Tên bài dạy : Cấu tạo của tiếng
(Chuẩn KTKN : 6 ; SGK: 6 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu , vần , thanh ) – ND ghi nhớ
- Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục III )
HS khá , giỏi giải được BT 2 ( mục III )
B .CHUẨN BỊ
- Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo tiếng .
- Bộ chữ cái ghép tiếng
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1 Ngày dạy 10 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Cấu tạo của tiếng (Chuẩn KTKN : 6 ; SGK: 6 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu , vần , thanh ) – ND ghi nhớ - Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục III ) HS khá , giỏi giải được BT 2 ( mục III ) B .CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo tiếng . - Bộ chữ cái ghép tiếng C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Mở đầu : - kiểm tra đồ dùng học tập . - GV nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu . II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Phần nhận xét : - Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK . + Yêu cầu 1 : Đếm số tiếng trong câu tục ngữ - Câu tục ngữ trên có mấy tiéng ? + Yêu cấu 2 :đánh vần tiếng bầu - GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng dùng phấn tô màu và các chữ . + Yêu cầu 3 : Tiếng bầu do các bộ phận nào tạo thành ? - Giúp HS gọi tên các bộ phận ấy : là âm đầu , vần , thanh + Yêu cầu 4: phân tích các tiếng còn lại rút ra nhận xét . - GV giao mỗi nhóm phân tích 3 tiéng theo yêu cầu bảng sau : Tiếng Âm đầu Vần Thanh - Rút ra nhận xét : tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? - Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu ? - GV kết luận 3 / Phần ghi nhớ - GV kẻ săn sơ đồ cấu tạo tiếng và giải thích cho HS hiểu . 4 / Phần luyện tập : Bài tập 1 : - GV phân mỗi bàn phân tích 2, 3 tiếng . Bài tập 2 : - GV đọc yêu cầu của bài cho HStự làm bài - GV nhận xét tuyên dương HS làm tốt . - Lớp lắng nghe - 2 HS nhắc lại -Tất cả HS đếm thầm - có 14 tiếng -Tất cả HS đánh vần thầm - Một HS làm mẫu , đánh vàn thành tiếng - Cả lớp cùng đánh vần -Ghi kết quả đánh vần bờ – âu – bâu – huyền –bầu .- HS giơ bảng báo cáo kết quả - Cả lớp suy nghĩ để trả lời . Những HS ngồi cạch nhau có thể trao đổi với nhau . - 1-2 em trình bày kết quả tiếng bầu gồm có 3 bộ phận tạo thành . - 2 - 3 em nhắc lại - Các nhóm làm việc . - Địa diện nhóm lên bảng chữa bài . .do âm đầu , vần , thanh tạo thành các tiếng : thương ,lấy , bí , cùng - HS đọc thầm - ( HS TB , Y ) - HS cả lớp làm bài và vở nêu kết quả - ( HS khá , giỏi ) - HS suy nghĩ giải câu đố + Là chữ : sao , ao D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt . - Yêu cầu HS về nhà học phần ghi nhớ trong bài thuộc lòng . - Xem bài sau : Luyện tập về cấu tạo của tiếng DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 12 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Luyện tập về cấu tạo của tiếng (Chuẩn KTKN : 7 ; SGK: 12 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu , vần , thanh )theo bảng mẫu ở BT! - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2 , BT3. HS khá , giỏi biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ BT4 , giải được câu đồ ở BT5 B .CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo tiếng . - Bộ chữ cái ghép tiếng C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : lá lành đùn lá rách. II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 :đọc nội dung bài và phần ví dụ - Thi đua xem nhóm nào phân tích nhanh Bài tập 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên . Bài tập 3: đọc yêu cầu của bài - GV cùng cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Các cặp tiếng bắt vần với nhau choắt –thoắt ,xinh – nghênh + Vần giống nhau hoàn toàn choắt . +Vần giống nhau không hoàn toàn xinh – nghênh Bài tập 4 :đọc yêu cầu của bài tập trên . - GV chốt ý kiến đúng : hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Bài tập 5 - Đọc yêu cầu của bài và câu đố - GV chốt lời giải đúng + Dòng : Chữ bút bớt đầu thành út + Dòng 2: Bỏ đuôi thành ú mập . + Dòng 3 : để nguyên thì là chữ út . - 2 hS lên bảng làm - 2 HS nhắc lại - 2HS đọc - HS làm việc theo cặp phân tích cấu tạo của tiếng theo sơ đồ: Tiếng âm đầu vần thanh Khôn kh ôn ngang Ngoan ng oang ngang đối đ ôi sắc đáp đ ap sắc người ng ươi huyền ngoài ng oai huyền Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tưc ngữ là :ngoài - hoài ( vần oai ) -1-2 em đọc - HS tự suy nghỉ làm bài đúng nhanh lên bảng lớp. - 3HS lên giải - HS viết vào vở - ( HS khá , giỏi ) - 2HS đọc - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến . - ( HS khá , giỏi ) - HS thi giải đúng , giải nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy nộp ngay cho GV. