Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 13

Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 13

Lịch sử

Cuộc k/c chống qun Tống XL lần thứ II Tập đọc

Người gác rừng tí hon

- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt ):

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.

+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.

+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.

+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.

- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

HS giỏi nắm được nội dung cuộc chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống. Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến :trí thông minh lịng dũng cảm của nhn dn ta ,sự ti giỏi của Lý Thường Kiệt.

GV :- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .

- Phiếu học tập .

HS :SGK 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn.

- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.Phù hợp với diễn biến các sự vịêc

2. Kĩ năng: - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi .trả lời được các câu hỏi 1,2,3b

 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.

*HS giỏi trả lời trọn vẹn câu hỏi 3.

*HSY luyện đọc lưu loát một đoạn trong bài.

 GDBVMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.

+ HS: Bài soạn, SGK.

 

doc 52 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Sáng:Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Tiết 1
Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
 Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ II
Tập đọc
Người gác rừng tí hon
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt ): 
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
HS giỏi nắm được nội dung cuộc chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống. Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến :trí thơng minh lịng dũng cảm của nhân dân ta ,sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. 
GV :- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .
- Phiếu học tập .
HS :SGK
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn.
- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.Phù hợp với diễn biến các sự vịêc
2. Kĩ năng: - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi .trả lời được các câu hỏi 1,2,3b
 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
*HS giỏi trả lời trọn vẹn câu hỏi 3.
*HSY luyện đọc lưu lốt một đoạn trong bài.
 GDBVMT: Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: Chùa thời Lý
- HSTLCH: Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta?
- Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì?
GV nhận xét.
3/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
 Hoạt động nhóm đôi
HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072  rồi rút về”
HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến .
- Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: 
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
GV : Ý kiến thứ hai đúng bởi vì:... Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.
GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”
Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta.
GV giải thích bốn câu thơ trong SGK
Thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
GV chốt: ...
4/ Củng cố - Dặn dò: 
- Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt.
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
GV Gọi HS đọc to tồn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Thoe dõi chỉnh sửa lỗi phát âm.
Hiểu nghĩa từ sgk
Gọi 1 hs đọc tồn bài
Gv đọc mẫu
v	Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
• HS thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? 
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Cho học sinh nhận xét.
Yêu cầu học sinh nêu đại ý 
• GV chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
+ GDBVMT:..
vHướng dẫn học sinh luyện đọc lại. 
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- GV đọc to lưu lốt bài văn. 
- Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một lời khẳng định.
- HS nối tiếp nhau đọc.
5. Củng cố- dặn dò: 
Về nhà rèn đọc bài.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Nhận xét tiết học 
 Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (T2)
Tốn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* Hs khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhị em nhỏ.
*GV :-Bài hát Cho con- Nhạc và lời: Phạm Trọng cầu.
*HS :-Vở bài tập Đạo đức 4.
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. 
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. Làm BT 1, bài 2, bài 4a
 * HS khá, giỏi giải được bài tập 3 và BT4.
*HSY làm được các phép tính đơn giản.
+ GV:Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở , bảng con, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
6
8
7
4
1
2
3
4
5
6
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : 
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
3 - Dạy bài mới :
a/-Giới thiệu bài
b/Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK )
- GV Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 . 
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu . 
 -> Kết luận : 
c – Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4 SGK )
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận theo nhóm đôi - Một vài HS trính bày . 
- Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn .
d – HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK )
HS trình bày: 
- Oâng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người .
- Con nháu phải có bổn phân 5hiếu thảo với ông bà , cha mrẹ .
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
1. ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài nhà
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 Bài 1:	
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét.
GV sửa bài.
Bài 2:
HS Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
Học sinh làm bài.
GV sửa bài.
	Bài 3 :HSKG
GV cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
HS làm bài.
GV sửa bài.
Nhận xét kết quả.
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc 
 a x c + b x c = ( a + b ) x c 
Bài 4:HSKG
- HS đọc đề.
Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng.
HS sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò: 
GV cho HS nhắc lại nội dung ôn tập.
GV cho HS thi đua giải toán nhanh.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ ( tiết 2)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1.Kiến thức: 
 - HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
2.Kĩ năng:
Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 
-HS giỏi làm BT 2, BT 4
-HSY làm dược các phép tính đơn giản.
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
 -Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
-Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Cĩ thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
*GDKNS: -Kĩ năng tu duy phê phán.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới người già, trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sốn ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. 
- Đồ dùng để chơi đóng vai 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 
- GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính 
27 x 11
Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 và rút ra kết luận ?
Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên . 
- Vì tổng của 4 + 8 không phải là số có một chữ số mà có hai chữ số . Vậy ta phải làm thế nào ? 
- HS đặt tính và tính .
Thực hành
Bài tập 1:
GV Yêu cầu HS làm trên bảng con.
GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.
 Bài tập 2: 
- HS nhân nhẩm với 11.
HS làm bài
GV sửa
Bài tập 3:
YC HS đọc đề
GV HD học sinh phân tích và làm
- HS nêu tóm tắt
- HS giải tóm và sửa bài . 
Bài tập 4:YC HS đọc đề
GV HD học sinh làm theo nhĩm
- 1 HS đọc đề .
- Các nhóm trảo đổi để chọn câu trả lời đúng ( câu b ) 
4/ Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩ ...  bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
GD + GDBVMT:.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2+3( Tiết học chung)
 Hoạt động tập thể
 Ơn trị chơi“ Bịt mắt bắt dê”và “trao bĩng”
I/ Mục tiêu hoạt động:
- HS ơn tập lại hai trị chơi.
-Thơng qua trị chơi HS được rèn luyện sức khỏe,rèn khả năng nhanh nhạy,khéo léo.
- Giáo dục ý thức tập thể.
II/ Quy mơ hoạt động :
 Tố chức theo quy mơ lớp
III/ Tài liệu và phương tiện:
-Các dụng cụ phục vụ trị chơi: bĩng ,dụng cụ đặt bĩng,dây đeo cĩ số thứ tự của người chơi,cịi
 IV/ Cách tiến hành
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
 A/ Chuẩn bị :
-GV phổ biến cho HS nắm lại :Trị chơi Trao bĩng .Bịt mắt bắt dê.
-Đối tượng chơi : cả lớp
-Chuẩn bị hai quả bĩng ,4 chậu nhựa con để đặt quả bĩng
-Sân chơi rộng,kẻ vạch sẵn vị trí của các đội,đường chạy để trao bĩng.
- Cờ trọng tài.
B/ Tiến hành chơi
Lớp trưởng tổ chức cách chơi: chia đội sân chơi thành hai bên : đặt tên đội A,đội B
Cuộc chơi tiến hành 2 vịng 
Đội nào hồn thành trước đội đĩ ghi điểm 
Lưu ý HS các trường hợp phạm lỗi ;
+Người đội bĩng khơng đi đúng đường vạch
+ Bĩng rơi khỏi chậu
+ Trao bĩng nhầm số thứ tự
C/ Nhận xét – Đánh giá
Trọng tài cơng bố thứ tự kết quả các đội đã ghi bàn thắng và mời GV CN lên nhận xét 
GV nhận xét , khen ngợi tinh thần nhiệt tình ,hào hứng ,sơi nổi của các đội chơi
Tuyên bố kết thúc cuộc chơi.
 Cả lớp lắng nghe 
HS chia đội 
-chuẩn bị chơi
HS tiến hành chơi
Mỗi đội cĩ một quả bĩng và 2 chậu.chơi 2 vịng
Nghe hiêu lệnh xuất phát của trọng tài .
 Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
 Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm
Tốn
Chia một số t/phân cho 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
 + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,.
 + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
 + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,.
 + Vỡ đường ống dẫn dầu,.
 - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn bị ô nhiễm
GDVSMT :Nguồn nước bị ơ nhiễm là nơi các vi sinh vật sống , phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch như :tả, lị, thương hàn, tiêu chảy , bại liệt, viêm gan, mắt hột ...Theo thống kê , cĩ tới 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm .
*GV :Hình vẽ trong SGK.Phiếu học tập.Mô hình dụng cụ lọc nước.
*HS :SGK
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,  và vận dụng để giải bài tốn cĩ lời văn. Làm bài tập 1, bài 2 (a, b), bài 3.
