chữa bài:
- GV chấm 1số bài- nhận xét bài viết của HS 
A. Kiêmt tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của tre,mây, song?
- Tre dùng để làm gì?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.- HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
*Cách tiến hành:- HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
- Trong tự nhiên sắt có ở các thiên thạch và trong các quặng sắt
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
? Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- Chúng đều là hợp kim của sắt và các –bon
- GV Gọi một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung : về nguồn gốc của 
sắt, gang, thép
* Gang sắt thép có phải là tài nguyên vô tận để chúng ta khai thác bừa bãi không? chúng ta phải sử dụng chúng như thế nào?
* Gang sắt thép không phải là tài nguyên vô tận để chúng ta khai thác bừa bãi không do vậy chúng ta phải sử dụng chúng một cách hợp lí, tiết kiệm...
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.
*Cách tiến hành:
- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.
- Cho HS quan sát hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang và thép được dùng để làm gì?
- Đại diện từng cặp trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
? Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang và thép mà em biết?
- Thép được sử dụng làm : Đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc vít.
? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
- Các đồ dùng được làm từ gang và thép như : chảo ( làm bằng gang) ,cuốc, cày một số loại máy móc 
( làm bằng thép )
- Cuốc, cày ,dao ,kéo ..dễ bị gỉ ,vì vậy sử dụng xong phải rửa sạch cất nơi khô ráo
- GV nhận xét kết luận
- Cho HS nối tiếp đọc mục bạn cần biết.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
 Ôn Toán 
TÌM SỐ BỊ TRỪ CHƯA BIẾT
Luyện đọc
ÔN: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục đích- yêu cầu
- Củng cố tìm x trong các bài tập dạng x – a = b (với a,b là các số có không quá 2 chữ số)
Bằng sử dụng mối quan hệ giữ thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. 
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm được bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn trả lời các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc và bảo vệ rừng làm cho môi trường trong sạch.
II. Đ Dùng 
- Vở BT Toán
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:
-Kiểm tra VBT của học sinh
B. Bài mới:
2. Thực hành:
Bài 1: (56) Tìm x
- Muốn tìm x ta làm thế nào?(lấy hiệu số cộng với số trừ)
x + 19 = 62 45 + x = 82
 x = 62 - 19 x = 82 - 45
 x = 43 x= 37
Bài 2: (56) Số?
- Bài yêu cầu gì?
-Muốn tìm SBT ta làm thế nào?
 x- 3 = 9 x - 8 = 16
 x = 9 + 3 x = 16 + 8
 x= 12 x = 24 
Bài 3: (56) Số?
- Viết số vào ô trống
- Nêu cách tìm SBT?
Số bị trừ 
11
20
64
74
36
Số trừ 
 5
11
32
48
17
Hiệu 
 6
 9
32
26
19
Bài 4: (56)
a.Vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
b. Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O
4
8
 -4 
2
9
 - 7 
0
9
 -9
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Hôm nay đã được học bài tập đọc gi?
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nếu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Luyện đọc:
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài
* HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: 
+ Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
- Nảy dưới gốc cây.
+ Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
* Rừng thảo quả đẹp như vậy chúng ta có nên phá nó đi không? Vì sao?
- Chúng ta không nên phá rừng thảo quả vì nó đẹp và quả của nó giúp ta tăng thêm thu ... hích tại sao em lại có ý kiến như vậy?
-GV kết luận chung:
+Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
2.4-Hoạt động nối tiếp:
-Cho HS về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
 -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
 Luyện chữ 
MẸ
Ôn Toán
ÔN: LUYỆN TẬP
I. Mục đích- yêu cầu
- Học sinh yếu viết 6 câu đầu của bài Mẹ; HS khá, giỏi viết 8 câu đầu của 
- Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết .
Củng cố cho HS:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001
+ HS yếu, trung bình làm bài tập 1, 2 VBT – T73
+ HS khá giỏi làm được bài 1, 2, 3, 4 VBT – T73.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trọng học tập.
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra đầu giờ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài viết:
 a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 
b. Bài viết.
- Đọc bài phải viết.
? Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?
+ Tiếmg ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè nắng oi.
+ GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết 6câu đầu ;HS khá, giỏi, TB viết 8 câu đầu của bài.
+ GV chấm 3 bài 
- Trả bài nhận xét
+ Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. 
c.Bài tập
- Điền vào chỗ trống iê , yê , ya
Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kêu kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu cách nhân số thập phân với số thập phân?
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nếu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn làm hài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
VD: 12,6 0,1 = 1,26
 2,05 0,1 = 205 
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông:
1200ha = 12 000 000 m2
215ha = 2 150 000 m2
16,7ha = 167 000 m2 
Bài 3: 
 Bài giải
Quãng đường từ TPHCM đến Phan Rang là:
33,8 1000 000 = 33 800 000 (cm)
Đổi 33 800 000cm = 33,8 km
Đáp số: 33,8 km
Bài 4:
 Bài giải
Số lương thực chở trong ngày đầu là:
3,5 8 = 28 (tấn)
Số lương thực chở trong ngày thứ hai là:
2,7 10 = 27 (tấn)
Cả hai ngày ô tô đó chở được là:
28 + 27 = 56 (tấn)
 Đáp số: 56 tấn
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn tập viết 
CHỮ HOA K
Ôn :Luyện từ và câu
ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG;
 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục đích- yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa k (2 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề(2 dòng cỡ nhỏ) Kề vai sát cánh (3 lần).
- HS có ý thức luyện viết chữ đẹp giữ vở sạch sẽ. 
- Hs yếu, trung bình làm được bài tập 1 trang 81 và bài 1, 2 trang 84 VBT.
- Hs khá giỏi làm được tất cả các bài tập trang 81+82 và 84+85 VBT
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp
II. Đ Dùng 
- Mẫu chữ k trong khung. Bảng phụ viết mẫu cỡ nhỏ câu ứng dụng Kề vai sát cánh
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra phần viết ở của HS
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD viết chữ hoa
* chữ hoa K
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Kề vai sát cánh
? Nêu cấu tạo,cách viết câu ứng dụng.
4. HDHS viết vào vở tập viết
1 dòng chữ k cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ 
1 dòng chữ Kề cỡ vừa và một dòng cỡ nhỏ
2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
Kề vai sát cánh
5. Chấm chữa bài: 
GV chấm 3 bài rồi nhận xét
- GV NX giờ học, về nhà luyện viết trong vở .
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu 2 từ về bảo vệ môi trường?
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 Hướng dẫn ôn tập.
* Hs yếu, trung bình làm các bài tập 1, 2 trang 81 + 82 và trang 84 + 85 trong VBT.
* Hs khá giỏi làm được tất cả các bài trong VBT trang 81 + 82 và trang 84+85.
Bài 1 (T81)
a, - Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh sống
- Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp, .
- Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài.
b, 1a-2b 2a - 1b 3a-3b
Bài 2 (T82)
- Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
- Bảo hiểm: Gữ gìn để phòng tai nạn
- Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt.
- Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật
- Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn
- Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi.
- Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
- Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm
Bài 3 (T82)
- HS suy nghĩ tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ : giữ gìn, gìn giữ
Bài 1 (T84)
- Của nối cái cày với người Hmông
- Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
- Như (1) nối vòng với hình cánh cung
- Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Bài 2 (T84)
- Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
- Mà biểu thị quan hệ tương phản.
- Nếuthì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
Tìm quan hệ từ thích hợp
Bài 3 (T85)
Câu a – và ; Câu b – và, ở, của ; Câu c – thì, thì ; Câu d – và, nhưng
Bài 4 (T85)
+ Em dỗ mãi mà bé không nín khóc.
+ Nếu học giỏi thì em sẽ được bố mẹ cho đi tham quan.
