TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN ĐẠO ĐỨC
BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
1. Kiến thức:
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết đọc phân biệt lời ng¬ười dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc lưu loát toàn bài cho HS .
3.Thái độ:- GD HS yêu thích môn học 1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập.
2. Kĩ năng:
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
3. Thái độ:- Noi gương những tấm gương nghèo vượt khó.
TUẦN 3 Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013 Ngày soạn: 31/ 8/ 2013. Ngày giảng: 3/ 9/ 2013. Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN - Tập trung sân trường. - Theo nhận xét lớp trực tuần. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Tên bài TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN ĐẠO ĐỨC BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1) A.MỤC ĐÍCH Y/C: 1. Kiến thức: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc lưu loát toàn bài cho HS . 3.Thái độ:- GD HS yêu thích môn học 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập. 2. Kĩ năng: - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. 3. Thái độ:- Noi gương những tấm gương nghèo vượt khó. B.ĐỒ DÙNG GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn. HS: SGK, vở GV: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. HS: Vở bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 GV: Gọi HS đọc bài Cô giáo tí hon - Những cử chỉ nào của" cô giáo " Bé làm em thích thú ? - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám " học trò " ? - Nhận xét cho điểm. *. Giới thiệu bài *. Luyện đọc - GV đọc bài văn, hướng dẫn HS cách đọc. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu, GV theo dõi sửa lỗi phát âm. - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp, GV theo dõi kết hợp nghĩa các từ. HS: 2 HS trả lời câu hỏi. ? Vì sao phải trung thực trong học tập? - Đổi VBT kiểm tra chéo. 2 HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp GV: nhận xét đánh giá. *. Giới thiệu bài: *. Hoạt động 1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó - GV kể chuyện. - Tóm tắt nội dung câu chuyện. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2: ? Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày? ? Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? 3 GV: Bao quát lớp - Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. HS: thảo luận trả lời câu hỏi. 4 HS: Đọc theo nhóm GV: gọi HS trả lời, nhận xét - Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song bạn Thảo đã biết vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: ? Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì? 5 GV: Gọi đại diện nhóm đọc, lớp nhận xét. - Cho cả lớp đọc đồng thanh. - Gọi 1 HS đọc cả bài. HS: thảo luận nhóm 2. 6 HS: 1 HS đọc cả bài GV: Gọi HS trình bày, nhận xét, tuyên dương học sinh. *. Hoạt động 2: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. ? Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây? Vì sao? - GV đưa ra các cách lựa chọn. - Nhận xét, chốt lại việc làm hợp lí. - GV nêu phần ghi nhớ. Gọi HS đọc 7 Củng cố: GV: Nhận xét tiết học. ? Qua bài học này em rút ra được bài học gì cho bản thân? GV tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 8 Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài. - Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 3 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Tên bài TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN (Tiếp theo) TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo ) A.MỤC ĐÍCH Y/C: 1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3, 4) - Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. 2. Kĩ năng:- Rèn cho HS đọc lưu loát toàn bài và kể lại được cả câu chuyện. 3. Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học. 1. Kiến thức: - HS được củng cố về hàng và lớp. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết được một số đến lớp triệu. - Làm bài tập 1; 2; 3. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. B.ĐỒ DÙNG GV: Tranh minh họa truyện. Bảng phụ viết đoạn văn. HS: SGK, vở GV: Kẻ sẵn bảng như Sgk; BT1 HS: Sgk, bảng con, thước. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 GV: Gọi 1 HS đọc lại bài. * Tìm hiểu bài - Cho HS trao đổi trả lời các câu hỏi - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? - Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? - Vì sao Lan ân hận ? - Tìm một tên khác cho truyện HS: 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con. + Bảy triệu; chín triệu; ba chục triệu. 