Giáo án Luyện từ và câu 4 tiết 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi

Giáo án Luyện từ và câu 4 tiết 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi

Tên bài dạy: Câu hỏi và dấu chấm hỏi tiết 26

A.Mục tiêu:

- Hiểu được tác dụng của cau hỏi và dấu hiệu chính để phân biệt chúng.

- Xáx định được câu hỏi trong một văn bản (BT1 III) ; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung yêu cầu cho trước ( BT2, BT3). HS khá, giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo2,3 nội dung khác nhau.

- Giáo dục HS ý thức viết câu văn hay.

B. Chuẩn bị:

- GV : nghiên cứu bài.

- HS: SGK, vở bài tập.

 

doc 3 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 2249Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 tiết 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy Môn L –T & câu Tuần 13
Ngày soạn: 11 – 11 – 2009
Ngày dạy: 12 – 11 – 2009
Tên bài dạy: Câu hỏi và dấu chấm hỏi tiết 26
Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của cau hỏi và dấu hiệu chính để phân biệt chúng.
- Xáx định được câu hỏi trong một văn bản (BT1 III) ; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung yêu cầu cho trước ( BT2, BT3). HS khá, giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo2,3 nội dung khác nhau.
- Giáo dục HS ý thức viết câu văn hay.
B. Chuẩn bị:
- GV : nghiên cứu bài.
- HS: SGK, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định:
Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Tập, dụng cụ học tập
- Bài mới: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Hoạt động 2:
- Hình thức: cá nhân
- HD HS phân tích ngữ liệu
- Bài 1 tr131 ( phần nhận xét)
+ Thảo luận: nhóm đôi
- Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc “ Người tìm đường lên các vì sao ?
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được.
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
- Bài 2 tr131: 
- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
- của ai: Xi-ôn-cốp-xki.
- của ai: một người bạn
- hỏi ai: tự hỏi mình
- hỏi ai: Xi-ôn-cốp-xki
- Bài3 tr 131
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu hỏi?
- Từ vì sao – Dấu chấm hỏi
- Từ thế nào – Dấu chấm hỏi
- Thế nào là câu hỏi?
- Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn, dùng để hỏi điều mình chưa biết
- Khi đặt câu hỏi thường sử dụng các từ nghi vấn nào?
- ai, gì, nào, sao, không
- Khi viết cuối câu hỏi có dấu gì?
- Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
- Cho 2 hs đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc
Hoạt động 3:
- Hình thức: cá nhân
- Bài 1tr 131: Làm miệng
Thứ tự
Câu hỏi
Câu hỏi của ai
Để hỏi ai
Từ nghi vấn
1
2
Bài Thưa chuyện với mẹ
 Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế
Bài Bàn tay mẹ
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không?
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?
Anh sẽ đi với tôi chứ?
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của bác Lê
Câu hỏi của Bác Hồ
Để hỏi Cương
Để hỏi Cương
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi Bác Hồ
Hỏi bác Lê
gì?
thế
có .không
có ..không
Có không
đâu
chứ
- Bài 2 tr 131: Làm vở
Mẫu: Thưở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Câu hỏi: Thưở đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào?
 Chữ ai xấu?
- Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì?
2. cao Bá Quát dốc sức để làm gì?
3. Từ khi nào Cao Bá Quát dốc sức vei61t chữ.
- Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
1. Ai nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
2. Cao Bá Quát nổi tiếng là người hư thế nào?
3. Vì sao Cao Bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt.
- Bài 3tr 131: làm vở
- Vì sao mình chẳng giải được bài tập này nhỉ?
- Không biết mình để quyển truyện ở đâu nhỉ?
Hoạt động 4: 
+ Hái hoa:
- Thế nào là câu hỏi?
3 HS
- Khi đặt câu hỏi thường dùng những từ nghi vấn nào? Đặt 1 câu có câu hỏi?
- khi vết câu hỏi cuối câu có dấu gì?
Tổng kết- Đánh giá
- Nhận xét – Tuyên dương. Về nhà đọc ghi nhớ. Chuẩn bị: Luyện tập về câu hỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 26.doc