Giáo án Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 1 đến 6

Giáo án Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 1 đến 6

Lớp 4

I.Mục tiêu :

Giúp HS ôn tập về:

-Đọc , viết các số đến 100 000

-Phân tích cấu tạo số

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ

-HS : SGK,

III.Các Hoạt động dạy học :

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới :

-Giới thiệu bài :

-1/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.

83 251; 833 001; 80 201; 80 001

-Đọc số

-Nêu chữ số ở mỗi hàng

Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề

+Các số tròn chục

+Các số tròn trăm

+Các số tròn nghìn

+Các số tròn chục nghìn

2/Thực hành

*Bài tập 1: Nêu quy luật viết các số

a)Số cần viết tiếp theo số 100 000 là số nào?

b)Viết số thích hợp vào chỗ chấm 38000;39000; 40000; 41000;42000

*Bài tập 2:hs thực hành viết số theo mẫu

*Bài tập 3

a) Hướng dẫn HS làm mẫu

9171=9000+100+70+1

3082=3000+80+2

7006=7000+6

b) hướng dẫn HS làm mẫu

7000+300+50+1=7351

6000+200+30=6230

6000+200+3=6203

5000+2=5002

*Bài tập 4

Nêu Cách tính chu vi các hình

Chu vi hình abcd:4+6+3+4=14(cm)

Chu vi hình MNPQ:(4+8)x2=24(cm)

Chu vi hình ghik:5x4=20(cm)

4.Củng cố - dặn dò :

 Chuẩn bị bài tiếp theo

 