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học , Tiếng có cấu tạo như thế nào ? những bộ phận nào nhất thiết phải co.ù - Yêu cầu HS về nhà học phần ghi nhớ trong bài thuộc lòng . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2 Ngày dạy 17 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết (Chuẩn KTKN : 8 ; SGK: 17 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm thương người như thể thương thân ( BT 1 , BT4 ) ; nắm đượccách dùng một số từ có tiếng “nhân “theo hai nghĩa khác nhau : người , lòng thương người ( BT2 , BT3 ) HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT 4 B .CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ sẳn các mẫu để HS điền tiếp các từ cần thiết C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Viết những tiếng chỉ những người trong gia đình mà phần vần có 1 âm , có 2 âm . - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : - GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng . -Sửa bài theo lời giải đúng a / Từ thể hiện lòng nhân hậu , tình cảm yêu thương đồng loại b / Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương . c / Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại . d / Trái với dùm bọc giúp đỡ Bài tập 2 : a / Tiếng nhân có nghĩa là người công nhân : nhân dân , nhân loại , nhân sư , b / Là lòng thương người : nhân hậu , nhân đức , nhân từ .. - GV và lớp nhận nhận xét . Bài tập 3: đọc yêu cầu của bài - VD : Nhân dân VN ta rất anh hùng , Ông hai là một ông già có tấm lòng nhân hậu . - GV cùng cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài tập 4 : GV đọc yêu cầu của bài tập trên . Ở hiền gặp lành . Trâu buộc ghét trâu ăn . - GV nhận xét chốt lại ý chính . - 2 HS lên bảng làm - Có 1 âm : bố , mẹ , chú ,dì - Có 2 âm : bác ,thím ,cậu - 2 HS nhắc lại - ( HS TB , Y ) - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập - Tùng cặp trao đổi làm bài tập vào vở nháp . - Đại diện các nhóm HS lên bảng ghi kết quả . û -Lòng nhân ái , lòng vị tha , tình thân ái , tình thương mến , yêu quý , thương xót , tha thứ , đau xót - Hung ác ,tàn ác , cay độc , hung dữ , . - Cứu trợ , cứu giúp ,ủng hộ , bênh vưc , che chỡ nâng đỡ . - Ăn hiếp , hà hiếp , hành hạ . đánh đập ,. - ( HS khá , giỏi ) - HS đọc yêu cầu của bài trao đổi thảo luận theo cặp . - HS sửa bài vào tập - Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ ở nhóm a hoặc 1 câu với nhóm b . - ( HS khá , giỏi ) - Nhóm 3 HS trao đổi về 3 câu tục ngữ nội dung khuyên bảo , chê bai trong từng câu trên . - Sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều may mắn - Chê bai người có tính xấu ,ghen tị thấy người khác được phúc may mắn . - Khuyên chúng ta nên đoàn kết . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nêu một số từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu . - GV nhận xét tiết học ,yêu cầu HS thuộc lòng 3 câu tục ngữ . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 19 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Dấu hai chấm (Chuẩn KTKN : 8 ; SGK: 22 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm ( BT1 ) ; bước đầu biết dúng dấu hai chấm khi viết văn ( BT2 ) B .CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẳn nội dung cần ghi nhớ C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Gọi 2 HS làm bài tập 1và 2 HS làm bài tập ở tiết trước. - GV nhận xét . II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài : Dấu hai chấm 2 / phần nhận xét - GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng . -Câu a : báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu hoặc kép . - Câu b : báo hiệu sau lời nói của Dế Mèn phối hợp với dấu gạch ngang . 