Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 (Bản chuẩn kiến thức)

I/-MỤC TIÊU:

-Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.

-Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ

II/-CHUẨN BỊ:

-Phiếu bài tập.

-Bảng nhóm.

III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 143 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN: 1	
TIẾT: 1 Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/-MỤC TIÊU:
-Nắm được cấu tạo của tiếng ( gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng việt.
-Biết nhận diện bộ phận của tiếng từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II/-CHUẨN BỊ: tiếng
-Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. 
-Có ví dụ điển hình Âm đầu Vần Thanh 
Ví dụ : Tiếng Âm đầu Vần Thanh 
 trường tr ương huyền
-Phiếu bài tập ( bảng nhóm )
-Bộ chữ cái ghép tiếng có màu khác nhau giữa âm đầu, vần, thanh. 
III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1/-Khởi động: Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập và 1 số yêu cầu khi học.
3/-Bài mới:
a/-Giới thiệu: Ghi tựa bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Chia nhóm phân vai trò
b/-Phát triển bài:
*Hoạt động 1:
+Mục tiêu:Hs biết câu thơ lục bát trên gồm mấy tiếng, biết cách đánh vần và tiếng do những bộ phận nào tạo thành. Từ đó phân biệt được các tiếng có đủ bộ phận và không đủ.
+Cách tiến hành:GV yêu cầu HS mở SGK 16 đọc to phần nhận xét.
1-Có bao nhiêu tiếng trong câu tục ngữ ?
-GV nhận xét.
2-Cá nhân HS đánh vần tiếng bầu.
-GV ghi lại kết quả đúng bờ âu bâu huyền bầu. ( sử dụng bộ chữ )
3-Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành.
-GV đính sơ đồ cấu tạo tiếng.
4-GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập ghi Tiếng, âm đầu, vần, thanh. yêu cầu HS làm các tiếng còn lại vào.
Tiếng
Âm đầu
Vần 
Thanh
ơi
ơi
ngang
thương
 th
ương
ngang
-Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu? Tiếng nào thiếu ?
-GV kết luận.
*Hoạt động 2:
+Mục tiêu:Phân tích được các tiếng trong thơ lục bát sau theo mẫu SGK và giải nhanh bài tập 2 trang 7.
+Cách tiến hành:Các em kẻ vào vở bảng sau nhóm 1, 2 câu đầu, nhóm 3, 4 câu hai.
1-GV nhận xét khi HS làm.
-GV kết luận.
2-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
-GV nhận xét.
4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
-Mỗi tiếng có mấy bộ phận kể ra?
-Nhận xét –Tuyên dương.
-Liên hệ giáo dục HS.
-Cả lớp
- HS lặp lại.
-Về nhóm tự bình bầu.
-Thảo luận nhóm.-Ghi vào phiếu.
-Trình bày- chia sẻ.
-HS đọc xác định yêu cầu.
-Tất cả HS đếm thầm.
-Có 14 tiếng.
-HS khác nhận xét.
-HS đánh vần thầm.
-Đại diện đánh vần thành tiếng.
-HS khác nhận xét.
-Cả lớp suy nghĩ đại diện trả lời.
-Tiếng bầu gồm 3 phần. GV hướng dẫn HS đọc tên âm đầu vần và thanh.
-HS làm theo nhóm vào phiếu bài tập ( ở phần chuẩn bị ).
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm nhận xét.
-HS đọc phần ghi nhớ.
-Làm theo nhóm nhận xét chéo.
-HS đọc và giải câu đó ( cá nhân )
-HS đại diện:
ðSao : để nguyên
sao aoðsao
-HS khác nhận xét.
3 bộ phận : Âm đầu, vần, thanh.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN: 1 	
TIẾT: 2 Bài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/-MỤC TIÊU:
-Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
-Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ
II/-CHUẨN BỊ:
-Phiếu bài tập.
-Bảng nhóm.
III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1/-Khởi động: Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng phân tích câu : 
lá lành đùm lá rách.
-GV nhận xét ghi điểm.
3/-Bài mới:
a/-Giới thiệu: Ghi tựa bài
Chia nhóm phân vai trò
b/-Phát triển bài:
*Hoạt động 1:
+Mục tiêu:
Phân tích đúng theo mẫu.
