Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

Tiết 5: Thể dục

BÀI 53: DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY

 TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG”

 I. Mục tiêu

- Ôn tung bóng bằng một tay,bắt bóng bằng hai tay;tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ba người ; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Ôn di chuyển tung và bắt bóng.Yêu cầu biết cách thực hiện cơ bản đúng động tác

- Trò chơi “ Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.

 II. Địa điểm, phương tiện

- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng nhỏ, dây nhảy, gậy. kẻ sân chơi trò chơi.

 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay !
Tốn
Luyện tập 
I/ Mục tiêu
II ĐDDH
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài : Cô-péc-ních , Ga-li-lê.
+ Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi , với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních , Ga-li-lê.
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
1. Kiến thức: - Củng cố khái quát về vận tốc.
2. Kĩ năng: 	 - Thực hành tính v theo các đơn vị đo khác nhau.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
HS làm BT4
+ GV:Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
10
7
10
7
4
HĐ
1
2
3
4
5
6
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3 – Bài mới 
a – Giới thiệu bài 
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .
- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
d – Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Chưa đầy một vẫn quay. 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Con sẻ
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Nêu công thứ tìm v.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 Bài 1:
GV gọi HS nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt.
 Bài 2:
– HS trả lời.
· Giáo viên lưu ý đơn vị:
r : km hay r : m
t đi : giờ t đi : phút
v : km/ g v : m/ phút
 Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
 Bài 3:
GV Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
HS Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
1500m = 1,5km.
4’ = 240’’ 4/ 60 giờ = 1/ 15 giờ
Nêu cách tìm v.
1500 : 240 = 6,25 m/ giây.
 Bài 4:
HS đọc đề.
Giải – sửa bài.
Củng cố.
Nêu lại công thức tìm v.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 3, 4/ 52.
Chuẩn bị: “Quảng đường”.
Nhận xét tiết học 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII
Đạo đức
Em yêu hịa bình (T 2)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1.Kiến thức: 
- HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
2.Kĩ năng:
- HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
3.Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ .
- Bản đồ Việt Nam
- SGK
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII .
- Phiếu học tập ( Chưa điền ) 
- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
- GV: Tranh ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới
 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
12
15
5
1
2
3
4
Khởi động: 
Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
GV :Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang?
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động cá nhân
HS làm phiếu học tập:
Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài về Thăng Long , Phố Hiến , Hội An và điền vào bảng thống kê . 
Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long , Phố Hiến , Hội An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh vẽ .
Hoạt động cả lớp
+ GV Hướng dẫn HS thảo luận .
- Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII?
Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp ) ở nước ta thời đó như thế nào?
Củng cố – Dặn dò 
- Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1).
HS đọc ghi nhớ.
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình?
Học sinh trả lời.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
vXem các tranh, ảnh, về hoạt động bảo vệ hoà bình.
GV:Giới thiệu thêm 1 số tranh, 
HS làm việc cá nhân.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Trình bày trước lớp
® Kết luận:
+ Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
v Vẽ cây hoà bình.
HS vẽ tranh và giới thiệu tranh trước lớp.
Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề yêu hoà bình.
Khen các tranh vẽ của học sinh. ® GV Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người
v	Củng cố.
Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập chung
Tập đọc
Tranh làng Hồ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS :
Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số .
Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn. 
HS làm BT4
Mỗi HS 4 miếng giấy nhỏ hình vuông, một chiếc kéo cắt giấy.
- §äc tr«i ch¶y ®­ỵc toµn bµi- §äc diƠn c¶m toµn bµi.
- HiĨu c¸c tõ ng÷ khã trong bµi: lµng Hå, tranh tè n÷, nghƯ sÜ t¹o h×nh, thuÇn ph¸c, tranh lỵn r¸y, kho¸y ©m d­¬ng, lÜnh, mµu tr¾ng ®iƯp.
- HiĨu néi dung bµi: Ca ngỵi nh÷ng nghƯ sÜ d©n gian ®· t¹o ra nh÷ng vËt phÈm v¨n ho¸ truyỊn thèng cđa d©n téc vµ nh¾n nhđ mäi ng­êi h·y biÕt quý träng, gi÷ g×n nh÷ng nÐt cỉ truyỊn thèng cđa v¨n ho¸ d©n téc.
- Tranh minh häc trang 88 SGK
- B¶ng phơ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
1
4
10
10
10
5
1
2
3
4
5
5
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Bài tập 1: 
HS rút gọn các phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau. 
HS làm bài
HS sửa bài. 
Bài tập 2: 
GV HD học sinh lập phân số rồi tìm phân số của một số. 
HS làm bài
HS sửa bài. 
Phân số chỉ ba tổ HS là 
Số HS của ba tổ là 32 x = 24 (bạn)
Bài tập 3:
HS tự làm bài tập 3
Các bước giải đúng
Tìm độdài đoạn đường đã đi
Tìm độ dài đoạn đường còn lại. 
Bài tập 4: 
HS tự giải bài tập 4
Các bước giải
Tìm số xăng lấy ra lần sau
Tìm số xăng lấy ra hai lần
Tìm số xăng lúc đầu có trong kho 
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Kiểm tra
Làm bài trong SGK.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
GV kiểm tra 2 – 3 học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn luyện đọc.
GVYêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài.
HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .
HS đọc từng đoạn.trả lời.
Các nhóm tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Rèn đọc diễn cảm. 
GV luyện đọc diễn cảm.
HS thi đua đọc diễn cãm.
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV cho HSThi đua 2 dãy.
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
GV nhận xét + tuyên dương.
vCủng cố.
GV Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Đất nước”.
Nhận xét tiết học 
	Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T 2)
Lịch sử
Lễ kí Hiệp định Pa-ri
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1 - Kiến thức : 
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng :
- HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. 
.3 - Thái độ :
Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
-GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí; kn tư duy phê phán.
GV : - SGK , Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5 , SGK
HS : - SGK
PP/KTDH: Thảo luận nhĩm
- Học sinh biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định.
- Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
+ HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
12
12
10
5
1
2
3
4
5
1- Khởi đ ... ước
3/Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Nhận xét chung kết quả bài viết
-GV Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước:
Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt.
Những thiếu sót hạn chế.
Báo điểm, phát bài cho hs. 
* Hướng dẫn hs sửa bài. 
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs:
-GV phát phiếu sửa lỗi cho hs.
-Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
-HS:-Đọc lời phê của thầy cô
 -Xem lại bài viết
 -Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại
-HS đổi vở, phiếu để soát lỗi.
-GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc làm của hs
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:
-GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
-HS nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng.
-GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai.
-GV yêu cầu hs sửa vào vở.
*Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
-GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe.
-HS trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó.
-HS nêu ý kiến
-Cả lớp lắng nghe
-GV nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình.
4/ Củng cố- Dặn dò
-GV đọc một bài văn hay cho cả lớp cùng nghe.
-Nhận xét chung tiết học 
-Tuyên dương những hs đạt điểm cao, có bài viết hay.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- HS sửa bài tập ở nhà. 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
 Bài 1:
HS đọc đề – làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Lớp nhận xét.
GV chốt.Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v
 Bài 2:
HS nhắc lại cách giải.
Nêu tóm tắt.Giải – sửa bài đổi tập.
1 học sinh lên bảng.
GV chốt bằng công thức. 
Bài 3:
HS:Bàn bạc thảo luận cách giải.
Đại diện trình bày.
Nêu cách làm.
GV chốt lại.
Dạng toán.
Hai động tử chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc ® Hiệu vận tốc.
Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp.
Bài 4:
HS đọc đề.
Tóm tắt.
Xác định dạng.
Giải.
2 em học sinh lên bảng.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại dạng tổng v.
1/ Tìm tổng vận tốc.
2/ Tìm thời gian đi gặp nhau.
v Củng cố.
- Làm vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Khoa học
Bài 54. Nhiệt cần cho sự sống
Tập làm văn
Tả cây cối (KT viết)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
-Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 
-GDBVMT:Một số đặc điểm chính của MT và TN thiên nhiên.
-Hình trang 108, 109 SGK.
-Những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau (sưu tầm).
1. Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý.