+ Bạn Nga cao bằng em.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ........................ 
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Đ/C Hoàng Văn Bình Dạy
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn Toán
Ôn Toán
I. Mục đích- yêu cầu
- Thuộc bảng 12 trừ một số
- Củng cố hiện được phép trừ có dạng 52-8. 
- Củng cố tìm số hạng trong một tổng .
- Giải bài toán có một phép trừ dạng 52-8 .
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra: 
Giáo viên đọc phép tính 
- Đặt tính rồi tính
B. Bài ôn:
Bài 1: (57/ VBT)Tính nhẩm
12- 8 = 4 12- 9 = 3
12- 6 = 6 12- 4 = 8
12- 7 = 5 12- 3 = 9
Bài 2: (57/ VBT) Đặt tính rồi tính:
Bài 3: (57/ VBT) Tìm x
x+ 16 = 32; x+ 27 = 52
 x = 32- 16 x = 52 - 27
 x = 16 x = 25
Bài 4: (57/ VBT)
 Tóm tắt
 Tất cả : 92con
 Dưới ao : 65 con 
 Trên bờ :.con?
 Bài giải
 Số con vịt ở trên bờ là: 
 92- 65 = 27(con)
 Đáp số: 27 con vịt
Bài 5: (57/ VBT)* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Có bao nhiêu hình tam giác? 
 - Có 10 hình tam giác
 - Khoanh vào chữ D.
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra VBT của HS
B. Bài ôn:
Bài 1: (Tr. 69). Đặt tính rồi tính:
VD: 
Bài 2: (Tr. 69). Viết số thích hợp vào ô 
trống
Thừa số
3,47
15,28
2,06
4,036
Thừa số
3
4
7
10
Tích
10,41
61,12
14,42
40,36
Bài 3: (Tr. 69). Giải toán có lời văn
Giải:
 Chiều dài tấm bìa là:
5,6 3 = 16,8 (dm)
Chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó là:
(16,8 + 5,6) 2 = 44,8 (dm)
 Đáp số: 44,8dm.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn:Tập làm văn 
CHIA BUỒN, AN ỦI
Ôn:Tập làm văn
I. Mục đích- yêu cầu
- Biết nói lời chia buồn an ủi đơn giản với người thân trong tình huống cụ thể
- Viết bức bưu thiếp ngắn để thăm hỏi người thân khi em biết tin quê nhà bị bão. 
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra VBT của HS
B. Bài ôn:
Bài 1: 
* Ghi lại 2, 3 câu tỏ rõ sự quan tâm tới người thân trong gia đình khi người đó bị mệt. 
+Bố ơi! Bố mệt thế nào ạ?
+Mệ ơi! mẹ mệt lắm phải không ạ , con lấy sữa cho mẹ uống nhé.
+Mẹ ơi! Mẹ cứ nghỉ ngơi. Con sẽ giúp mẹ làm mọi việc.
Bài 2 : 
-Hãy nói lời an ủi của em với chị của em khi cây hoa do chị trồng bị chết.
-Chị đừng tiếc chị nhé! Ngày mai em với chị sẽ trồng 1 cây khác đẹp hơn.
b. Khi kính đeo mắt của bố bị vỡ.
+ Bố đừng tiếc nữa bố ạ, cái kính này đã cũ quá rồi, mai anh con sẽ mua tặng bố chiếc kính khác
Bài 3 : (51/ VBT)
 -Viết thư ngắn( như bưu thiếp) thăm hỏi người thân khi nghe tin quê em bị bão.
 Lai Châu ngày..
 Chú thím yêu quý!
Biết tin ở quê bị bão nặng, cháu lo lắm.
Chú thím và các em có khoẻ không ạ? nhà cửa ở quê có việc gì không? Cháu mong chú thím và các em luôn luôn mạnh khoẻ, may mắn vượt qua cơn bão này bình an.
 Cháu nhớ chú thím và các em nhiều.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ học
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuấn12.doc