+Cách tiến hành:GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS làm nhóm.
-GV quan sát kết luận.
Tiếng
Âm đầu
vần
Thanh
khôn
kh
ôn
ngang
đối
đ
ôi
sắc
.........
..............
........
..........
*Hoạt động 2:
+Mục tiêu:Tìm được những tiếng bắt vần với nhau.
+Cách tiến hành:
-HS làm cá nhân.
-GV nhận xét.
*Hoạt động 3: SGK
+Mục tiêu:Biết từng cặp tiếng bắt vần với nhau và biếtcặp nào bắt vần với nhau hoàn toàn
ðThế nào là bắt vần.
+Cách tiến hành:HS làm việc theo nhóm vào bảng nhóm.
-GV nhận xét và bổ sung.
+Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt thoắt.
+Cặp có vần không giống nhau hoàn toàn: nghênh – xinh
-GV hỏi :
+Em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
-GV kết luận.
*Hoạt động 4:
+Mục tiêu:Giải được câu đố
+Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc SGK làm cá nhân.
-GV nhận xét.
4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
-Tiếng có cấu tạo như thế nào?
-Những bộ phận nào nhất thiết phải có ?
-Nhận xét –Tuyên dương.
-Liên hệ giáo dục HS.
-Về nhà xem lại các bài tập , xem trước bài tập 2 SGK trang 17 để nắm nghĩa của từ.
-Cả lớp
-2 em lên bảng lớp làm.
-HS nhận xét.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
lá
l
a
sắc
lành
...........
.......
..........
- HS lặp lại.
-Về nhóm tự bình bầu.
-Thảo luận nhóm.-Ghi vào phiếu.
-Trao đổi chéo- nhận xét.
-HS làm.
-HS trình bày : ngoài - hoài
-HS nhận xét.
-Nhóm làm ghi bài.
+loắt - choắt.
+choắt thắt.
-Những cặp bắt vần nhau hoàn toàn: hai cặp trên.
-HS nhận xét.
+Là 2 tiếng có phần vần giống nhau - giống hoàn toàn và giống không hoàn toàn.
-HS đọc và làm vào bảng con.
 út, ú, bút
-HS khác nhận xét.
-3 phần ( 3 bộ phận ).
- Vần, thanh.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN: 2	
TIẾT: 3 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I/-MỤC TIÊU:
1-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : “ Thương người như thể thương thân”. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2-Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo của từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II/-CHUẨN BỊ:
-Phiếu bài tập.
-Bảng phụ, bảng nhóm.
III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1/-Khởi động: Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần chỉ có 1 âm,2 âm
-GV nhận xét ghi điểm.
3/-Bài mới:
a/-Giới thiệu: Ghi tựa bài
Chia nhóm phân vai trò
b/-Phát triển bài:
*Hoạt động 1:
+Mục tiêu:Tìm được các từ theo yêu cầu SGK trang 17.
+Cách tiến hành:HS mở SGK đọc yêu cầu bài tập 1 và làm vào phiếu bài tập 1 
-GV nhận xét.
*Hoạt động 2:
+Mục tiêu:Tìm đúng tiếng hợp nghĩa theo yêu cầu.
+Cách tiến hành:Cho HS đọc yêu cầu thảo luận theo nhóm cặp làm vào giấy nháp.
-GV nhận xét.
*Hoạt động 3:
+Mục tiêu:Đặt được câu với bài tập 2 ( đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ ) và hiểu nghiã của các câu tục ngữ.
+Cách tiến hành:Đặt câu bài tập 2 vào bảng nhóm và giải nghĩa các câu tục ngữ.
-GV nhận xét.
+BT4: Hiểu nghĩa các câu tục ngữ.
4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét –Tuyên dương.
-Thuộc 3 câu tục ngữ và xem trước bài chuẩn bị ở tiết sau .
-Cả lớp
-2 HS viết, còn lại viết vào vở nháp.
1 âm: dì, mẹ, cha...
2âm : Cậu , bác...
-HS nhận xét.
- HS lặp lại.
-Về nhóm tự bình bầu.
-HS đọc thầm và làm theo nhóm yêu cầu bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
1a- Lòng yêu thương, lòng nhân ái, yêu quí độ lượng,...
1b- Hung ác, tàn ác, gian ác,cay độc
1c- Cứu giúp, ủng hộ, bênh vực, nâng đỡ,...
1d-Ăn hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập,...
-Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc.
-Thảo luận làm theo nhóm cặp.
-Đại diện trình bày :
+Nhân : có nghĩa là “ người”: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
+nhân : có nghĩa là lòng thương người : nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
-Cả lớp nhận xét.
-Nhóm đặt câu:
+Nhóm 1, 2, 3 đặt câu 2 a.
+Nhóm 4, 5 đặt câu 2 b.
-Đại diện nhóm trình bày.
+Nhân dân ta rất anh dũng.
+Bố em là công nhân vệ sinh.
-Nhóm khác nhận xét.
-Theo cặp.
-Đại diện trình bày.
Khuyên ta sống hiền lành,...
......
.......
-HS khác nhận xét.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN: 2	
TIẾT: 4 Bài: DẤU HAI CHẤM
I/-MỤC TIÊU:
-Nhận biết được tác dụng của dấu 2 chấm trong câu : Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
II/-CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1/-Khởi động: Hát vui
2/-Kiểm tra bài cũ:
-Đọc câu tục ngữ và giải nghĩa.
-GV nhận xét ghi điểm.
3/-Bài mới:
a/-Giới thiệu: Ghi tựa bài
-Giới thiệu trực tiếp.
Chia nhóm phân vai trò
b/-Phát triển bài:
*Hoạt động 1:
+Mục tiêu: Biết được tác dụng của dấu 2 chấm.
+Cách tiến hành: 3 HS đọc nối tiếp nhau bài tập 1 ( đọc thành câu
 nhận xét tác dụng) nhóm 
GV gợi ý
+Dấu hiệu phía sau là lời nói của ai? hay lời giải thích điều gì? 
-GV nhận xét và gợi ý.
+Vậy dấu hai chấm có tác dụng gì ?
+Sau dấu hai chấm thường có gì?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 
*Hoạt động 2:
+Mục tiêu:Biết dấu hai chấm có tác dụng gì trong câu.
+Cách tiến hành: 1 HS đọc to yêu cầu bài tập 1 SGK trang 23 và làm cá nhân vào vở nháp.
-GV nhận xét .
Đi với dấu hai chấm có dấu gì?
-GV nhận xét.
*Hoạt động 3:
+Mục tiêu:Viết được đoạn văn có dùng dấu 2 chấm để giải thích và dẫn lời nói của nhân vật.
+Cách tiến hành:Làm theo nhóm vào phiếu học tập.
-GV nhận xét.
4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
-Dấu 2 chấm có tác dụng gì ?
-Xem lại bài và mang từ điển đến lớp để học tiết sau.
-Nhận xét –Tuyên dương.
-Liên hệ giáo dục HS.
-Cả lớp
- 2 HS đọc và giải nghĩa.
-HS khác nhận xét.
- HS lặp lại.
-Về nhóm tự bình bầu.
-Thảo luận nhóm.-Ghi vào phiếu.
-Trình bày- chia sẻ.
-HS đọc nối tiếp từng câu văn thơ, đoạn, nhận xét tác dụng.
-Thảo luận theo cặp.
-Đại diện trình bày.
1a- Bác Hồ ( lời nói )
1b- Dế Mèn ( lời nói )
1c- Giải thích điều kì lạ
-HS khác nhận xét.
 ... : thực hiện yêu cầu BT 3..
- GV quan sát và hỗ trợ.
- GV nhận xét kết luận và tuyên dương.
- Có thể cho HS đặt câu với các từ đó.
 + Ví dụ:
 - Cô ấy sống rất lạc quan.
 - Bọn quan quân nhà Thanh đã bị quân dân ta đánh bại.
 - Chú ấy có quan hệ tốt với mọi người.
 - Là bạn bè chúng ta phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
Hoạt động 3 : BT4.
 + Mong đợi : HS biết thêm một số tục ngữ khuyên con người lạc quan, bền gan... 
 + Mô tả : GV nêu từng câu tục ngữ yêu cầu HS nêu lời khuyên của câu tục ngữ đó. 
- GV nhận xét và tuyên dương 
 c/-Tổng kết nhận xét- dặn do ø:
- Liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Cả lớp tham gia.
- HS trả lời cá nhân.
- HS thảo luận.
- Hoàn thành trình bày.
- Lớp chia sẻ thống nhất.
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp.
x
x
x
- HS về nhóm, thảo luận.
BT2 : a) lạc có nghĩa là “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú.
 b) lạc có nghĩa là “rớt laiï, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
BT3 : a) quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân
 b) quan có nghĩa là”nhìn, xem”: lạc quan
 c) quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm.
- Nhận xét chéo.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Lớp chia sẻ thống nhất.
- HS lắng nghe
- Xung phong trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
 + Sông có khúc, người có lúc.
- Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
 + Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ đóng góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
- HS học thuộclòng 2 câu tục ngữ và đặt 4 câu với các từ ngữ ở bài tập 2, 3.
- Chuẩn bị bài “ Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu” 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 33	 
Tiết: 66 Bài : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I/- Mục tiêu :
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích ( trả lời cho câu
 hỏi để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?
Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Thêm trạng ngữ chỉ mục đích 
cho câu.
II/-Chuẩn bị :
 - Bảng lớp viết sẵn phần ghi nhớ và BT1 ( phần nhận xét )
 - Bảng nhóm ghi sẵn bài tập 2.
 - Phiếu bài tập ghi BT3.
III/-Hoạt động dạy - học :
 Giáo viên
 Học sinh
 1/-Khởi động : Hát vui
 2 /-Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét và ghi điểm.
 3/-Bài mới :
 a/-Giới thiệu : Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1,2 và truyện Con cáo và chùm nho suy nghĩ trả lời câu hỏi : xung phong phát biểu.
- GV nhận xét,KL và tuyên dương.
- GV gợi ý để HS rút ra ghi nhớ. 
 b/-Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : BT1.
 + Mong đợi : HS nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. 
 + Mô tả : 1 HS đọc nội dung BT1 dùng bút chì gạch chân trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. 
- Nhận xét, KL và tuyên dương.
Hoạt động 2 : BT2.
 + Mong đợi : HS biết thêm các trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 
 + Mô tả : GV chia nhóm phát bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2 yêu cầu HS thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 
Hoạt động 3 : 
 + Mong đợi : HS biết thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có câu hoàn chỉnh.
 + Mô tả : GV phát phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 1 yêu cầu HS thảo luận nhómhoàn thành. 
- Chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đọan để thêm đúng CN- VN vào câu in nghiêng.
 c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò::
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Dặn dò.
- Cả lớp tham gia.
- HS làm lại BT2, 4 tiết mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời.
- Lớp theo dõi.
Þ Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
- Lớp chia sẻ.
- Vài HS đọc lại.
- HS làm việc cá nhân.
a) Để tiêm phòng dịch bệnh cho trẻ, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.
b)Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
- HS thảo luận nhóm.
VD : Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. 
 Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. 
 Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
- HS thảo luận hoàn thành.
- Trình bày.
 Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
 Đoạn b : Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
- Về nhà đặt 3 – 4 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
- Chuẩn bị bài “MRVT: Lạc quan – Yêu đời”.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 34	 
Tiết: 67 Bài : MỞ RỘNG VỐN TƯ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI 
I/- Mục tiêu : 
Tiếp tục mở rộng, quan hệ hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
Biết đặt câu với các từ đó.
II/-Chuẩn bị :
 - Phiếu bài tập ghi BT1+2..
 - Bảng nhóm.
III/-Hoạt động dạy - học :
 Giáo viên
 Học sinh
 1/-Khởi động : Hát vui
 2/-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ và đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
- 1 HS làm lại bài tập 3. 
- Nhận xét và ghi điểm.
 3/-Bài mới :
a/-Giới thiệu : Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 b/-Phát triển bài : 
Hoạt động 1: BT1-2.
