I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH 1 - Kiến thức :
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
2 - Kĩ năng :
- Đọc đúng các từ và câu.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, phù hợp với từng lời nhân vật.
3 - Giáo dục :
- HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
- GV : Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
- HS :SGK
TUẦN 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao Lịch sử “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất nước” I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1 - Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 2 - Kĩ năng : - Đọc đúng các từ và câu. - Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, phù hợp với từng lời nhân vật. 3 - Giáo dục : - HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình. - GV : Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc. - HS :SGK 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc .cách mạng tháng tám thành công nước ta giành được độc lập nhưng thực dân pháptrở lại xâm lược nước ta . Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Cuộc hciến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nộivà các thành phố khác trong toàn quốc. - Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân HN và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến . 2. Kĩ năng: - Thuật lại cuộc kháng chiến. 3. Thái độ: - Tự hào và yêu tổ quốc. + GV: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 10 10 10 5 HĐ 1 2 3 4 5 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : - GV Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 - Dạy bài mới a - Giới thiệu bài b - Hướng dẫn luyện đọc GV Gọi HS đọc to tồn bài. Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn. Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. Thoe dõi chỉnh sửa lỗi phát âm. Hiểu nghĩa từ sgk Gọi 1 hs đọc tồn bài Gv đọc mẫu c – Tìm hiểu bài - HS thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trả lời 3 câu hỏi trong SGK - Xi-ôn -cốp-xki mơ ước điều gì ? - Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ? - Điều gì đã giúp Xi-ôn -cốp-xki thành công ? d - Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một lời khẳng định. - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. 4 - Củng cố – Dặn dò - Hướng dẫn HS đặt tên khác cho truyện. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Văn hay chữ tốt 1. ổn định: 2. Bài cũ: HS TL: Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào? Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp? GV nhận xét bài cũ. 3. Dạy bài mới Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Tiến hành toàn quốc kháng chiến. GV treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp. Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên . Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi. + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?. v Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. HS thảo luận.: + Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào? Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ? ® Giáo viên gọi 1 vài nhóm phát biểu ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét. ® Giáo viên chốt. 5. củng cố - dặn dò: ® Giáo viên nhận xét ® giáo dục Chuẩn bị: Bài 14 Nhận xét tiết học Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Lịch sử Cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ II Tập đọc Người gác rừng tí hon I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1.- HS biết ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân ta . Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt . 2.- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. - HS mô tả sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. 3.- HS tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thông minh của nhân dân ta trong cộng cuộc chống quân xâm lược. HS giỏi nắm được nội dung cuộc chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống. Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến :trí thơng minh lịng dũng cảm của nhân dân ta ,sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. GV :- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai . - Phiếu học tập . HS :SGK 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.Phù hợp với diễn biến các sự vịêc 2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài. - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi .trả lời được các câu hỏi 1,2,3b 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. HS giỏi trả lời trọn vẹn câu hỏi 3 GDBVMT: Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Chùa thời Lý - HSTLCH: Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta? - Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? GV nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động nhóm đôi HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 rồi rút về” HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến . - Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? GV : Ý kiến thứ hai đúng bởi vì:... Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ. GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta. GV giải thích bốn câu thơ trong SGK Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ? - Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? GV chốt: ... 4/ Củng cố - Dặn dò: - Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt. - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập 1. ổn định: 2. Bài cũ: GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hướng dẫn học sinh luyện đọc. GV Gọi HS đọc to tồn bài. Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn. Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. Thoe dõi chỉnh sửa lỗi phát âm. Hiểu nghĩa từ sgk Gọi 1 hs đọc tồn bài Gv đọc mẫu v Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • HS thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? _ +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? Cho học sinh nhận xét. Yêu cầu học sinh nêu đại ý • GV chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. + GDBVMT:.. vHướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một lời khẳng định. - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. 5. Củng cố- dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 Tốn Luyện tập chung I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1.Kiến thức: - HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. . HS giỏi làm BT 2, BT 4 *GV :Bảng phụ *HS :SGK 1. - Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. 2. - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác. 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. HS khá, giỏi giải được bài tập 3 và BT4 + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở , bảng con, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 6 8 7 4 1 2 3 4 5 6 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3/ Bài mới: Giới thiệu: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 - GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính 27 x 11 Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 và rút ra kết luận ? Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 - HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên . - Vì tổng của 4 + 8 không phải là số có một chữ số mà có hai chữ số . Vậy ta phải làm thế nào ? - HS đặt tính và tính . Thực hành Bài tập 1: GV Yêu cầu HS làm trên bảng con. GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kie ... + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Khoa học Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm Tốn Chia một số t/phân cho 10, 100, 1000,... I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để: Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách. Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. GDVSMT :Nguồn nước bị ơ nhiễm là nơi các vi sinh vật sống , phát triển và lan truyền các loại bệnh dịch như :tả, lị, thương hàn, tiêu chảy , bại liệt, viêm gan, mắt hột ...Theo thống kê , cĩ tới 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm . *GV :Hình vẽ trong SGK.Phiếu học tập.Mô hình dụng cụ lọc nước. *HS :SGK 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 và vận dụng để giải toán có lời văn, thực hiện được các bài tập,2(a,b) bài 3. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê môn học. Hs khá, giỏi thực hịên được bài tập 2c,d. + GV:Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: Bảng con. vở . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 7 10 6 4 1 2 3 4 5 6 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: - GV:Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. 3/ Bài mới: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước - HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm? -HS phát biểu, GV giảng: Thông thường có 3 cách lọc nước: 1. Lọc nước. 2. Khử trùng nước. 3. Đun nước. Thực hành lọc nước - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk / 56. - HS trả lời theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận - GV nhận xét và chốt ý. Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch Làm việc theo nhóm - HS các nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời vào phiếu - GV gọi một số HS lên trình bày - GV chữa bài GV kết luận Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống GV:- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? 4/ Củng cố và dặn dò: -Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước. GDVSMT :....... - Chuẩn bị bài 27. 1. Oån định: 2. Bài cũ: Luyện tập. HS lần lượt sửa bài nhà . GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới 4. Phát triển các hoạt động: Ví dụ 1: 42,31 : 10 = ? - HS đọc đề. GV HD Đặt tính: 42,31 10 02 3 4,231 031 010 0 GV: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 HS làm bài. HS sửa bài – Cả lớp nhận xét. • GV : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng. Thực hành * Bài 1: • GV yêu cầu học sinh đọc đề. GV cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. HS làm bài. GV sửa bài. * Bài 2: • HS lần lượt đọc đề. HS làm bài. HS sửa bài. HS so sánh nhận xét. * Bài 3: - HS đọc đề bài HS sửa bàivà nhận xét GV chốt lại. 5. củng cố - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 66. Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” Nhận xét tiết học Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Luyện tập chung TLV Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS củng cố về : Một số đơn vị đo khối lượng , diện tích , thời gian thường gặp và học ở lớp 4 . Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính ch của phép nhân . Lập công thức tính diện tích hình vuông . Học sinh giỏi làm BT 4, BT 5 *GV :Bảng phụ *HS :SGK 1. - Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2. - Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. 3. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. + GV: Bảng phụ + HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1. ổn định: 2/ Bài cũ HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3/ Bài mới: Giới thiệu: Bài tập 1,2: GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Bài tập 3: HS đọc bài toán và tóm tắt - HS nêu cách làm - HS làm bài – sửa bài . Bài tập 4,5: - GV gọi HS đọc bài toán và tóm tắt - HS làm bài – GV sửa bài . 4/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số. 1. ổn định: 2. Bài cũ: GV kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp GV nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. Cả lớp nhận xét. • GV nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. GV gọi HS lần lượt đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét. • Giáo viên nhận xét. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài. Diễn đạt bằng lời văn. 5. Củng cố - dặn dò: Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”. Nhận xét tiết học. Tiết 4 Âm nhạc Học hát : Bài Ước mơ I/Mục tiêu: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. Biết bài hát này là bài hát của nước Trung Quốc lời do nhạc sĩ An Hoà viết. II/Chuẩn bị của giáo viên: Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Dạy hát bài: Ước Mơ. - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc của nước nào? Lời do ai viết? - Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát * Cũng cố dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn HS về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trả lời: - HS nhận xét. -HS ghi nhớ. Tiết 5 Sinh hoạt lớp : Tuần 13 I/ Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 14 II/ Các hoạt động chính : 1/ Ổn định : HĐ của GV HĐ của HS 2/ Hoạt động chính : * HĐ1: Tổng kết tuần 13 GV yêu cầu học sinh báo cáo GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Tuyên truyền : Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 * HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 14: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 14. Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu . Tổ chức kèm HS tại trường vào chủ nhật ( cĩ sự đồng ý của cha mẹ HS) Đĩng gĩp quỹ Đội 1000 đ /1em/tháng * HĐ4 : Chơi trị chơi GV cho học sinh chơi trị chơi “Đố bạn” . Chủ đề “Khoa học ” Duyệt của tổ khối trưởng ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................ ............... Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua Lớp phĩ học tập lớp báo cáo Lớp trưởng báo cáo HS lắng nghe, phản hồi ý kiến - HS phát huy và rút kinh nghiệm HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt Tự tổ chức nhĩm học tập HS chơi chủ động , cĩ thưởng , phạt Duyệt của BGH ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ......... ..............................................................
Tài liệu đính kèm: