Giáo án Luyện từ và câu 4 - Năm học: 2011 - 2012

Giáo án Luyện từ và câu 4 - Năm học: 2011 - 2012

. MỤC TIÊU

- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh, ND ghi nhớ

- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1.

- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. Thẻ ghi các chữ cái và dấu thanh.

- HS: SGK, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 53 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 - Năm học: 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
Đ1: Cấu tạo của tiếng.
I. Mục tiêu 
- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh, ND ghi nhớ 
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1...
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. Thẻ ghi các chữ cái và dấu thanh.
- HS: SGK, thước kẻ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Dạy bài mới: (32’)
- Giới thiệu bài: (1’)
a) Tìm hiểu VD: (17’)
- GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng 
- GV ghi bảng các câu thơ
- GV yêu cầu HS nêu cách đánh vần tiếng bầu
+ Tiếng bầu gồm mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào?
- GV kết luận
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ
- GV kẻ bảng, gọi HS lên chữa bài
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho VD?
- Tiếng bộ phận nào không thể thiếu?
- GV kết luận 
b) Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
+ Luyện tập ( 14’ )
Bài 1.GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Gọi HS lên chữa bài
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2. GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố
- Gọi HS TL và giải thích
- GV nhận xét đáp án đúng
3. Củng cố dặn dò ( 2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS VN học thuộc ghi nhớ
- HS đọc và đếm
- HSTL
- HS nối tiếp nhau phân tích
- HS nối nhau lên chữa bài
- HSTL
+ Tiếng do bộ phận âm đầu, vần, thanh ..
- VD: Em 
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc
- Thảo luận nhóm bàn
Tiếng
Âm đầu
Vần 
Thanh
nhiễu
nh
iêu 
ngã
điều
phủ
- HS lên bảng chữa bài
- 1 HS đọc 
- HS giải thích 
- VN học thuộc ghi nhớ
Luyện từ và câu
Đ2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I.Mục tiêu
 - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu,vần, thanh.
 - Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu.
 - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
- HS: SGK, vở 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thày
Hoạt động của thày
 1.Giới thiệu bài: (1’)
 2.Hướng dẫn HS làm BT (1’)
 + HS làm BT: (31’)
Bài 1.GV chia nhóm
 - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu
 - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm
 - GV yêu cầu HS làm và dán kết quả lên bảng
- GV nhận xét bài làm của HS
 Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu 
 + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?
 + Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với 
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS tự làm bài
 - Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng
 Bài 4
 + Qua 2 BT trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ?
- GV nhận xét câu TL của HS và kết luận.
 + Tìm câu ca dao tục ngữ có các tiếng bắt vần với nhau 
Bài 5.Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS tự làm
 3. Tổng kết, dặn dò (2’)
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
- 1 HS đọc
- HS làm theo nhóm bàn
- HS dán kết quả 
Tiếng
Â.đầu
Vần
Thanh
hoài
h
oai
huyền
khôn
ngoan
- 1 HS đọc
- HSTL: Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát 
+ Tiếng 6 câu sáu bắt vần tiếng 6 câu tám
- 1 HS đọc
- HS làm miệng
- HSTL: Hai tiếng bát vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn 
- HS tìm và nối nhau nêu miệng .
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàng.
- 1 HS đọc
- HS giải thích 
* chữ bút bớt đầu thì là : út ; chữ bút bớt đầu bớt đuôi thì là ú( mập )....
- Ôn lại bài và chuẩn bị giờ sau ...
Luyện từ và câu
Đ3: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu, đoàn kết
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân.
- Hiểu nghĩa và biét cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm.
- Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ, bút dạ ; HS Vở nháp, SGK,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV cho HS viết bảng các tiếng chỉ người trong gia đình có 1 âm: bố, mẹ. chú. dì...
Có 2 âm: bác, thím, ông, cậu...
2. Bài mới: (31’): + Giới thiệu bài: (1’)
 + Hướng dẫn HS làm BT (31’)
Bài1. (8’): - Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV chia nhóm, phát bảng phụ và bút dạ cho HS, yêu cầu các nhóm suy nghĩ tìm từ.
- Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, GV nhận xét .
Bài2. (7’)
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kẻ bảng như nội dung BT 2a, 2b
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm nháp.
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét , GV chốt lời giải đúng. 
+ Giải nghĩa các từ vừa tìm được.
+ Tìm các từ ngữ có tíếng “ Nhân” cùng nghĩa?
Bài3. (8’): - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng viết câu vừa đặt
- Gọi HS khác nhận xét.
Bài4. (8’): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
a. ở hiền gặp lành.
b. Trâu buộc thì ghét trâu ăn.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, chốt câu TL đúng.
+ Tìm thêm các câu tực ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm và giải thích ý nghĩa của câu đó?
3. Củng cố dặn dò: (2’)
 - GV nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị cho giờ sau.
- HS viết + học sinh khác nhận xét 
- 1 HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm bàn
- Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày.
a. Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu...: Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái,..
b. Từ trái nghĩa với nhân hậu : độc ác, hung ác, tàn bạo,...
c. Thể hiện tình thần đùm bọc ....: cứu giúp, cưu mang, ủng hộ,...
- 1 HS đọc
+ Từ có tiếng nhân có nghĩa là người : nhân dân, nhân loại, công nhân,...
+ Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người : nhân hậu, nhân ái, nhân đức, ...
- HS trao đổi theo cặp
- 2 HS làm bảng lớp
- 1 HS đọc 
- HS làm vở
- 5 HS nối tiếp lên bảng làm
* Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn.
* Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. 
- Nhận xét 
- HS đọc 
- HS thảo luận theo cặp
- HS tìm và giải thích.
* Đoàn kết là sức mạnh.
- HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
Luyện từ và câu
Đ4 :Dấu hai chấm 
I- Mục tiêu:
- HS biết dấu hai chấm dùng để liệt kê hay dẫn lời nói của nhân vật. 
-Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. 
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bìa có viết sẵn nội dung bài 
 - HS: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ:(3’)
- GV cho HS lên bảng chữa bài tập 4.
- Nhận xét ghi điểm. 
2-Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: (1’)
+ Hướng dẫn HS hoạt động: (12’)
- GV treo đã viết sẵn lên bảng + Gọi HS đọc.
- Hỏi: Câu văn trên dấu 2 chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu nào?
- Lớp nhận xét- GV chốt lại: Dấu 2 chấm trong câu văn trên báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
- Phần b,c tiến hành tương tự.
- GV chốt lại ý chính: Dấu 2 chấm dùng để báo hiệu câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước, dùng với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
* Luyện tập: (17’)
Bài tập 1 (9’)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để rút ra kết luận.
a- Dấu: Phối hợp với dấu gạch đầu dòng báo hiệu lời nói của tôi.
b-Dấu: Giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài tập 2: (8’)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS thực hiện trong vở: viết 1 đoạn văn. 
- Gọi đại diện các nhóm lên chữa bài 
3. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Về nhà làm vở BT
-1HS làm bảng- Dưới lớp theo dõi.
- 2 HS đọc bài.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Qua các câu hỏi a,b,c dấu 2 chấm dùng để làm gì? Nó đi kèm với dấu nào?
- 4 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- Lớp thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện viết vở.
- 4 HS đọc bài của mình cho cả lớp nghe.
- HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ.
Luyện từ và câu
Đ 5: Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu, từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa. 
- Biết phân biệt từ đơn, từ phức. 
- Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bìa có viết sẵn nội dung bài để kiểm tra.Bảng lớp viết sẵn nội dung câu: Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền, Hanh là học sinh tiên tiến.
- Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 1phần nhân xét và bút dạ.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV gọi HS trả lời câu hỏi: tác dụng và cách dùng dấu chấm.
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã giao từ tiết trước.
- Giới thiệu đoạn văn đã viết sẵn ở bảng 
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài + Ghi đầu bài. (1’)
- Đưa ra 3 từ: học, học hành, hợp tác xã.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về số lượng tiếng trong 3 từ trên?
+ Tìm hiểu ví dụ: (12’)
Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp: 
- Mỗi từ được phân cách bằng 1 dấu gạch chéo. Câu văn có bao nhiêu từ?
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên?
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
-Hướng dẫn HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng, các nhóm khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 2:
- Từ gồm mấy tiếng? Tiếng dùng để làm gì? 
- Từ dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức
Ghi nhớ: 
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Viết thêm các VD cho HS tìm từ đơn, từ phức.
* Luyện tập: (17’)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv viết bài lên bảng- Gọi HS làm bài.
+ Từ nào là từ đơn? 
+ Từ nào là từ phức?
- GV dùng phấn vàng gạch từ đơn, phấn đỏ gạch từ phức.
Bài 2: 
- GV nêu ý nghĩa của từ điển.
-Hướng dẫn HS tìm từ và ghi ra bảng phụ
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đặt câu. 
 3. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
 - Về nhà làm vở BTvà bài tập 2,3.
-1HS trả lời- Dưới lớp theo dõi.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS theo dõi.
- Từ học có 1 tiếng....
- 2 HS đọc thành tiếng.
- có 14 từ.
- Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng, có những từ gồm 2 tiếng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm nhận đồ dùng học tập và hoàn thành phiếu.
- Dán phiếu và nhận xét, bổ sung.
+ Từ gồm 1 hay nhiều tiếng.
+ Tiếng dùng để cấu tạo từ.
+ Từ dùng để đặt câu.
+ Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng, từ phức là từ có 2 hay nhiều tiếng.
- 2 HS đọc b ... ự kéo léo
Trò chơi rèn luyện trí tuệ
Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu về cách thức chơi của một trò chơi mà em biết
GVKL: Mục đích, tác dụng của một số trò chơi
Bài 2 : (10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút cho 2 nhóm HS. Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trớc dán phiếu lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3 : (9’)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. 
- GV nhắc HS.
+ Xây dựng tình huống.
+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
4. Củng cố, dặn dò : (1’)
- Nêu một số câu thành ngữ, tục ngữ về đồ chơi, trò chơi?
5. Dặn dò : (1’)
- Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài giờ học sau.
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm 4 HS.
Kéo co, vật
Nhảy dây, lò cò,đá cầu.
ô ăn quan, cờ tướng xếp hình
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- 1HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu hoặc dùng bút chì làm vào vở BTTV
Kq: Làm một.( Chơi với lửa)
Mất trắng tay ( ở chọn nơi,)
- Đọc lại phiếu: 1 HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ, 1 HS đọc nghĩa của câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
a) Em sẽ nói với bạn"ở chọn nơi, chơi chọn bạn" cậu nên chọn bàn mà chơi.
b) Em sẽ nói "Cậu xuống ngay đi:đừng có"Chơi với lửa" thế!
Em sẽ bảo bạn:"Chơi dao có ngày đứt tay" đấy.
Cậu xuống đi.
- 2 HS đọc.
- HS nêu
- Học sinh học bài và chuẩn bị bài giờ học sau.
Luyện từ và câu
Đ32: Câu kể
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. 
- Biết tìm được câu kể trong đoạn văn. Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến. Nội dung câu đúng, từ ngữ trong sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo.
- Giáo dục học sinh khi nói và viết sử dụng câu kể.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- HS : Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết?
2. Dạy bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Hướng dẫn làm bài tập : (13’)
Bài 1 : (5’)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hãy đọc câu được gạch chân ( in đậm ) trong đoạn văn trên bảng.
+ Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu?
là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì?
+ Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2 : (5’)
+ Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
Bài 3 : (6’)
Ba-ra-ba uống rượu đã say.
Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
- Hỏi: + Câu kể dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
+ Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đặt các câu kể.
+ Luyện tập : (13’)
Bài 1 : (6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV cho HS làm vở BT và bảng phụ
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, 
GVKL: Câu kể
Bài 2 : (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm 
4. Củng cố : (1’)
- Thế nào là câu kể
5. Dặn dò : (1’)
- Nhắc học sinh học lại bài, chuẩn bị bài giờ học sau.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Những kho báu ấy ở đâu?
+ Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Giới thiệu và Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ.
+ Miêu tả Bu-ra-ti-nô:cái mũi rất dài
+ Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc khoá vàng để mở một kho báu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm
Kể về Ba-ra-ba.
Kể về Ba-ra-ba.
Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
+ Câu kể dùng để: Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu có dấu chấm.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đặt câu.
+ Con mèo nhà em màu đen tuyền.
+ Mẹ em hôm nay đi công tác.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm vào vở BTTV và bảng phụ
Chiều chiều, .... diều thi. Kể sự việc.
- Cánh diều.cánh bướm. Tả cánh diều
- Chúng tôi ...... lên trời. Kể sự việc.
- Tiếng .... trầm bổng. Tả tiếng sáo diều
- Sáo đơn, ... vì sao sớm. Nêu ý kiến, nhận định.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
- HS nêu
- Học sinh học lại bài và chuẩn bị bài giờ học sau.
Luyện từ và câu
Đ33: Câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và xác định được chủ ngữ trong mỗi câu; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
 - Giáo dục học sinh trình bày câu kể Ai làm gì? 
II- Đồ dùng dạy - học
- GV: Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp, giấy khổ to và bút dạ.
- HS: SGK, vở nháp
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ : (3’)
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở BT2.
2. Dạy bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Tìm hiểu ví dụ : (13’)
Bài 1,2- Gọi HS đọc yêu cầu ..
- Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi như thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể - GV giảng: Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì?...
+ Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS lấy VD câu kể Ai làm gì?
4. Luyện tập : (15’)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung : (6’)
- GV chép nội dung BT lên bảng. Yêu cầu HS tự làm bài
GVKL: Câu kể Ai làm gì?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu : (5’)
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS gạch chân dưới CN, VN
GVKL: Cách xác định chủ ngữ, vị ngữ
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu : (4’)
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và chấm điểm
4. Củng cố : (1’)
 + Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho VD?
5. Dặn dò : (1’)
- Nhắc học sinh đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ học sau
- 3 HS viết bảng lớp.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét câu kể của bạn.
3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
4) Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5) Các bà mẹ tra ngô.
6) Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
7) Lũ chó sủa om cả rừng
Từ ngữ chỉ HĐ
Từ ngữ chỉ người HĐ
Nhặt cỏ, đốt lá
Bắc bếp
Tra ngô
Ngủ khì trên...mẹ
sủa om cả rừng
Các cụ già
Mấy chú bé
Các bà mẹ
Các em bé
Lũ chó
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tự do đặt câu.
+ Cô giáo em đang giảng bài.
+ Con mèo nhà em đang rình chuột.
+ Lá cây đung đưa theo chiều gió.
Câu 1: Cha tôi làm cho ....., quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng gieo cấy mùa sau.
Câu 3: Chị tôi ..... và làn cọ xuất khẩu.
- HS đọc yêu cầu
Câu 1: Cha tôi/ làm cho tôi ......, quét sân.
 CN VN
Câu 2: Mẹ/ đựng hạt giống ...... mùa sau.
 CN VN
Câu 3: Chị tôi/ đan nón lá..... xuất khẩu.
 CN VN
1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự viết bài vào vở và bảng phụ
- 3 đến 5 HS trình bày.
HS nêu
- Học sinh đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ học sau.
Luyện từ và câu
Đ34: Vị NGữ TRONG CÂU Kể AI LàM Gì?
I. Mục tiêu
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
- Giáo dục HS sử dụng câu kể Ai làm gì? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Viết sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét, luyện tập - HS : bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. kiểm trả bài cũ : (3’)
- Gọi 3 HS lên bảng . Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì?
2. Dạy - học bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Tìm hiểu ví dụ : (29’)
Bài 1 : (9’)
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm BT.
Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên?
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được?
- Nêu ý nghĩa của vị ngữ?
Ghi nhớ
Cho HS nêu
Cho HS nêu ví dụ
Luyện tập : (19’)
Bài 1 : (7’)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tìm câu kể ai làm gì?
- xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
GVKL: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Bài 2 : (6’)
Cho HS đọc yêu cầu?
Cho HS làm
GVKL: Câu kể Ai làm gì?
Bài 3 : (6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi.
4. Củng cố : (1’)
- Hỏi: Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?.
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc học sinh đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ học sau
- 3 HS lên bảng viết.
- Đọc câu văn.
- Nam/đang đá bóng.
 VN
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận cặp đôi.
- 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Đọc lại các câu kể:
1, Hàng trăm con voi/đang tiến về bãi
 VN
2, Người các buôn làng/kéo về nườm nợp.
 VN
3, Mấy thanh niên/khua chiêng rộn ràng
 VN
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các tự kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tự do đặt câu:
+ Bà em đang quét sân.
+ Cả lớp em đang làm bài tập toán.
+ Con mèo đang nằm dài sởi nắng.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động theo cặp.
1 Hàng trăm con voi /đang tiến về bãi.
2 Người các buôn làng/ kéo về nườm nượp.
3 Mấy anh thanh niên/ khua chiêng rộn ràng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng nối, HS dới lớp làm vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Chữa bài.
+ Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng.
+ Bà em kể chuyện cổ tích.
+ Bộ đội giúp dân gặt lúa.
1 HS đọc thành tiếng.
HS đọc yêu cầu
HS quan sát
- Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo.
Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. Dưới bóng mát của bây bàng, mấy bạn đang túm tụm đọc truyện. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây
- HS nêu
- Học sinh đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC 4 K1.doc