 + Mong đợi : 
- Tiếp tục mở rộng vốn từ hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời. 
 + Mô tả : GV phát phiếu bài tập ghi sẵn nội dung bài tập 1,2.
- GV nêu:
 a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ? ( Bọn trẻ đang làm gì ? )
 b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào?( Em cảm thấy thế nào ? )
 c) Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?( Chú Ba là người thế nào ? )
 d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể đồng thời trả lời hai câu hỏi: Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ?
( Em cảm thấy thế nào ? Chú Ba là người thế nào ? )
- Kết luận.
Hoạt động 2 : BT3.
 + Mong đợi : HS tìm được các từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với các từ đó. 
 + Mô tả : GV nêu yêu cầu hoạt động. Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành. 
+ cười ha hả
+ cười hì hì
+ cưới hí hí
+ cười hơ hơ
+ cười khanh khách, cười khúc khích, 
- GV nhận xét – tuyên dương.
 c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- Trò chơi :Thi đặt câu ở bài tập 1.
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục HS.
- Cả lớp tham gia.
- HS nêu cá nhân.
- HS thảo luận nhóm.
a- Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, nói vui.
b- Từ chỉ cảm giác vui tính, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c- Từ chỉ tính tình : vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d- Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác : vui vẻ.
Đặt câu:
- Bon trẻ đang vui chơi ngoài vườn.
- Em cảm thấy vui thích.
- Chú Ba là người vui tính.
- Em cảm thấy vui vẻ.
- Chú Ba là người vui vẻ.
- Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Hoàn thành trên bảng nhóm.
- Trình bày
+ Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
+ Cụ cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
+ Mấy cô bạn tôi không biết thích thú điều gì, cứ cười hí hí trong góc lớp.
+ Anh chàng cười hơ hơ nom thật vô duyên.
- HS đặt câu tiếp sức.
- Chuẩn bị bài “Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu”.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 34	 
Tiết: 68 Bài : THÊM TRẠNG NGỮ 
 CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU 
I/- Mục tiêu :
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện 
( trả lời câu hỏi bằng cái gì ? với ai ? ).
Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu : thêm trạng ngữ chỉ phương 
tiện vào câu.
II/-Chuẩn bị :
 - Bảng lớp viết sẵn nội dung ghi nhớ và nội dung BT1+2..
 - Bảng nhóm.
III/-Hoạt động dạy - học :
 Giáo viên
 Học sinh
 1/-Khởi động : Hát vui
 2/-Kiểm tra bài cũ : 
- GV yêu cầu HS làm lại BT3 2 HS tiết trước MRVT lạc quan yêu đời 
- Nhận xét và ghi điểm.
 3/-Bài mới :
 a/-Giới thiệu : Trực tiếp.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung BT1,2 suy nghĩ trả lời câu hỏi. 
- GV gợi ý để HS rút ra ghi nhớ.
 b/-Phát triển bài : 
Hoạt động 2 : 
 + Mong đợi : HS nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. 
 + Mô tả : 1 HS đọc nội dung BT1, dùng bút chì gạch chân trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. 
( Yêu cầu tìm CN – VN trước khi tìm TN).
- GV nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3 : 
 + Mong đợi : HS viết tốt đoạn văn theo yêu cầu.
 + Mô tả : Yêu cầu HS quan sát ảnh các con vật SGK ( hoặc sưu tầm ) viết đoạn văn tả con vật yêu thích ít nhất có dung 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện theo nhóm. 
- GV nhận xét – tuyên dương.
c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục HS.
- Cả lớp tham gia.
- HS thực hiện cá nhân.
+ Ý 1 : Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ?
+ Ý 2 : Cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
- Vài HS đọc lại ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân.
- Hoàn thành yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
a-Bằng một giọng chân tình, thầy khuyên chúng em...
b- Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ 
- HS quan sát ảnh 1 lựa chọn.
- Thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
 + Ví dụ: 
- Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn con.
- Với cái mõm to, con lợn háo ăn tợp một loáng là hết cả máng cám.
- Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà.
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ở BT 2.
- Chuẩn bị bài : “ Ôn tập và kiểm tra học kì II”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_ban_chuan_kien_thuc.doc