 * Hs khá, giỏi thực hịên được bài tập 2c,d.
*HSY làm được các bài tập cĩ phép tính đơn giản
+ GV:Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: Bảng con. vở .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
8
7
10
6
4
1
2
3
4
5
6
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ:
- GV:Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
3/ Bài mới:
Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
- HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm?
-HS phát biểu, 
GV giảng: Thông thường có 3 cách lọc nước:
1. Lọc nước.
2. Khử trùng nước.
3. Đun nước.
Thực hành lọc nước
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk / 56.
- HS trả lời theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận 
- GV nhận xét và chốt ý.
Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
Làm việc theo nhóm
- HS các nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời vào phiếu 
- GV gọi một số HS lên trình bày
 - GV chữa bài
GV kết luận
Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
GV:- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì?
4/ Củng cố và dặn dò:
-Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước.
GDVSMT :.......
- Chuẩn bị bài 27.
1. Oån định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
HS lần lượt sửa bài nhà .
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới
4. Phát triển các hoạt động: 
 Ví dụ 1:
	42,31 : 10 = ?
- HS đọc đề.
GV HD Đặt tính:
	42,31 10
	02 3 4,231
 031
	 010
	 0	
 GV: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
Ví dụ 2:
	89,13 : 100
HS làm bài.
HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.
 • GV : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
• Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng.
Thực hành 
 * Bài 1:
• GV yêu cầu học sinh đọc đề.
GV cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai.
HS làm bài.
GV sửa bài.
*	Bài 2:
• HS lần lượt đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài.
HS so sánh nhận xét.
 *	Bài 3:
- HS đọc đề bài 
HS sửa bàivà nhận xét
 GV chốt lại.
5. củng cố - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 66.
Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP”
Nhận xét tiết học 
 Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập chung
TLV
Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình) 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2, dm2, m2 ).
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết tận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3.
Học sinh giỏi làm BT 4, BT 5
HSY làm được các phép tính đơn giản.
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
-Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cĩ.
+ GV: Bảng phụ
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
*HSKG làm được các bài tập.
*HSY tìm được các chi tiết tả người trong các bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1. ổn định: 
2/ Bài cũ
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Bài tập 1,2:
GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
Bài tập 3:
HS đọc bài toán và tóm tắt 
- HS nêu cách làm 
- HS làm bài – sửa bài .
Bài tập 4,5:
- GV gọi HS đọc bài toán và tóm tắt 
- HS làm bài 
– GV sửa bài .
4/ Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
GV nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Bài 1:	
HS đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
• GV nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
GV gọi HS lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
• Giáo viên nhận xét.
Bài 2:	
- HS đọc yêu cầu bài.
HS làm bài.
Diễn đạt bằng lời văn.
5. Củng cố - dặn dò: 
Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.
Nhận xét tiết học. 
Tiết :3
GDKNS ( Tiết học chung)
Chủ điểm : NĨI CHUYỆN VỚI THẦY CƠ GIÁO
I. MỤC TIÊU :
1. HS biết cách trị chuyện với thầy cơ giáo.
2. Học sinh cĩ kĩ năng : 
- Biết trị chuyện. Phát triển giao tiếp cho các em.
3. Học sinh cĩ thái độ lễ phép, tin cậy, cởi mở khi nĩi chuyện với thầy cơ giáo.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
6’
20’
5
A. KiĨm tra bµi cị:
- GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái nội dung tiết trước
- GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa HS.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
- GV giíi thiƯu mơc tiªu tiÕt häc, ghi tªn bµi “Nĩi chuyện với thầy cơ giáo”.
2. HS thảo luận các câu hỏi liên quan đến hành vi người HS:
- Khi nhà em cĩ cơng việc bận khơng đi học được em phải làm gì?
- Khi trao đổi về việc học của lớp ta các em phải nĩi chuyện với ai?
- Khi nĩi chuyện với thầy cơ giáo các em phải xưng hơ như thế nào?
- Trong các cơng việc của trường của lớp các em muốn thực hiện được,trước tiên các em phải nĩi chuyện với ai?
C. Tổng kết bài 
- GV yêu cầu HS nhắc lại tồn bộ nội dung lời khuyên (khơng yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
2 HS tr¶ lêi.
-HS ghi vở
-HS trả lời
-HS trả lời
- HS trả lời.
HS trả lời
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tiếng việt tăng cường
Học theo sách buổi 2
Tiếng việt tăng cường
Học theo sách buổi 2
Tiết 5
Sinh hoạt lớp : 
Nhận xét cuối tuần 13
HS nhận xét.
 2. GV nhận xét.
Duyệt của tổ khối trưởng
Duyệt của BGH
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 45 tuan 13.doc