doc 224 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 1 đến 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1
Ngày soạn :21-8-2010
Ngày dạy : 23-8-2010
 Toán Tập đọc
Bài dạy : Ôn tập các số đến 100 000 Thư gửi các học sinh 
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu : 
Giúp HS ôn tập về:
-Đọc , viết các số đến 100 000
-Phân tích cấu tạo số
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ
-HS : SGK,
III.Các Hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
-Giới thiệu bài :
-1/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
83 251; 833 001; 80 201; 80 001
-Đọc số
-Nêu chữ số ở mỗi hàng
Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
+Các số tròn chục
+Các số tròn trăm
+Các số tròn nghìn
+Các số tròn chục nghìn
2/Thực hành
*Bài tập 1: Nêu quy luật viết các số
a)Số cần viết tiếp theo số 100 000 là số nào?
b)Viết số thích hợp vào chỗ chấm 38000;39000; 40000; 41000;42000
*Bài tập 2:hs thực hành viết số theo mẫu
*Bài tập 3
a) Hướng dẫn HS làm mẫu
9171=9000+100+70+1
3082=3000+80+2
7006=7000+6
b) hướng dẫn HS làm mẫu
7000+300+50+1=7351
6000+200+30=6230
6000+200+3=6203
5000+2=5002
*Bài tập 4
Nêu Cách tính chu vi các hình
Chu vi hình abcd:4+6+3+4=14(cm)
Chu vi hình MNPQ:(4+8)x2=24(cm)
Chu vi hình ghik:5x4=20(cm)
4.Củng cố - dặn dò :
 Chuẩn bị bài tiếp theo 
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
 - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.) 
 - GV : Nội dung bài ; Tranh SGK phóng to, viết đoạn học thuộc lòng.
 - HS : Đọc, tìm hiểu bài.
1. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.
- GV chia đoạn trong SGK.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài (3 lượt).
+ Lần1:Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS
+ Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ
- GV kết hợp giải nghĩa thêm:
 “ xâydựng lại cơ đồ” làm những việc có ý nghĩa lớn về kinh tế, văn hóa để đất nước giàu mạnh.
+ Lần 3 : Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài.
- Gọi 1 -2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài ( Đoạn 1: đọc thong thả, xuống giọng ở câu mở đoạn, cao giọng ở câu hỏi cuối đoạn.
Đoạn 2: đọc thong thả, ngắt giọng ở câu dài thể hiện lòng mong mỏi thiết tha của Bác.)
2: Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: “ Từ đầu đến  nghĩ sao”.
H: Ngày khai trường đầu tiên tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường của chúng ta vừa qua?
+ Từ ngày 5/9/1945 ấy, học sinh được nhận 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam vì đó là ngày bắt đầu năm học đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.
Giải thích : Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam là nền giáo dục học tiếng Việt, chữ Việt để phục vụ người Việt.
 Nêu ý 1?
- Lắng nghe và chốt ý.
Ý 1 : Niềm vinh dự và phấn khởi của học sinh trong ngày khai trường đầu tiên
+ Đoạn 2: “ Phần còn lại”.
H: Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân ta là gì ?
+ Xây dựng, kiến thiết đất nước, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
H: Là HS, chúng ta cần có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
+ HS phải có trách nhiệm rất lớn vì công lao học tập của các em sẽ làm cho đất nước trở nên tươi đẹp, sánh vai được với các cường quốc trên thế giới.
H: Đoạn 2 cho biết gì?	
- Lắng nghe và chốt ý.
Ý 2: Ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc học.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung chính của bức thư
- GV chốt ý- ghi bảng:
Đại ý : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3: Luyện đọc diễn cảm .
- GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ.
- Đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
4: Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng:
- GV cho HS nhẩm học thuộc từ : “ Sau 80 nămcác em”
- GV cho HS xung phong thi đọc thuộc lòng, nhận xét, ghi điểm.
- GV gọi HS nêu lại đại ý bài.
 Để thực hiện lòng mong mỏi của Bác các em cần phải làm gì ?
..
 Tập đọc 	 Toán 
Dế mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập :khái niệm
 về phân số
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
-Đọc rành mạch ,trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(nhà Trò ,Dế Mèn).
-Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu.
Phát hiện những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn;bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài.)trả lời được các CH trong SGK)
II.Chuẩn bị :
-Bảng phụ
-HS : SGK
III.các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
-Giới thiệu bài :
1/Giới thiệu chủ điểm và bài học
Hôm nay chúng ta tìm hiểu một trích ?o?n từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài
-GV chia đoạn 
-Yêu cầu HS nối tiếp đọc hết bài (3 lượt)
-Sửa cách phát âm cho học sinh
*Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức khó coi
*Thui thủi: cô đơn một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn
-GV đọc diễn cảm
b)Tìm hiểu bài
Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
..Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
Câu 2: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nào?
Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt.
Câu 3: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của dế Mèn ?
:-Lời của Dế Mèn: em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp yếu. Lời nói mạnh mẽ, dứt khóat làm Nhà Trò yên tâm
-Hành động, cử chỉ của Dế Mèn
+Phản ứng mạnh mẽ, xòe cả hai càng ra
+Hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi
Câu 4:Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích . Cho biết vì sao em thích.
Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thân dài, người bự phấn vì hình ảnh này tả đúng về Nhà Trò như một cô giái đáng thương, yếu đuối.
-Dế Mèn xòe cả hai cánh ra bảo Nhà Trò “.” Dế Mèn mạnh mẽ, nghĩa hiệp
c)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc đọan 3,4
GV đọc mẫu
-4 em đọc nối tiếp 4 đọan.
-Luyện đọc nhóm đôi.
-Thi đọc diễn cảm
-Đọc, viết nội dung bài vào vở
4 .Củng cố :
5.Nhận xét dặn dò :
Về xem lại bài ,chuẩn bị bài sau .
Giúp HS: Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV : Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học thể hiện các phân số.
- HS : Xem trước bài, Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học
Ôn khái niệm ban đầu về phân số. 
- GV gắn lần lượt từng miếng lên bảng, hướng dẫn học sinh tô màu đậm các phần theo yêu cầu , nhận xét các phần tô, đọc, viết các phần tô màu thành phân số.
 + Miếng bìa thứ nhất: 
 + Viết:
 + Đọc : Hai phần ba
-Gọi vài HS đọc lại.
- Làm tương tự với các miếng bìa còn lại 
- Cho học sinh chỉ vào các phân số : 
 ; ; ; và đọc tên từng phân số.
Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
-Hướng dẫn học sinh lần lượt viết 1: 3 = nêu 1 chia cho 3 có thương là một phần ba.
 - Tương tự với các phép chia còn lại cho học sinh nêu như chú ý 1 trong SGK( Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên khác 0. phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho)
- Tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3,4 trong SGK. 
Thực hành làm bài tập.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt cho từng học sinh đọc, nêu tử số và mẫu số của từng phân số .
 ; ; ; ; 
- Gọi 2 HS đọc lại. 
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt cho từng học sinh lên viết các thương sau ra phân số. 
3: 5 = ; 75: 100 = ; 9: 17 =
- Chữa bài cho cả lớp.
Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho từng học sinh lên viết.
32 = ; 105= ; 1000 = 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho từng học sinh lên tìm và điền vào mẫu số hoặc tử số của phân số. 
- Đáp án:
 1= ; 0= 
H: Tại sao em lại điền mẫu số là 6? 
H: Tại sao em lại điền tử số là 0? 
- Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài.
Nêu cách viết thương hai số tự nhiên ra phân số? 
 - Về nhà làm bài. 
 - Chuẩn bị : “Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số”.
.
 Lịch sử Đạo đức 
 Môn lịch sử và địa lí Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu:
-Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam,biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
-biết môn Lịch sử va Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên con người và đất nước Việt Nam.
II.Chuẩn bị :
-Bảng đồ 
-HS : SGK,
III.các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng 
-Xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
-Một em xác định vị trí của nước ta trên bản đồ.
-2 em lên bảng xác định, cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2 
-Tìm hiểu và mô tả bức tranh mà em đã quan sát ???c .
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
- Kết luận : mỗi dân tộc sống trên đất n??c Việt nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam .
Hoạt động 3:
- Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ n??c.
- Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó ?
họat động 4:
-Hướng dẫn học sinh cách học lịch sử và địa lí
-Ghi tên bài vào vở và trả lời các câu hỏi SGK/4(bỏ câu 2).
4 .Củng cố :
5.Nhận xét dặn dò :
- Khen học sinh có ý thức học tập tốt.
-Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
-Có ý thức học tập, rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5.
- GV : Nội dung bài ; Tranh vẽ các tình huống SGK ; Phiếu bài tập 
- HS : Tìm hiểu bài ; Thuộc một số bài hát về chủ đề “Trường em”.
Hoạt động1 : Vị thế của học sinh lớp 5.
- Cho HS xem tranh ...  (lược đố) tự nhiên Việt Nam:Kon Tum,P lây Ku Đăk lă k, Lâm Viên,Di Linh.
II.Chuẩn bị : 
-GV :BĐ địa lí tự nhiênVN, bảng phụ.
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
Nêu những hiểu biết của em về trung du Bắc Bộ?
3.Bài mới :
* Hoạt động1: Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng 
- Y/c đọc mục I SGK.
- GV gọi HS chỉ vị trí của Tây Nguyên trên BĐ; Y/c thảo luận nhóm 2:
+ Chỉ lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên?
 - Yêu cầu HS thảo luận theo 2 nhóm, TLCH:
+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
+ Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên?
+ Nêu đặc điểm địa hình ở Tây Nguyên?
- GV bố sung kết hợp chỉ bản đồ 
* Hoạt động2: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
- Yêu cầu HS quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Ma Thuột, TLCH:
+ ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào? ứng với những tháng nào?
+ Đọc Sgk em có nhận xét gì về khí hậu ở TN?
-Y/c hs khá, giỏi nêu đặc điểm của hai mùa ở Tây nguyên.
- GV nhận xét và KL.
+Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ T. 5 đến T. 10; mùa khô từ T.1 T.4 và T. 11, T. 12.
+ Khí hậu tương đối khắc nghiệt, lại kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống người dân.
*GDMT: sự thích nghi cải tạo môi trường,tài nguyên thiên nhiên và khai thác tài nguyên ở Tây Nguyên .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về ôn lại bài.
HS biết : - Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
HĐ 1: Làm bài tập 1:
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài.
-GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn thêm cho HS kém.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
Bài 1: 
 Diện tích căn phòng :
6 x 9 = 54 (m2) (hay 540 000cm2)
Diện tích mỗi viên gạch men :
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch men cần để lát nền căn phòng là: 540 000 : 900 = 600 (viên). 
Đáp số: 600 viên gạch
HĐ 2: Làm bài tập 2:
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp 
Bài 2: Bài giải:
a) Chiều rộng của thửa ruộng là: 
80 : 2 x 1 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 80 x 40 = 3200 (m2)
b) Số lần 3200m2 gấp 100m2 là:
 3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là:
50 x 32 = 1600 (kg)
Đổi : 1600kg = 16tạ
 Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16tạ
HĐ 3: Làm bài tập 3.
-GV gọi HS đọc đề toán.
-Yêu cầu HS nêu cách hiểu: Em hiểu tỷ lệ bản đồ là 1 : 1000 nghĩa là thế nào? (có nghĩa là số đo trong thực tế gấp 1000 lần so với bản đồ)
H: Để tính được diện mảnh đất trong thực tế, trước hết ta phải tính được gì? (biết số đo các cạnh của mảnh đất trong thực tế).
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét bài HS làm chấm điểm và chốt Bài 3: đáp số: 1500m2 
HĐ 4: Làm bài tập 4.
-GV gọi HS đọc đề toán.
+ Để tìm đáp án đúng, trước hết chúng ta phải làm gì? (tính diện tích của miếng bìa).
-Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích tấm bìa theo các cách khác nhau.
 -GV có thể cho HS tính các cách khác nhau nhưng cùng đi đến kết quả đúng: 
 Diện tích của tấm bìa có kích thước theo hình vẽ bên là:
 C. 224 cm2 
 -GV nhận xét ghi điểm.
- Xem trước bài tiết học sau
.
Ngày soạn :29-09-2010
Ngày dạy :01-10-2010
Môn : Tập làm văn Toán
Bài dạy : 
Luyện tập xây dưng đoạn văn Luyện tập chung
 kể chuyện 
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
 - Dựa vào 6 tranh minh họa chuyện 3 lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1 )
- Biết phát triển ý nêu dưới 2 , 3 tranh để tạo thành 2 , 3 đoạn văn kể chuyện (BT2) 
II.Chuẩn bị : 
Tranh minh hoạ
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn hS làm bài tập
a) Bài tập 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- Treo sáu bức tranh theo thứ tự trong SGK
- Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu gồm sáu sự việc chính gắn với sáu tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc
+ Truyện có mấy nhân vật ?
+ Nội dung truyện nói về điều gì ?
(chàng được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.)
b) Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện
- Cần quan sát kĩ từng bức tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật...
- Hướng dẫn hS làm tranh 1.
+ Nhân vật làm gì ?
(* Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông)
+ Nhân vật nói gì ?
(* Chàng buồn bả nói:”Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này.Nay mất rìu thì sống thế nào đây)
+ Ngoại hình nhân vật ?
(* Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu.)
+ Lưỡi rìu sắt ? (* Lưỡi rìu bóng loáng)
4. Củng cố - Dặn dò:
-Về nhà tiếp tục viết thành sáu đoạn của câu chuyện
- Xem bài tiết sau	
HS biết :+ So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
+ Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
VBT ,SGK
HĐ1: Làm bài tập 1.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-GV hỏi: 
+ Để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? (so sánh các phân số).
-Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp và nhận xét cho điểm HS.
Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) < < < 
 b) < < < 
HĐ 2: Làm bài tập2.
Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số và cách thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp và nhận xét cho điểm HS.
Tính :
a) ++=++==
b) --=--= 
c) x x = = 
d) : x = x x = = 
HĐ 3: Làm bài tập3.
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài.
-GV theo dõi HS làm bài, h/dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
 Đáp số: 15000m2
HĐ 4: Làm bài tập 4.
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài.
-GV theo dõi HS làm bài, h/dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
 Đáp số : con 10 tuổi; bố 40 tuổi.
chuẩn bị bài tiếp theo.
Môn : Toán Tập làm văn
Bài dạy : Phép trừ Luyện tập tả cảnh 
Lớp 4
Lớp 5
I.Mục tiêu :
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp .
II.Chuẩn bị : 
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
Nêu cách cộng 2 số tự nhiên?
3.Bài mới :
a. Giới thiệu - ghi đầu bài 
b. Củng cố kỹ năng làm tính trừ
- GV viết 2 phép tính lên bảng.
a) 865 279 – 450 237 = ? 
b) 647 253 – 285 749 = ?
- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào?
- Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
 c) Hướng dẫn luyện tập: 
* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp kiểm tra đúng, sai.
987864 – 783251, 969696 - 656565
839084 – 246937 ; 628450 - 35813
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc kết quả, GV cho cả lớp nhận xét.
* Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là :
 1730 - 1315 = 415 (km)
 Đáp số: 415 km
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:( KG) Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu tóm tắt của bài 
- Hướng dẫn HS yếu tóm tắt và giải.
- Gọi 1 Hs lên bảng giải bài.
Bài giải
Số cây năm ngoái trồng được là: 
 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây)
Số cây cả hai năm trồng được là: 
 134 200 + 214 800 = 349 000 (cây)
 Đáp số: 346 000 cây
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về làm bài trong vở bài tập
- Nhận biết được cách quan sát cách tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2).
-Những ghi chép sau khi quan sát cảnh sông nước cụ thể. 
-Tranh, ảnh về cảnh sông nước.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: 
-Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi với nội dung:
* Đọc thầm 2 đoạn văn ở bài tập 1.
* Trả lời các câu hỏi ở mỗi đoạn văn.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng
Gợi ý trả lời: Đoạn a:
- Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. (Câu văn nói rõ đặc điểm đó là câu mở đoạn: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.)
-Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió.
-Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị: biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
 Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn.
Đoạn b.
- Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
 -Tác giả quan sát bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác; thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày: buổi sáng phơn phớt màu đào; giữa trưa: hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; về chiều: biến thành một con suối lửa.
 Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa.
 - Những câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả: ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; con kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều.
 - Tác dụng: giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài tập 2.
- GV giới thiệu cho HS các tranh, ảnh về sông, biển, con suối đã sưu tầm được.
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài bằng cách trả lời câu hỏi:
H: Đề bài yêu cầu lập dàn ý tả gì? ( con sông, biển hoặc con suối)
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý chung của văn tả cảnh và kết quả quan sát được để lập dàn ý.
- Yêu cầu HS làm dàn bài vào vở, em lên bảng làm.
- GV sửa bài dàn ý trên bảng lớp.
- Gọi một số HS đọc dàn ý ở vở. Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP GHEP 45 TUAN 16.doc