3 / Phần ghi nhớ - GV nhắc các em thuộc phần ghi nhớ 4 / Phần luyện tập Bài tập 1 : -Câu a : Tác dụng của dấu hai chấm là gì ? - dòng 1 - dòng 2 Câu b : - GV + lớp nhận xét chốt lại Bài tập 2 : - GV nhắc HS + Để báo hiệu lời nói của nhân vật dùng phối hợp với dấu ngoặc kép ,dấu gạch đầu dòng . + Cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm . - GV và cả lớp nhận xét . - 2 HS lên bảng làm - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập 1 - HS đọc từng câu thơ , vă ... suy nghĩ, tự đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt. GV nhận xét. - 2- 3 HS thực hiện yêu cầu - HS đọc các yêu cầu của BT 1, 2. Suy nghĩ chuẩn bị phát biểu. - 1,2 HS đọc ghi nhớ - ( HS TB , Y ) HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Câu a: Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp. Câu b: Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại. Câu c: Tại Hoa mà tổ không được khen. Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. Câu c: Tại vì (tại) mải chơi, Tuấn không làm bài tập. - ( HS khá , giỏi ) - HS đọc yêu cầu BT - HS đọc câu đã đặt. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét chung về tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ; đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 33 Ngày dạy 27 tháng 04 năm 2010 Tên bài dạy: Mở rộng vồn từ – Lạc quan , yêu đời (Chuẩn KTKN : 51 ; SGK: 134 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước cĩ tiếng lạcthành hai nhĩm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước cĩ tiếng quan thành ba nhĩm nghĩa (BT3) ; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luơn lạc quan, khơng nản chí trước khĩ khăn (BT4) B. CHUẨN BỊ + Câu văn ở BT 1 (phần nhận xét) + Ba câu văn ở BT 1 (phần luyện tập) – viết theo hàng ngang. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 / Giới thiệu bài - Gọi 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước, sau đó đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV nhận xét ghi điểm 2 / Bài mới a / Giới thiệu bài *. Hướng dẫn HS làm các BT 1, 2, 3, 4 (theo nhóm) b / Phần nhận xét + GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập. + GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ. - GV nhận xét. Tính điểm thi đua. * Lưu ý: Để HS hiểu hơn các từ ngữ trong BT 2, 3, sau khi HS giải xong bài tập, -GV gọi đọc 2 câu tục ngữ. - GV nhắc lời khuyên của 2 câu tục ngư. - Gọi 1 hs nêu lên hoàn cảnh của câu tục ngữ đó? 4 / Phần luyện tập Bài tập 1: - - GV nhận xét, ghi điểm Bài tập 2: - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng”: - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai”: - GV nhận xét sữa chữa Bài tập 3: - GV nhận xét sữa chữa Bài tập 4 : - Sóng có khúc, người có lúc - Kiến tha lâu cũng đầy tổ - GV nhậ xét hoàn thiện câu trả lới - 2- 3 HS thực hiện yêu cầu - Hs làm bài tập. - Mỗi nhóm làm xong, dán nhanh bài trên bảng lớp. Đại diện nhóm trình bày kết quả giải bài tập. - Lớp nhận xét. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc 2 câu tục ngữ của bài tập 4 - HS nêu - ( HS TB , Y ) Câu Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rất lạc quan. + Chú ấy sống rất lạc quan + Lạc quan là liều thuốc bổ + - HS đọc đề và suy nghĩ làm bài + Lạc quan, lạc thú. + Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - ( HS khá , giỏi ) - Hs tìm và phát biểu - Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân. - Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”: lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen, ảm đạm). - Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm. - Hs phát biểu theo hiều biết của mình - Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp, ; con người có lúc sướng, có lúc khổ, lúc vui lúc buồn. - Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí. - Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng thamãi cũng có ngày đầy tổ. - Lời khuyên: nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 2 câu tục ngữ ở BT 4, đặt 4 – 5 câu với các từ ở BT 2, 3 DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 29 tháng 04 năm 2010 Tên bài dạy: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (Chuẩn KTKN : 52 ; SGK: 134 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). B. CHUẨN BỊ - Một số tở giấy khổ rộng để HS làm BT 2, 3 (phần Nhận xét). - 1 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2 (phần Luyện tập). C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 / Giới thiệu bài - GV kiểm tra 2 HS – mỗi em làm lại một BT (2, 4) tiết MRVT: lạc quan, yêu đời. - GV nhận xét ghi điểm 2 / Bài mới a / Giới thiệu bài b / Phần nhận xét - GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. 