2.Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
3. Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
+ GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối.
+ HS:bai KT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
15
5
1
2
3
4
Khởi động: 
Bài cũ:
- HS TLCH:Em sử dụng các nguồn nhiệt vào việc gì? Em tiết kiệm như thế nào?
Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Nhiệt cần cho sự sống” 
Phát triển:
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
-GV Chia nhóm và phổ biến luật chơi: Gv lần lượt nêu câu hỏi và đội nào giơ tay trước sẽ trả lời trước rồi đến đội khác, tuỳ vào độ nhanh chậm và chính xác của câu trả lời mà tính điểm cho các đội.
-Lưu ý đảm bảo tất cả hs đều tham gia.
-Cử ban giám khao và phát cho BGK câu hỏi và đáp án trò chơi (kèm theo)
-Đánh giá nhận xét.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với đời sống trên trái đất 
- GV:Điều gì sẽ xảy ra nếu trên trên trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
-HS:Trả lời:
+sẽ lạnh
+cây không quang hợp
+không tạo quá trình mưa..
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Củng cố:
HSTL:Nhiệt cần cho sự sống như thế nào?
-GDBVMT:
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.
GV chấm 2 – 3 bài của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối.
 Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối.
4. Phát triển các hoạt động: 
HS sinh đọc đề bài.
- HS đọc phần gợi ý.
HS cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
HS khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
-Giáo viên nhận xét.
 HS làm bài.
HS làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
GV tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV:Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập 
Khoa học
Bài 54. Cây con cĩ thể mọc lê từ một số bộ phận của cây mẹ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
HS làm BT3
Bảng phụ, SGK
1. Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
2. Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ.
3. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103.
HSø: - Chuẩn bị theo nhóm:
- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
8
7
8
2
1
2
3
4
5
6
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
GVsửa bài tập ở nhà. 
GV nhận xét 
Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập. 
Bài 1: 
HS vận dụng công thức tính S hình thoi. 
HS làm bài vào vở. 
HS làm bài 
GV chữa bài. 
Bài 2:
HS làm bài vào vở. 
HS làm bài 
HS chữa bài. 
Bài 3: 
GV HD HS suy nghĩ để tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. 
Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. 
Bài 4: Thực hành 
HS làm bài 
GV chữa bài. 
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào?
HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Quan sát.
GV điều khiển làm việc ở trang 102 SGK.
Học sinh trả lời.
-Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
® Giáo viên kết luận:
 v Thực hành.
HS Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
v Củng cố.
GV nhận xét tình thần làm việc các nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Nhận xét tiết học.
	Tiết 4
NTĐ4+5
Mơn
Tên bài
Âm nhạc
Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
Biết bài hát này là bài dân ca khơ me lời bài hát của nhạc sĩ Nam Anh viết.
Biết hát đúng giai điệu và lời ca
Nhạc cụ đệm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
10
5
1
2
3
4
1. Ổn định 
2 .Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
3.Bài mới:
* Dạy hát bài: Màu Xanh Quê Hương.
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
* Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân Ca dân Tộc nào?Lời của bài hát do nhạc sĩ nào viết?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát
4. Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN:27
I.Mục tiêu:
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đĩ đề ra các hình thức khen thưởng, nhắc nhở cũng như động viên học sinh phát huy những mặt tiến bộ, khắc phục những yếu kém gặp phải để học tốt hơn trong tuần tới .
- -Tuyên truyền cho học sinh về ngày 8/3 và 26/3
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém.
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 28
II.Lên lớp:
 GV
 HS
* HĐ1: Tổng kết tuần 27
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. 
* HĐ2: Tuyên truyền : 
 Tuyên truyền ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3
* HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 28:
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 28.
Lên kế hoạch cho học sinh khá kèm học sinh yếu 
* HĐ4 : Chơi trị chơi 
GV cho học sinh chơi trị chơi “Ơ chữ bí mật” . Chủ đề “Lịch sử” 
Cán sự lớp báo cáo tình hình lớp trong tuần qua 
HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS chơi chủ động , cĩ thưởng phạt
Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH
. .
. ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep_45_tuan_27_nam_hoc_2010_2011.doc