Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 1 đến 11

Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 1 đến 11

Ngày: Tuần: 1

Môn: Luyện từ và câu

BÀI: CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần,thanh.

2.Kĩ năng:

- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.

3.Thái độ:

- Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt ,và thích sử dụng Tiếng Việt.

II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu)

- Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu:xanh, vần:đỏ,thanh:vàng)

 

doc 43 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 1 đến 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày:	Tuần: 1
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần,thanh.
2.Kĩ năng:
Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
3.Thái độ:
Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt ,và thích sử dụng Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu)
Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu:xanh, vần:đỏ,thanh:vàng)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
12 phút
5 phút
15 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng học tập đầu năm học
Bài mới: 
Giới thiệu: 
- Để người khác hiểu người ta phải dùng tiếng nói bày tỏ.Để ghi lại lời nói đó là dung gì.
- Để người ta hiểu ta phải viết trọn câu. Câu gồm có nhiều từ ngữ tạo thành.Và từ ngữ do tiếng tạo thành.Vậy tiếng được cấu tạo nên từ. Ta sẽ học bài hôm nay.
- Giáo viên ghi 
- Hướng dẫn bài mới.
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
- Giáo viên cho học sinh xem các khối vuông có ghi tiếng.
- Từng khối vuông mang một tiếng. Các em hãy đếm cho cô .
- Dòng 1 có mấy tiếng?
- Dòng 2 có mấy tiếng?
- Vậy cả hai câu có mấy tiếng?
- Giáo viên nhận xét bằng dòng phấn màu tô các âm - vần – thanh.
- Để đọc được tiếng bầu chúng ta đánh vần gồm những phần nào?
- Nêu tên từng phần.
- Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau.
- Giáo viên cho lớp xem khung
Tiếng
Âm đầu
vần
Thanh
bầu
bờ
âu
huyền
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
- Giáo viên ghi khi nhóm trưởng trả lời
- Quan sát khung cho cô biết tiếng nào có phụ âm đầu.
- Vậy bộ phận nào không bắt buộc phải có mặt.
- Tiếng việt có tất cả mấy thanh? Kể ra ? (ngang,sắc,huyền,hỏi,ngã,nặng)
- Nhưng chỉ có mấy dấu ?
- Thanh nào không được đánh dấu khi viết 
- Các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: 
GV phát cho mỗi HS 1 mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung như SGK, mỗi em làm 1 tiếng, sau đó cả tổ ghép các tiếng đó lại thành 1 bài trên tờ giấy khổ lớn, tổ nào làm xong trước, tổ đó thắng.
Bài tập 2: 
GV hướng dẫn HS nhìn tranh minh hoạ để đoán tiếng, sau đó giải thích nghĩa của từng dòng: để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
- Học sinh nhắc lại
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh đếm to và đọc
- Lớp kẻ khung vào nháp
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4
Chia nhóm nhóm thảo luận 
Đại diện nhóm lên sửa
1) Tiếng gồm có mấy bộ phận
2) Bộ phận thứ 1 bao giờ cũng đứng đầu nên gọi là bộ phận âm nào?
3) Bộ phận thứ 2 là gì?
4) Còn bộ phận thứ 3?
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp làm vào vở
- Từng học sinh lên sửa
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Chia nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
Hình khối vuông
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 1
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Học sinh luyện tập về phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước .
2.Kĩ năng:
Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ .
3.Thái độ:
Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt ,và thích sử dụng Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phị vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng .
Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
28 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Cấu tạo của tiếng
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: 
- Thi đua theo nhóm xem nhóm nào làm nhanh , làm đúng .
Bài tập 2: 
ngoài – hoài
oai
Bài tập 3: 
Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ .
 choắt – thoắt
 xinh xinh – nghênh nghênh
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn.
 xinh xinh – nghênh nghênh 
 inh – ênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn.
 choắt – thoắt (oắt)
Bài tập 4: 
- Chốt ý 
- Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau. Có thể giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Bài tập 5: 
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải ghi tiếng .
- Hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ để đoán chữ rồi viết ra giấy (Béo tròn là người mập , gọi là ú)
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Nhắc lại cấu tạo của tiếng .
- Mỗi tiếng thường luôn có những bộ phận nào? Cho ví dụ
- Tìm những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần.
+ có một âm 
+ có hai âm
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết
HS sửa bài
HS nhận xét
Học sinh đọc toàn bộ yêu cầu
- Học sinh đọc mẫu trong sách giáo khoa .
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao theo sơ đồ.
- Học sinh tìm tiếng vần với nhau, gạch dưới rồi ghi lại vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Học sinh các nhóm thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp hoặc làm vào giấy rồi dán băng dính vào bảng lớp .
- Học sinh tự phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- Học sinh thi giải đúng ,nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy (bảng con)
* chữ “bút”
- bút bớt đầu là út ,đầu đuôi bỏ hết là ú ,để nguyên là bút.
- Âm đầu vần và thanh 
- Phải có âm chính và thanh
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 2
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Hệ thống hoá những từ ngữ trong chủ điểm đã học 
2.Kĩ năng:
Mở rộng thêm vốn từ về lòng nhân hậu và đoàn kết .
Luyện cách sử dụng các từ ngữ đó .
3.Thái độ:
Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt ,và thích sử dụng Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ .
Các từ ngữ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
28phút
3 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Cấu tạo của tiếng
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu: 
Để giúp các em có nhiều vốn từ xây dựng một bài tập làm văn. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thêm một số vốn từ ngữ về nhân hậu, đoàn kết
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: 
- Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Giáo viên nêu lại yêu cầu của bài và thực hiện 
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh kẻ coat theo từng đức tính hay nêu miệng .Lưu ý hoc sinh trong bài tập đọc đã học.
- Sau đó giáo viên tổng kết lại và kết luận .
Bài tập 2:
- Giáo viên yêu cầu hai học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm .
- Lần lượt từng nhóm sẽ trình bày giáo viên rút ra kết luận .
Bài tập 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho lần lượt các em đặt câu và sửa câu cho các em.
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 4:
- Giáo viên cho học sinh phân nhóm và thảo luận theo yêu cầu của bài tập 4.
- Giáo viên cho từng nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét và cho học sinh nhận xét và kết luận .
Củng cố - Dặn dò: 
GV cho HS nhắc lại một số từ có tiếng nhân
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm
HS sửa bài
HS nhận xét
- Học sinh đọc 
- Học sinh thực hiện và nêu kết quả.
- Học sinh trao đổi nhóm và trình bày ý kiến của nhóm 
- Tiếng “nhân” có nghĩa là người: Các từ nhân loại, nhân tài, nhân dân.
- Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: Các từ nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đặt câu
- Học sinh thảo luận nhóm về lời khuyên của 3 câu tục ngữ.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm bổ sung ý kiến.
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 2
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: DẤU HAI CHẤM
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Kiến thức : Biết được tác dụng của dấu hai chấm trong câu ,báo hiệu bbộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
2.Kĩ năng:
Biết dùng dấu hai chấm khi viết bài văn ,thơ .
3.Thái độ:
Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt, và thích sử dụng Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
10 phút
5 phút
15 phút
3 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Cấu tạo của tiếng
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Giáo viên yêu cầu :
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về dấu hai chấm trong câu đó .
Giáo viên chốt.
Câu a,b: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của nhân vật 
Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích .
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: 
Bài tập 2: 
Củng cố - Dặn do ... ết Danh từ riêng ta phải làm như thế nào ?
 - HS nêu quy tắc viết Danh từ riêng 
3 – Bài mới 
1 ) + GV cho HS đọc đoạn văn .
 + HS đọc câu hỏi ở bài 2 / phần nhận xét
 + GV nêu lại yêu cầu 
 + Trong đoạn văn này vừa có Danh từ chỉ người và Danh từ chỉ sự vật , Động
từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ vàthiếu nhi .