2 HS: Đọc bài, thảo luận trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn đọc và viết số: - GV đưa treo bảng phụ, giới thiệu bảng rồi yêu cầu HS viết số 342 157 431 vào cột tương ứng. - Yêu cầu HS đọc số. - Hướng dẫn HS đọc số: Tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu rồi đọc theo thứ tự từ trái sang phải. - GV ghi thêm vài số và cho HS đọc: 217 563 100 ; 456 852 314 *. Thực hành: * Bài 1(15): Viết và đọc số theo bảng: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ. Cho HS viết và đọc số theo bảng vào bảng con. 3 GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. - Cho HS đọc nội dung bài. *. Luyện đọc lại - Treo bảng phụ đoạn 4, đọc mẫu hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi. - Gọi 1 HS đọc lại, cho HS đọc theo cặp. HS: viết và đọc các số. + 32 000 000 + 834 291 712 + 32 516 000 + 308 250 705 + 32 516 497 + 500 209 037 4 HS: đọc theo cặp. GV: nhận xét. * Bài 2 (15): Đọc các số sau: - Cho HS nối tiếp đọc số. - Nhận xét. * Bài 3 (15): Viết các số sau. - GV đọc cho HS viết bảng con. 5 GV: Gọi HS đọc bài, nhận xét. *.Kể chuyện - Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " *. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ - Đọc lại yêu cầu và gợi ý b. Kể mẫu đoạn 1 - GV treo bảng phụ - Gọi 2 HS kể mẫu - Cho HS kể theo cặp. HS: làm bài 3. 10 250 214; 213 564 888 400 036 105; 700 000 231 6 HS: Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe. GV: nhận xét. * Bài 4 (15): Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - GV nhận xét. 7 GV: Gọi 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện dựa vào các tranh - Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất. HS: làm bài 4. 8 Củng cố GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học. 9 Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ Tiết 4 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Tên bài ĐẠO ĐỨC BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA (T1) TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN A.MỤC ĐÍCH Y/C 1. Kiến thức: - Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS biết quý trọng những người biết giữ lời hứa 3.Thái độ: - GD HS yêu thích môn học. 1. Kĩ năng:- Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. 2. Kiến thức:- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc thư) 3. Thái độ:- Giáo dục HS biết trân trọng tình bạn. B.ĐỒ DÙNG GV: Tranh minh họa truyện Chiếc vòng bạc. HS: sGK, VBT đạo đức GV: Tranh, Bảng phụ HS: Sgk. vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 HS: Đổi vở bài tập kiểm tra chéo GV: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Truyện cổ nước mình. ? Bài thơ nói lên điều gì? ? ý hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì? - Nhận xét cho điểm. - GV giới thiệu bài + ghi đầu bài. - Luyện đọc - Tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả. Hướng dẫn HS cách đọc. - Bài này chia làm 3 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến với bạn. - Đoạn 2: tiếp đến như mình. - Đoạn 3: còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. + Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm. + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. 2 GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét. *. Gới thiệu bài trực tiếp *. Hoạt động 1: Thảo luận - GV kể chuyện - Truyện " Chiếc vòng bạc" (vừa kể vừa minh họa bằng tranh ) - Yêu cầu 1 HS đọc lại truyện - Yêu cầu HS thảo luận. HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp. 3 HS: thảo luận theo yêu cầu của GV + Bác Hồ đã làm gì khi gặp lai bé sau 2 năm? + Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của bác? + Việc làm của bác thể hiện điều gì? + Qua câu chuyện trên con có thể rút ra điều gì? + Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? GV: bao quát lớp - Cho HS đọc theo cặp 4 GV: gọi HS nêu kết quả. * Hoạt động 2: xử lý tình huống. - Gv chia lớp thành các nhóm giao cho mỗi nhóm 1 tình huống. HS: luyện đọc theo cặp. 5 HS: trao đổi xử lí tình huống. GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Gọi 1 HS đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài: - GV giao nhiệm vụ: - Đọc thầm từng đoạn, trao đổi trả lời các câu hỏi trong Sgk. ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? ? Bạn Lương viết thư cho bạn ? Bạn Hồng đã mất mát đau thương như thế nào? ?Tìm những câu văn cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? ? Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? ? Đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư. Những dòng đó có tác dụng gì? ? Bức thư thể hiện nội dung gì? - Gọi HS trả lời. Nhận xét chốt lại. - GV lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại cho cuộc sống con người. Để hạn chế con người cần tích cực trồng cây gây rừng tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - Cho HS trao đổi nêu nội d ... hụ, hướng dẫn mẫu. - Cho HS tự làm bài, lên bảng chữa bài. - GV chữa bài. * Bài 2 (20): Viết mỗi số sau thành tổng: - Gv hướng dẫn mẫu. Mẫu: 387 = 300 + 80 + 7 - Cho HS lên bảng làm bài. 5 GV: nhận xét * Bài 3: Treo bảng phụ - Hình nào đã khoanh vào số quả cam? - Hình nào đã khoanh vào số bông hoa? - yêu cầu HS trao đổi, nêu kết quả. HS: làm bài 2. - Lên bảng làm bài 873 = 800 + 70 + 3 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 6 HS: quan sát, nêu miệng + Hình 1 + Hình 4 GV: Nhận xét bài làm của HS cho điểm. * Bài 3 (20): Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu. - Cho HS lên bảng làm bài. 7 GV: nhận xét, chó điểm. HS: làm bài 3 GV nhận xét chữa bài. 8 Củng cố: GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học. GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học 9 Dặn dò: - Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau - Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy. ................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------- Tiết 3 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Tên bài TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA B KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A.MỤC ĐÍCH Y/C 1. Kiến thức:- Viết đúng chữ hoa B, H, L (1 dòng) - Viết tên riêng Bố Hạ (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ: Bầu ơi một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng:- Rèn cho HS viết đúng kích cỡ, mẫu chữ. 3.Thái độ:- GD HS có ý thức luyện viết chữ đẹp 1. Kiến thức: - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở sgk) - Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. B.ĐỒ DÙNG GV: Mẫu chữ viết hoa B HS: Vở TV, bảng con. GV: Sưu tầm các chuyện nói về lòng nhân hậu; Bảng phụ viết phần gợi ý 3 sgk. HS: Sgk. vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 HS: viết bảng con Âu Lạc, Ăn quả GV: Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc. - Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn kể chuyện: a, Tìm hiểu đề bài: - GV ghi đề bài trên bảng: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về lòng nhân hậu. - Gọi HS đọc đề bài Gv dùng phấn gạch chân các từ quan trọng. - Yêu cầu đọc phần gợi ý sgk. 2 GV: Nhận xét cho điểm *. Giới thiệu bài: * Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. B H L - Cho HS viết bảng con. - Gv nhận xét, sửa lỗi. * Luyện viết từ ứng dụng tên riêng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ - Cho HS viết từ ứng dụng vào bảng con. HS: nối tiếp đọc gợi ý. 3 HS: viết bảng con, 1 HS lên bảng viết chữ hoa Bố Hạ GV: Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? - Lấy ví dụ một truyện nói về lòng nhân hậu. - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình kể. GV tuyên dương những HS có những câu chuyện ngoài sgk. 4 GV: nhận xét, sửa lỗi. * Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ - Cho HS viết Bầu, Tuy trên bảng con. HS: nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 5 HS: Viết bảng con, lên bảng. Bầu Tuy GV: Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3 trên bảng. b, Kể chuyện trong nhóm: - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 2. - Gv theo dõi giúp đỡ. 6 GV: nhận xét sửa lỗi. * Hướng dẫn Hs viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - Cho HS viết bài, kết hợp theo dõi uốn nắn thêm. HS: kể chuyện theo nhóm 2. trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 7 HS: Viết bài vào vở tập viết. GV: thu bài chấm, nhận xét. GV: tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện hay nhất. - Tuyên dương HS. 8 Củng cố: - Gọi Hs nêu lại cách viết chữ hoa B. - GV nhận xét tiết học GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học. 9 Dặn dò: - Về nhà luyện víêt thêm. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. ................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------- Tiết 4 NTĐ 3 NTĐ 4 Môn Tên bài TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ A.MỤC ĐÍCH Y/C: 1.Kiến thức: - Kể được một cách đơn giản vè gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đơn. 3.Thái độ: - GDHS yêu thích môn học 1: Kiến thức: - Nắm được mục đích của việc viết thư,nội dung cơ bản và kết cáu thông thường của một bức thư. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để viết được một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG GV: Mẫu đơn xin nghỉ học HS: Vở BT, vở viết GV: Bảng phụ viết phần ghi nhớ. HS: Sgk, VBT. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo. 2 HS đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh GV: yêu cầu HS đọc bài: Thư thăm ban. ? Phần đầu và cuối thư cho ta biết điều gì? - Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài: *Phần nhận xét: - Trong bài Thư thăm bạn-sgk trang 25. ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? ?Theo em người ta viết thư để làm gì? ? Đầu thư bạn Lương viết gì? ? Lương hỏi thăm (và chia buồn) tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào? ? Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì? ? Theo em nội dung bức thư cần có những gì? ? Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc của một bức thư? 2 GV: nhận xét cho điểm. *. Giới thiệu bài: *. Hướng dẫn Hs làm bài tập. * Bài tập 1. - Đọc yêu cầu bài tập - Cho Hs nêu miệng trước lớp. - Cho HS làm bài theo cặp. HS: trao đổi trả lời câu hỏi. 3 HS: kể về gia đình theo bàn -VD: Gia đình tớ ở gần trường học, trước cửa nhà là một mảnh vườn nhỏ trồng nhiều loại hoa. Nhà tớ có 5 người: Ông nội năm nay đã già, bố mẹ tớ đi làm, còn anh em tớ thì đi học ... GV: Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung. *. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk. *, Luyện tập: Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở khác trường để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em. - Gọi HS đọc đề bài. - Tổ chức cho HS thảo luận theo các nội dung: ? Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? ? Mục đích viết thư là gì? ? Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào? ? Cần hỏi thăm bạn những gì? ? Em cần kể cho bạn nghe những gì? ? Em nên chúc, hứa hẹn điều gì với bạn? 4 GV: Gọi HS kể trước lớp, nhận xét sửa lỗi. * Bài tập 2: Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Một HS đọc mẫu đơn. - Cho HS nói về trình tự của lá đơn. - Gọi 2, 3 HS làm miệng bài tập - Hướng dẫn HS viết đơn - Gv phát mẫu đơn cho từng HS - Yêu cầu HS viết đơn. HS: thảo luận. - Trình bày kết quả. 5 HS: viết đơn. VD: Cộng hoà ... Ngày 8 tháng 9 năm 2013. ĐƠN XIN PHÉP NGHI HỌC Kính gửi: Cô giáo chủ ... Trường:.. Em tên là:... GV: nhận xét bổ sung. - Yêu cầu dựa vào gợi ý để viết thư. - Chú ý: dùng từ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. - GV theo dõi giúp đỡ HS. 6 GV: bao quát lớp - Theo dõi giúp đỡ nhắc nhở HS viết bài. - Gọi HS đọc đơn xin nghỉ học của mình trước lớp. - GV nhận xét cho điểm. HS: viết thư 7 HS: sửa lỗi trong bài của mình. GV: Gọi HS đọc thư, nhận xét cho điểm. 8 Củng cố Hs nêu lại cách trình bày một lá đơn - GV nhận xét tiết học HS nêu lại cách viết thư GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học. 9 Dặn dò: - Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau - Về nhà viết lại bức thư. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. ................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------- Tiết 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN NTĐ 3; NTĐ 4: Làm việc chung I. MỤC TIÊU: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 3. - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động. II. NỘI DUNG. * GV nhận xét chung: 1 .ưu điểm: a/ Đạo đức - Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. b/ Học tập - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài. - Tuyên dương: Lò Anh, Hưng, Chi , Xuyến, Ngọc Anh. c/ Các hoạt động khác - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. - Thể dục thực hiện tốt, tập đúng động tác. Tham đầy đủ các hoạt động ngoại khóa. 2. Nhược điểm - Một số em đọc còn yếu. (Nhi, Quân) - Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu, sai nhiều lỗi chính tả. (Văn, Nhi, Tuấn Anh) - Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng.(Văn, Nhi) 3. HS bổ xung. 4. Vui văn nghệ. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU. - Duy trì các nề nếp của lớp. Nâng cao chất lượng học. - Khắc phục những nhược điểm. - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. ===================================================== * Nhận xét của BGH nhà trường.
Tài liệu đính kèm: