Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 25

Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 25

Tập đọc - Kể chuyện

HỘI VẬT Khoa học

ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ

ĐÔI MẮT

1. Kiến thức:

- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng trôi chảy.

3.Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn học. 1. Kiến thức:

-Tránh để ánh sáng qua mạnh chiếu vào mắt: Không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,

- Tránh đọc viết dưới ánh sáng qua yếu.

2. Kĩ năng: Biết học nơi có đủ ánh sáng.

3. Thái độ: Có ý thức tự bảo vệ đôi mắt.

GV: Tranh minh họa chủ điểm, bài đọc sgk.

HS: Sgk, vở GV: tranh Sgk, Phiếu

HS: vở bài tập

 

doc 51 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 26/ 2/ 2014.
Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
HỘI VẬT
Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ 
ĐÔI MẮT
I.Mục đích y/c 
1. Kiến thức:
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng trôi chảy.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
1. Kiến thức:
-Tránh để ánh sáng qua mạnh chiếu vào mắt: Không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,
- Tránh đọc viết dưới ánh sáng qua yếu.
2. Kĩ năng: Biết học nơi có đủ ánh sáng.
3. Thái độ: Có ý thức tự bảo vệ đôi mắt.
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh họa chủ điểm, bài đọc sgk. 
HS: Sgk, vở
GV: tranh Sgk, Phiếu
HS: vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
GV: Gọi 2 HS đọc bài: Tiếng đàn. trả lời câu hỏi 2, 3 sgk.
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài.
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV giới thiệu tác giá, hướng dẫn HS cách đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần) Gv theo dõi sửa lỗi phát âm
HS: 2 Hs nêu: Ánh sáng cần cho con người, động vật như thế nào ? 
2
HS: cán sự lớp điều khiển lớp đọc nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, mỗi HS chỉ đọc 2 câu. 
GV: Nhận xét, cho điểm
* Giới thiệu bài: 
* Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sgk 1,2 trang 98
- Tìm những trường hợp aánh sáng quá mạnh có hại cho mắt ?
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ?
3
GV: Bao quát lớp nhận xét.
- Chia bài làm 5 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, Gv theo dõi sửa lỗi, kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
HS: Làm việc nhóm 2, đại diện trình bày kết quả .
- Mặt trời, ánh sáng điện hàn đèn chiếu xe máy 
4
HS: đọc trong nhóm.
GV: Nhận xét kết luận. 
* Tìm hiểu 1 số việc nên làm , không nên làm để đảm bảo đủ a/s khi đọc viết.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Cho HS quan sát hình 5- 8 sgk và trả lời nêu lý do lựa chọn của mình.
+ Nêu những việc nên làm, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết.
5
GV: bao quát lớp.
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
 - Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 5.
HS: Làm việc theo nhóm 2, trình bày
- Không xem ti vi lâu, không ngồi gần ti vi, không để đèn chiếu phía bên tay phải 
6
HS: đọc đồng thanh.
GV: theo dõi giúp đỡ HS
7
GV: đọc lại toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc lại.
HS: Thảo luận nhóm
8
HS: 1 Hs đọc lại bài.
- HS thư giãn chuyển tiết.
GV: Gọi HS trình bày, nhận xét kết luận mục bóng điện tỏa sáng.
9
 Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
- GV tóm tắt nọi dung bài, nhận xét tiết học .
10
 Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài. 
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. 
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
HỘI VẬT (tiếp theo)
Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục đích y/c 
1. Kiến thức: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vạt trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong Sgk).
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (Sgk).
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc, kể chuyện.
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Làm bài tập 1, 3.
2. Kĩ năng:
- Biết nhân phân số.
3. Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh họa truyện. 
Bảng viết sẵn đoạn văn.
 HS: Sgk, vở 
GV: hình vẽ như Sgk
HS: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
GV: yêu cầu cả lớp đọc từng đoạn trả lời câu hỏi trong Sgk. 
- GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
1. Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức .....
2. Quắm Đen : lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
3. Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông, bốc lên ...
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên ....
4. Quắm Đen khoẻ, hang hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm 
+ Nêu nội dung bài, gọi HS đọc.
* Luyện đọc lại
- Treo bảng phụ đoạn 5 đọc mẫu, - Hướng dẫn HS giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
- Gọi 1 HS đọc lại.
- Cho HS đọc theo cặp.
HS: 2 HS lên làm bài
 + ; - .
2
HS: đọc theo cặp.
GV: nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu phép nhân phân số.
- GV yêu cầu HS: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng 2m? 
 S = 3 x 2 = 6 (m2)
- GV nêu bài toán: (Sgk) 
- Gọi HS đọc lại bài toán
? Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào?
? Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật? x 
- Cho HS quan sát hình vẽ. Hình vuông có cạnh 1m.
? Hình vuông có diện tích bao nhiêu m2? có diện tích 1m2, 
? Hình vuông có bao nhiêu ô? Mỗi ô có diện tích bao nhiêu? gồm 15 ô; mỗi ô có diện tích là m2.
? Phần tô màu chiếm mấy ô? Có diện tích bao nhiêu? 
? Từ phần trên ta có diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? 
 x = (m2)
- Yêu cầu HS thực hiện ra nháp.
3
 GV: Gọi HS đọc bài, nhận xét.
* Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật.
- Kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với ND mỗi đoạn.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Gọi 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
- Cho HS kể theo cặp, GV theo dõi giúp đỡ.
HS: thực hiện yêu cầu.
4
HS: Từng cặp HS tập kể câu chuyện.
GV: nhận xét bài làm của HS.
- GV hướng dẫn HS cách nhân.
Ta có: 8 = 4 x 2; 15 = 5 x 3
 x = = 
? Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Gọi HS nhắc lại qui tắc.
* Luyện tập:
* Bài 1/133: Tính.
- Cho HS làm bài vào bảng con, lên bảng.
5
GV: theo dõi giúp đỡ HS. 
HS: làm bài 1.
a, x = = 
b, x = = 
6
HS: kể chuyện trong nhóm.
GV: theo dõi, nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS nêu cách nhân hai phân số.
*Bài 2/133: Rút gọn rồi tính.
- Dành cho HS K, G. Hướng dẫn HS làm bài.
a, x = x = = 
* Bài 3/133: Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- Cho HS tự làm bài, rồi lên bảng chữa bài
7
GV: Gọi HS tiếp nối nhau thi kể nối tiếp 5 đoạn câu chuyện. 
- Nhận xét bình chọn HS kể đúng, kể hay nhất. Cho điểm.
- Gọi 1 HS khá kể toàn chuyện.
HS: làm bài cá nhân.
1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật đó là:
 x = (m2)
 Đáp số: m2.
GV: chữa bài, cho điểm
8
Củng cố
GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại cách nhân hai phân số.
- GV nhận xét tiết học.
9
 Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I.Mục đích y/c 
1. Kiến thức: Học sinh đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ khách nước ngoài và khi tiếp xúc 
-Tôn trọng đám tang cảm thông với nỗi đau của những người trong gia đình có người vừa mất. Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đúng đắn trong các hành vi đạo đức cho HS. 
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ đúng khi giao tiếp.
1. Kiến thức.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật , phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn (trả lời câu hỏi sgk).
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II.Đồ dùng
GV: phiếu.
HS: Vở bài tập đạo đức.
GV: tranh minh họa, Bảng phụ
HS: Sgk, vở
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: nêu tên các bài đã học trong học kì II
GV: Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trong bài Đoàn thuyền đánh cá. Nêu nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV giới thiệu tác giả. Hướng dẫn cách đọc
? Bài chia làm mấy đoạn? 3 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ.
2
GV: Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động1: Thảo luận nhóm.
- Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận, GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp
(2 lần)
+ Đoạn 1: Từ đầu man rợ.
+ Đạn 2: Tiếp đến toà sắp tới.
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
3
HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi.
+Thiếu nhi các nước khác nhau về tiếng nói, màu da, điều kiện sống nhưng có điểm gì giống nhau?
+ Sự khác nhau đó đã nói lên điều gì ? 
+Tình đoàn kết với thiếu nhi các nước là việc làm nên hay không nên? 
+ Các em cần làm gì để thể hiện tình ...  là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trên sân đình vào dịp đầu xuân nắm mới 
+ Tranh 2: Tả quang cảnh bức tranh đua thuyền. 
GV: Nhận xét.
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận theo cặp. GV theo dõi giúp đỡ.
3
GV: theo dõi HS trả lời, nhận xét bổ sung.
- Cho HS quan sát 2 tấm ảnh, nói cho nhau nghe về quang cảnh, và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh theo nhóm 2.
HS làm bài theo nhóm 2.
- 1 Cặp làm vào giấy to.
- Điểm khác nhau của hai cách mở bài:
- Cách 1: Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
- Cách 2: Mở bài gián tiếp - Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, mới giới thiệu cây hoa cần tả.
4
HS: Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh, và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh
GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm bài cá nhân, 2 HS viết mở bài vào bảng phụ. 
5
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
HS: làm bài 2.
Ví dụ đoạn văn:
 Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân, ở đó mẹ em trồng mấy khóm hồng; em thì trồng mấy cụm mười giờ. Riêng ba em năm nào cũng chỉ trồng một thứ hoa là hoa mai. Ba bảo: ba thích hoa mai vì hoa có màu trắng tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã. Vì vậy, trước sân nhà em không bao giờ thiếu những chậu mai do chính tay ba trồng.
6
HS: nói cho nhau nghe về quang cảnh, và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
GV: Gọi HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và ND.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV treo tranh ảnh một số loại cây.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu. 
- GV nhận xét.
*Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý cho HS viết theo 2 cách: trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Cho HS viết đoạn văn. 2 HS viết vào phiếu.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn văn mình đã viết.
- Nhận xét sửa lỗi, cho điểm đoạn văn hay.
7
GV: Gọi HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhận xét bổ sung, cho điểm HS giới thiệu hay.
? Ở bản em có lễ hội gì? kể cho cả cùng nghe về lễ hội ở quê em?
HS: đọc đoạn trước lớp.
-Ví dụ mở bài trực tiếp:
 Phòng khách nhà tôi Tết năm nay có bày một cây quất cảnh do mẹ tôi mua trước Tết để trang trí phòng khách.
- Ví dụ mở bài gián tiếp: Tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua cành đào như mọi năm mà mua hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua cây gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm tôi thấy mẹ chở về một cây quất xinh xắn, có bao nhiêu là quả. Tôi thích quá reo lên: "Ôi, cây đẹp quá".
8
 Củng cố
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
9
 Dặn dò
Về nhà viết lại những điều vừa kể vào vở. Chuẩn bị bài sau
- Về nhà viết lại bài văn ở bài tập 4. Chuẩn bị bài sau
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
Tiết 5: Hoạt động cuối tuần
NTĐ 3; NTĐ 4: Làm việc chung
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 25. 
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II. Nôị dung.
 * GV nhận xét chung:
 1 .ưu điểm:
 a/ Đạo đức
 - Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập
 - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
- Tuyên dương: Lò Anh, Xuyến, Đức Giang, Hoàng Linh Chi, Lò Hưng.
 c/ Các hoạt động khác
- Các em thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, chăm sóc chậu hoa cây cảnh. 
2. Nhược điểm
- Vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài, làm bài như em: Lò Văn, Yến Nhi, Tuấn Anh. 
3. HS bổ xung.
4. Vui văn nghệ.
III. Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập dành nhiều bông hoa điểm tốt để tặng mẹ và cô. 
 - Tiếp tục rèn chữ viết. 
 - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
-------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 26
Ngày soạn: 7/ 3/ 2014.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI 
CHỬ ĐỒNG TỬ
Khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp)
I.Mục đích y/c 
1. Kiến thức: 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc cho HS. 
3.Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học
1. Kiến thức:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được nhiệt kế ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh thì toả nhiệt nên lạnh hơn.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh họa bài học.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài.
HS: Sgk, vở
GV: tranh Sgk, Phiếu
HS: vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 22
Ngày soạn: 17/ 1/ 2014.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I.Mục đích y/c 
1. Kiến thức: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc cho HS 
3.Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường)
2. Kĩ năng: Biết các loại âm thanh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh học bài học.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài.
HS: Sgk, vở
GV: 5 chai giống nhau.
HS: vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
GV: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo. Nêu nội dung bài. 
 - Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài.
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV giới thiệu tác giá, hướng dẫn HS cách đọc.
- GV viết bảng Ê - đi - xơn cho HS đọc
- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần) Gv theo dõi sửa lỗi phát âm
 HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
- 2 HS nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền qua chất rắn, lỏng?
2
HS: cán sự điều khiển lớp đọc nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, mỗi HS chỉ đọc 2 câu. 
GV: nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài:
* Khởi động: Trò chơi "Tìm từ diễn tả âm thanh"
- Chia lớp làm 2 nhóm: 1 nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh.
VD: Nhóm 1 nêu "đồng hồ"
 Nhóm 2 nêu "tích tắc, ..."
- Theo dõi nhận xét bài của HS.
* Tìm hiểu vai trò của âm thanh.
* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm.
- Chi lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm: Quan sát các hình 
(trang 86) sgk, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm các vai trò khác nữa.
3
GV: Bao quát lớp nhận xét.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, Gv theo dõi sửa lỗi, kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
HS: Thực hiện yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường).
4
HS: đọc nối tiếp theo nhóm.
GV: nhận xét kết luận.
- Âm thanh giúp ta thưởng thức âm nhạc, học tập, trò chuyện với nhau, báo hiệu...
* Nói về những âm thanh ưa thích và không ưa thích.
* Hoạt động 2: làm việc cả lớp
- GV nêu: Kể ra các âm thanh mà bạn thích và các âm thanh bạn không thích?
- Cho HS nối tiếp nêu ý kiến 
- Nêu lí do vì sao thích (hay không thích).
- GV: ghi bảng làm 2 cột.
* Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV nêu: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
- Cho HS thảo luận cặp đôi: Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
? Theo em, hiện nay có cách nào để ghi lại âm thanh?
5
GV: Gọi đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
 - Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 1.
HS: thực hiện yêu cầu theo nhóm
- Việc ghi lại âm thanh giúp ta có thể nghe được âm thanh đó vào bất cứ lúc nào.
- 1 HS lên hát - ghi âm - phát lại.
6
HS: đọc đồng thanh.
GV: theo dõi nhận xét. 
* Trò chơi "Làm nhạc cụ".
* Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm làm nhạc cụ: đổ nước vào chai (nhiều chai), từ vơi - đầy.
- Gõ vào các chai, sau đó so sánh âm do các chai phát ra khi gõ?
- Gọi từng nhóm biểu diễn. GV theo dõi giúp đỡ
7
GV: đọc lại toàn bài.
HS: Thực hiện yêu cầu.
8
HS: 1 Hs đọc lại bài.
- HS thư giãn chuyển tiết.
GV theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét tuyên dương. 
9
 Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
? Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- GV nhận xét tiết học .
10
 Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài. 
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. 
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP GHEP 3 4 TUAN 25.doc