Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 10

Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 10

Tập đọc - Kể chuyện

GIỌNG QUÊ HƯƠNG TOÁN

LUYỆN TẬP (Tr.55)

1. Kiến thức:- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm,thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong của chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ) HS khá, trả lời được câu hỏi 5.

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy cho HS

3.Thái độ:- GD HS yêu quê hương 1. Kiến thức:

- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được hình chữ nhật hình vuông.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận các góc và vẽ hình.

3. Thái độ:

- GD HS yêu thích môn học.

 

doc 46 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn: 19/ 10/ 2013.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
TOÁN
LUYỆN TẬP (Tr.55)
I.Mục đích y/c 
1. Kiến thức:- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm,thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong của chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ) HS khá, trả lời được câu hỏi 5.
2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy cho HS 
3.Thái độ:- GD HS yêu quê hương
1. Kiến thức:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật hình vuông.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận các góc và vẽ hình.
3. Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh họa bài đọc 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn 
HS: Ssgk, vở
GV: Thước êke
HS: Thước êke
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm. Quê Hương
- Giới thiệu bài học, ghi đầu bài.
* Luyện đọc
+ GV đọc bài văn, hướng dẫn HS cách đọc.
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu,GV theo dõi sửa lỗi phát âm.
HS: 1 HS lên bảng, lớp vẽ vào vở hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
2
HS: đọc nối tiếp câu. (2 lần)
GV nhận xét cho điểm
* Giới thiệu bài:
* Luyện tập:
* Bài 1(55): Tính
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b
- Yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, nhọn, tù, bẹt có trong mỗi hình.
3
GV: theo dõi.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Bài này được chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn đọc câu dài. 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. 
HS: 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
a. Góc vuông: BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC.
b.Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD, góc tù ABC
 A
 M
 B C
 A B
D C
4
HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
(2 lần)
GV: theo dõi giúp đỡ nhận xét 
? So sánh với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù lớn hơn hay bé hơn?
? Một góc bẹt bằng mấy góc vuông 
* Bài 2 (56): 
- Yêu cầu quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của tam giác ABC.
- Cho HS làm bài, nêu kết quả
* Bài 3 (56): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài 
5
GV: theo dõi.
- Cho HS đọc theo cặp
HS: vẽ hình vào vở. 1 HS lên bảng vẽ A B
 D C
6
HS: Đọc theo cặp
GV: nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu HS nêu cách vẽ.
* Bài 4 (56): Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài 4a, HS khá giỏi làm cả bài.
7
GV: làm việc với nhóm theo dõi giúp đỡ.
- Gọi đại diện nhóm đọc, lớp nhận xét tuyên dương. 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
HS: 1 HS lên bảng làm bài phần a. 
- Lớp thực hiện vẽ hình vào vở.
a. A 6cm B
 4cm
 D C
8
HS: 1 Hs đọc lại bài.
GV: nhận xét bài làm. Cho điểm. 
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình chữ nhât.
9
Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
10
 Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài. 
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
GIỌNG QUÊ HƯƠNG (tiếp)
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK I (T1)
I. Mục đích y/c 
1. Kiến thức: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong của chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4), HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
* KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
2.Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ năng đọc, kể chuyện.
3.Thái độ: GD HS yêu quê hương
1. Kiến thức:
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
+ HS khá đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)
2. Kĩ năng:
- Biết nhấn giọng ngắt nghỉ hơi đúng
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh họa truyện
HS: Sgk, vở
GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
Kẻ sẵn bảng BT2
HS: Sgk, Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
GV: cho HS nghỉ thư giãn.
* Tìm hiểu bài
yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi sgk.
HS: 2 HS đọc bài: Điều ước của vua 
Mi - đát. Nêu nội dung bài
2
HS: trao đổi trả lời các câu hỏi
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về quê hương ?
GV: nghe HS đọc nhận xét cho điểm
* Giới thiệu bài:
* Ôn tập 
* Kiểm tra lấy điểm đọc
? Từ tuần 1 - 9 các em đã học những chủ điểm nào? Những bài tập đọc nào ?
* Gọi HS lần lượt lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị 
3
GV: nghe HS trả lời câu hỏi nhận xét bổ sung.
*. Luyện đọc lại
- Treo bảng phụ đoạn 3 đọc mẫu Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Gọi 1 HS đọc lại, cho HS đọc theo cặp.
HS: chuẩn bị bài
4
HS: luyện đọc đoạn 3 theo cặp
GV: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung thăm bốc được.
- GV nhận xét cho điểm, yêu cầu HS kiểm tra chưa đạt về nhà ôn lại, giờ sau kiểm tra.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”
- Cho HS làm bài theo cặp
5
GV: gọi HS đọc bài, nhận xét cho điểm.
* Kể chuyện
+ GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 3 tranh minh hoạ kể lại 3 đoạn của câu chuyện
+ Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh
- Cho HS kể theo cặp: nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện
HS: trao đổi điền kết quả vào bảng.
6
HS: Từng cặp HS tập kể.
Hs khá, giỏi: kể lại được cả câu chuyện. 
GV: theo dõi giúp đỡ.
- Gọi HS trình bày,nhận xét 
* Bài 3: Tìm đoạn văn có giọng đọc:
+ Thiết tha, trìu mến.
+ Thảm thiết.
+ Mạnh mẽ, răn đe.
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS thi kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể cả câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể tốt nhất
- Nhận xét cho điểm.
HS: Tìm đoạn văn.
- Luyện đọc.
8
HS: ghi đầu bài vào vở.
GV: Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn tìm được.
9
Củng cố
GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
10
 Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
Khoa học
BÀI 19: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút ,chiều dai nép bàn,chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo và vẽ độ dài đoạn thẳng cho HS.
3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
1. Kiến thức:- Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
+ Dinh dưỡng hợp lí.
+ Phòng tránh đuối nước.
2. Kĩ năng:- Biết bảo vệ sức khỏe.
3. Thái độ:- GDHS yêu thích môn học
II.Đồ dùng
GV: Thước kẻ
HS: Thước kẻ
GV: phiếu
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 nhận xét cho điểm
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí?
- Chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu HS trình bày một bữa ăn ngon, bổ.
2
GV: kiểm tra vử bài tập của HS.
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Hướng dẫn vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ.
- Cho HS lên bảng vẽ
HS: thực hiện yêu cầu
3
HS: 2 Hs lên bảng vẽ
A . 7cm .B
C . 12cm D
E 12cm G
GV: làm việc với nhóm 
4
GV: theo dõi giúp đỡ, nhận xét
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu?
- Hướng dẫn đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì.
Cho HS làm đo các vật
HS: Mỗi nhóm chuẩn bị một bữa ăn ngon.
5
 HS: thực hành đo:
a) Chiều dài cái bút của em.
b) Chiều dài mép bàn học của em.
c) Chiều cao chân bàn học của em.
- HS báo cáo kết quả.
GV: Gọi các nhóm ...  ở bể htứ hai là:
 4 + 3 = 7 ( con ) 
 Số cá ở cả hai bể là:
 4 + 7 = 11 ( con )
 Đáp số: 11 con.
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
 Bài giải:
 Em có số bưu ảnh là:
 15 – 7 = 8 ( bưu ảnh)
 Cả hai anh em có số bưu ảnh là:
 15 + 8 = 23 ( bưu ảnh )
 Đáp số: 23 bưu ảnh.
- Hs đặt đề toán trong nhóm 2.
- Trình bày trước lớp
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số bao ngô là
27 + 5 = 32 (kg)
Số bao ngô và bao gạo là
32 + 27 = 59 (kg)
 Đáp số: 59 kg
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
 Môn
Tên bài
Tự nhiên xã hội
HỌ NỘI, HỌ NGOẠI
Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được mối quan hệ họ nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
2. Kĩ năng:
- Biết được họ nội, họ ngoại.
3. Thái độ:
- GD HS lễ phép, xưng hô đúng.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước dầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
2. Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ năng tính toán.
3. Thái độ:- Giáo dục HS chăm học, yêu thích môn học 
II. Đồ dùng
GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ
HS: Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình.
GV: Bảng phụ 
HS: Bảng con, vở 
III. Các hoạt động dạy học
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
GV: Thế nào là gia đình nhiều thế hệ?
 *Giới thiệu bài
? Kể tên những người họ hàng mà em biết?
* Hoạt đọng1: Tìm hiểu hộ nội, họ ngoại.
 - Chia lớp thành 2 nhóm 
- Yêu cầu thảo luận: Quan sát hình trang 40 và thảo luận các câu hỏi:
? Hương đã cho xem ảnh của những ai?
? Quang đã cho xem ảnh của những ai?
? Ông ngoại của Hương sinh ra ai?
? Ông nội của Quang sinh ra ai?
HS: 2 HS lên bảng.
a. 1306 x 8 + 24573
 = 10448 + 24573
 = 35021
b. 609 x 9 – 4845
 = 5481 – 4845
 = 636 
- HS dưới lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo. 
2
HS: Thảo luận ghi kết quả ra giấy
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Hương cho xem ảnh chụp ông bà ngoại với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng
- Quang cho xem ảnh ông bà nội chụp cùng với bố và cô ruột Quang và thuỷ.
- Ông ngoại của Hương sinh ra mẹ Hương.
- Ông nội của Quang sinh ra bố Quang
GV: nhận xét cho điểm
* Giới thiệu bài
* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: 
+ So sánh giá trị của các cặp phép tính nhân có thừa số giống nhau.
- Giáo viên viết bảng: 5 x 7 và 7 x 5
- Yêu cầu so sánh hai biểu thức này.
- Làm tương tự đối với phép nhân khác 
Vậy: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì bằng nhau.
 Vậy: 5 x 7 = 7 x 5.
+ So sánh giá trị của a x b và của 
b x a
- Treo bảng số.
- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức 
 a x b và b x a để điền vào bảng.
3
GV: theo dõi giúp đỡ.
- Nghe đại diện các nhóm trình bày.
*Kết luận:Ông ngoại là người sinh ra mẹ, ông nội là người sinh ra bố.
- Yêu cầu HS Kể tên họ nội, họ ngoại.
- Họ nội có những ai?
- Họ ngoại có những ai?
- Theo em nhà bạn Quang và bạn Hồng có họ với nhau như thế nào?
+ kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh em của bố là hộ nội. Ông bà sinh ra mẹ và các anh em bên mẹ là họ ngoại.
* Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại nhà mình:
- Cho HS làm việc theo nhóm
- Hướng dẫn các nhóm thực hiện:
HS: lần lượt lên bảng tính và ghi kết quả vào bảng
a
b
 a x b
 b x a
4
8
4 x 8= 32
8 x 32= 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4= 20
4x5 = 20.
4
HS: Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh của gia đình mình vào tờ giấy to.
-Từng nhóm treo ảnh của nhóm mình lên tường.
- Từng bạn lên chỉ vào ảnh giới thiệu về gia đình mình
- Vài bạn lên nói về cách xưng hô với anh, chị em của bố và anh chị em của mẹ theo địa phương mình. 
GV: nhận xét 
 ? So sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a khi a = 4 và b= 8 
- Hỏi tương tự đối với các giá trị còn lại.
Vậy: Giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a 
? Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau ta được tích nào ? 
? Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
 a x b = b x a
- Gọi HS nhắc lại tính chất
* Luyện tập
* Bài 1: 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Viết lên bảng 4 x 6 = 6 x 
? Vì sao lại điền số 4 vào chỗ chấm ?
- Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
5
GV: nghe HS giới thiệu về gia đình.
* Kết luận: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình ra còn có những người họ hàng nội ngoại thân thích của mình.
* Hoạt động 3: Thái độ tình cảm với họ nội, họ ngoại.
- Đóng vai theo các tình huống sau:
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
+ Họ hàng bên nội hoặc bên ngoại có người bị ốm em cùng mẹ đến thăm.
HS: làm bài
b, 3 x 5 = 5 x 3
 2138 x 9 = 9 x 2138.
6
HS: Các nhóm nhận các tình huống rồi lên đóng vai theo tình huống đó.
- Nhóm khác nhận xét.
- Bổ sung cho bạn xem bạn nói 
( xưng hô) như vậy với anh em họ hàng đã được chưa.
GV: nhận xét bài làm của HS
* Bài 2: Tính (58)
- Cho 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở kiểm trả chéo
GV: theo dõi giúp đỡ. Nghe các nhóm trình bày 
* Kết luận: Ông bà nội ngoại và các cô dì, chú bác là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý và quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình, xưng hô cho đúng.
HS: 2 HS lên bảng làm phần a, b, lớp thực hiện vào vở. HS khá, giỏi làm cả bài.
a , 1357 x 5 = 6785
 7 x 853 = 5971
b, 40263 x 7 = 281841
 5 x 1326 = 7630
HS: đọc bài học
GV: nhận xét bài làm của HS.
* Hướng dẫn HS K, G về nhà làm bài 3, 4.
7
Củng cố
? Em cần có thái độ tình cảm như thế nào đối với những người trong gia đình?
? Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của nhà mình 
GV nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
8
 Dặn dò
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
-Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------
Tiết 5: Hoạt động cuối tuần
NTĐ 3; NTĐ 4: Làm việc chung
I Mục đích yêu cầu
 - Nhận xét đánh giá mọi hoạt động diễn ra trong tuần để từ đó giúp HS thấy được những ưu nhược điểm trong tuần để HS phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại.
- Giáo dục học sinh có ý thức phê và tự phê cao.
II. Nội dung
1. ổn định tổ chức.
 - GV tổ chức cho học sinh đọc thơ - hát những bài hát về thầy cô giáo.
2. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. 
 - HS trong lớp đóng góp ý kiến phê và tự phê. 
3. Nhận xét của GV chủ nhiệm.
 a/ Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập
 - Các em đi học đều và đúng giờ. Nhiều em có ý thức trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài như em: Xuyến, Chi, Lò Anh, Hưng.
- Tổ chức kiểm tra giữa kỳ I môn Toán, môn TV( NTĐ 4) các em làm bài nghiêm túc, không xem bài của bạn, nhiều em làm bài đạt điểm cao.
 - Nhiều em có ý thức rèn chữ viết, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức rèn chữ viết, trình bày bài chưa khoa học: Quân, NH, Trường Giang, Văn, Tuấn Anh. 
 c/ Các hoạt động khác
 - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường sạch sẽ.
 - Trang phục tương đối sạch đẹp. Có ý thức chăm sóc bồn hoa của lớp.
4. Vui văn nghệ.
III. Nội dung kế hoạch tuần sau
 - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 - 11 ngày nhà giáo Việt Nam. 
 - Thi đua giành nhiều bông hoa điểm tốt kính dâng các thầy cô giáo.
- Đi học đều và đúng giờ.
- Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái pát biểu xây dựng bài. Rèn chữ viết đẹp.
 - Trang phục sạch đẹp. Vệ sinh lớp trường sạch sẽ. 
 - Tiếp tục chăm sóc chậu hoa của lớp. 
-----------------------------------------------------------------
* Nhận xét của BGH nhà trường.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
=====================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP GHEP 3 4 TUAN 10.doc