 + GV cho HS tìm Danh từ chỉ sự vật sau đó yêu cầu HS tìm từ chỉ trạng thái , khả năng của sự vật đó .
 - GV giải thích từ “ Trạng thái + khả năng” 
 - GV cho HS thảo luận nhóm.
 - Lớp nhận xét – GV tổng kết
 + Những từ miêu tả hành động của người, trạng thái , khả năng của người , sự vật 
 --- Động từ 
 - GV cho 1,2 HS đọc và ghi nhớ trong SGK
 2 ) Luyện tập 
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài
 - GV cho HS kể vào nháp các hoạt động ở nhà vàø nhà trường.
 - GV ghi bảng giúp HS xác định rõ về động từ trong các từ vừa nêu .
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài 
 - GV cho HS làm việc cá nhân và nêu lên .
 Bài 3 : GV cho HS đóng kịch câm 
 - GV hướng dẫn HS vào tiết luyện tập buổi chiều 
4 - Củng cố – dặn dò 
 - Nêu lại ghi nhớ 
 - Nhận xét 
 - Chuẩn bị . Tiết 4 – ôn tập 
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS đọc phần nhận xét câu hỏi ở bài
 tập 2 tập 2
- HS tìm và nêu
- Nhóm thảo luận và trình bày
- HS nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu 
-HS ghi vào giấy nháp và đọc lên đâu là Động từ
- HS làm và nêu lên . HS thực hiện ngay trong SGK
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 10
Môn: Luyện từ và câu
TIẾT 4
I Mục đích – Yêu cầu
- Hệ thống đọc và hỏi sâu thêm các từ ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Thương người như thể thương thân , măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ.
- Nhớ tác dụng của 2 dấu chấm và dấu ngoăïc kép .
II Đồ dùng dạy học
 - 4 , 5 phiếu học , giấy phóng to lại bài tập 1 , 3
 - Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 1 , 3
 - Băng dính – Bộ bài Tiếng Việt ( nếu có )
III . Các hoạt động dạy – học
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1 phút
2 phút
33 phút
4 phút
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Động từ
- Tìm 1 động từ chỉ hoạt động, 1 động từ chỉ khả năng, trạng thái và đặt câu với động từ vừa tìm được.
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Từ đầu năm học tới nay , các em đã được học những chủ điểm nào ?
+ GV ghi tên các chủ điểm lên bảng - Các bài học Tiếng Việt trong các chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em 1 số ngữõ ,1 số hiểu biết về dấu câu , Tiết ôn tập hômnay , các em sẽ hệ thống lại các từ đã học , các dấu câu đã học .
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn
 Bài tập 1: 
- GV phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian 10ù ù 
- GV ra hiệu lệnh cho nhóm dán phiếu lên bảng . 
 + GV cho điểm 
 Bài 2 : 
+ GV hướng dẫn HS nhận xét 
 - Thành ngữ được dùng để đặt câu có nội dung gắn với 3 chủ điểm đã học không ?
 - Nội dung câu văn có hợp với nghĩa câu thành ngữ dẫn ra không ? 
 Bài 3 : 
 - Tìm trong mục lục các bài Dấu 2 chấm 
 Dấu ngoặc kép để làm bài 3 vào nháp .
4 - Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét 
 - Chuẩn bị . Tiết 6 – ôn tập 
- HS đọc yêu cầu bài 1
- Nhóm thảo luận 
- Nhóm đọc lại các bài Luyện từ ở mỗi chủ điểm tìm từ thích hợp ghi vào cột được kẻ sẵn ở giấy .
 + Nhóm trưởng phân công HS đọc bài mở rộng vốn từ thuộc 1 chủ điểm, ghi vào nháp .
 + Từng HS phát biểu trước nhóm
 - Nhóm nhận xét ,bổ sung
 - Thư ký ghi vào phiếu
 - Nhóm cử đại diện chậm chéo phiếu của nhóm bảng : Từ nào sai gạch chéo ,ghi tổng số từ đúng dưới từng cột .
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- Nhóm thảo luận tìm 2 thành ngữ đã học trong mỗi chủ điểm .
- Lớp làm việc cá nhân : Đặt câu với từng thành ngữ .
HS đọc yêu cầu bài 3
- Lớp làm nháp 
- Nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
Phiếu
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 10
Môn: Luyện từ và câu
TIẾT 6
I Mục đích – Yêu cầu
- Xác định được các tiếng trong đoạn vản theo mô hìnhâm tiết đã học 
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn ,từ láy ,từ ghép ,danh từ ,động từ.
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết .
- Giấy khổ to để các nhóm làm bài tập .
- Băng dính 
III . Các hoạt động dạy – học
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1 phút
5 phút
2 phút
28 phút
4 phút
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Tiết 4
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Trong những tiết luyện từ và câu trước ,các em đã biết cấu tạo của tiếng , đã hiểu thế nào là từ đơn ,từ phức , danh từ và động từ . Bài học hôm nay giúp các em làm một số bài tập để ôn lại các kiến thức đó 
+ GV ghi bảng 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn
Bài 1,2
GV treo bảng phụ
 Bài 3 :
 - Thế khi làm bài 3 các em cho cô biết thế nào là từ đơn?
 - Thế nào là từ láy.
 - Thế nào là từ ghép.
+ GV giúp khi tổ trạng tài sai = cách sửa hoặc hướng dẫn HS tranh luận đi đến ý kiến chung .
 Bài 4 :
 - Như thế nào là danh từ ?
 - Như thế nào là động từ ?
 GV giúp khi tổ trạng tài sai = cách sửa hoặc hướng dẫn HS tranh luận đi đến ý kiến chung
4 - Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét 
 - Chuẩn bị . Tiết 7 – ôn tập 
HS đọc yêu cầu bài 1
HS đọc đoạn văn.
HS đọc yêu cầu bài 2 . Lớp làm 
2 HS lên 1 lần ( 1 em 1 bên cho nhanh )
HS đọc yêu cầu bài 3
Lớp chia nhóm thảo luận - viết vào giấy khổ to – Dán bảng lớp
3 HS làm trọng tài phân tích đúng sai
HS đọc yêu cầu bài 4
Lớp chia nhóm thảo luận - viết vào giấy khổ to – Dán bảng lớp
3 HS làm trọng tài phân tích đúng sai
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 11
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I Mục đích – Yêu cầu
 - Nắm dược những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ .
 - Bước đầu biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II Đồ dùng dạy học 
 GV : - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2 , 4 .
 - Băng dính .
III Các hoạt động dạy học
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1 phút
5 phút
2 phút
29phút
3 phút
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ :Tiết 7 : Kiểm tra viết Dọc hiểu – Luyện từ và câu 
- Nhận xét bài viết của HS 
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Trong tiệt học hôm nay em sẽ biết tính từ là từ như thế nào ? 
b – Hoạt động 2 : 
Bài 1 : Các từ in nghiêng sau đây bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ?
- Sắp , đã .
Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ .
 Bài 2 : Điền các từ đã , đang , sắp vào chỗ trống 
 a . Đã
 b . Đã , đang , sắp .
 Bài 3 : Trong đoạn văn dưới đây , vì sao tác giả không thêm từ chỉ thời gian vào trước các động từ in nghiêng ?
 - vì các hoạt động đó diễn ra thường xuyên , hàng ngày .
 Bài 4 : Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng . Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hay bỏ bớt từ ?
 - Đang , đã .
4 - Củng cố – dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học. 
- Làm bài 2b, 4 vào vở nhà. 
- Chuẩn bị : Tính từ 
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS trả lời miệng .
- HS đọc yêu cầu bài .
- Các nhóm làm việc , viết kết quả ra giấy .
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu bài .
- Các nhóm làm việc , viết kết quả ra giấy .
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày:	Tuần: 11
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: TÍNH TỪ
I Mục đích – Yêu cầu
- Hiểu biết thế nào là tính từ .
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn . Biết đặt câu có dùng tính từ .
II Đồ dùng dạy học 
GV : - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập I . 1 
III Các hoạt động dạy học
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐDDH
1 phút
5 phút
2 phút
14phút
2 phút
11 phút
3 phút
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Luyện tập về động từ 
- Làm lại các bài tập trong tiết trước (phần luyện tập ) 
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Chúng ta đã học về động từ . Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để nắm kĩ hơn .
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
Bài 1 : Đọc mẫu truyện : Cậu học sinh ở Aùc- boa
Bài 2 : Tìm các từ :
- Chỉ tính tình , tư chất của cậu bé Lu - i?
- Chỉ màu sắc của sự vật ? 
- Chỉ hình dáng , kích thước của sự vật ?
- Chỉ các đặc điểm khác của sự vật ? 
-> Tính từ là gì ? 
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ 
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ trang 120 
d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập 
 Bài 1 : Tìm tính từ trong các đoạn văn sau :
 a ) Già , gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ , 
 trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm, khúc chiết , rõ ràng .
 b ) Quang , sạch bóng , xám , xanh , dài, hồng , to tướng , ít , thanh mảnh . 
 Bài 2 : Hãy viết một câu có dùng tính từ .
 a ) Nói về 1 người bạn hoặc người thân 
của em .
 b ) Nói về một sự vật quen thuộc của em .
4 - Củng cố – dặn dò 
 - Về nhà học thuộc ghi nhớ trang 120 và làm bài 1 , 2 trang 120 vào vở Tiếng Việt.
Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực
- 1 HS đọc 
- Chăm chỉ, giỏi 
- Trắng phau, xám
- Nhỏ, con con, già
- Nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo 
- là những từ chỉ tính tình, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích thước và các đặ điểm khác của người, sự vật. 
- 3 HS đọc ghi nhớ 
- HS đọc yêu cầu 
- HS trả lời miệng
- Nhóm ghi kết quà ra giấy dán lên .
- HS đọc yêu cầu 
- Thi đua các tổ 
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docgai an luyen tu va cau lop 4doc.doc