3 / Phần ghi nhớ. - Gọi 2 học sinh đọc và nêu lên nội dung ghi nhớ 4. Phần Luyện tập. Bài tập 1 - Gọi 1 Hs đọc nội dung bài tập 1 - Tìm bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - GV dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 HS có lời giải đúng lên bảng làm bài. - Gv giáo dục học sinh về ý thức lao động vệ sinh môi trường ở trường là việc làm cần thiết . Bài tập 2 - Cách thực hiện tương tự BT 1. Lời giải, VD: - Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. - Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. - Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục. Bài tập 3 - Gọi hs đọc bài tập 3 - GV nhắc HS đọc kỹ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc. - GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích. - Gv nhận xét - 2- 3 HS thực hiện yêu cầu - 1 HS đọc nội dung BT 1, 2. - Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi - HS đọc ghi nhớ. - ( HS TB , Y ) - Hs đọc nội dung bài tập . - Lớp làm bài tập vào vở. - Hs lên bảng làm bài tập 1 - Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản. - Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! - Nhằm giáo duc ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động. - ( HS khá , giỏi ) - HS đọc bài tập 3 - HS quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK, đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài. Lời giải: + Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. + Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. - Lớp nhận xét. - 3 Hs đọc ghi nhớ. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - Gọi 3 học sinh nhắc lại ghi nhớ bài học. - GV dặn HS về nhà đặt 3 – 4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 34 Ngày dạy 12 tháng 05 năm 2010 Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời (Chuẩn KTKN : 52 ; SGK: 155 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ. B. CHUẨN BỊ - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT 1). - Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT 1 – xem mẫu ơ dưới). C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 / Giới thiệu bài - Một HS đọc nội dung ghi nhớ (tiết LTVC Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu), đặt một câu có trạng ngữ chỉ mục đích. - Một HS làm lại BT 3. - GV nhận xét ghi điểm 2 / Bài mới a / Giới thiệu bài b / Luyện tập. Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác, hay tính tình: - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp – các em đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại. - HS dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu đề bài. - HS làm bài, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. - GV nhận xét. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu BT 3. - GV nhận xét. - 2- 3 HS thực hiện yêu cầu - Hoạt động nhóm. - HS đọc yêu cầu BT - HS trình bày kết quả. a. Từ chỉ hoạt động b. Từ chỉ cảm giác. c. Từ chỉ tính tình. d. Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình. Vui chơi, góp vui, mua vui Vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui Vui tính, vui nhộn, vui tươi. Vui vẻ - HS đọc yêu cầu BT. - Vài em tiếp nối đọc bài làm của mình + Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. + Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu thôi. + Ngày này, các cụ già vui thú với những khóm hoa trong khu vườn nhỏ. - ( HS khá , giỏi ) - HS nêu nội dung BT - HS thảo luận nhóm đôi - HS viết vào vở VD D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT 3, đặt câu với 5 từ tìm được. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng
Tài liệu đính kèm: