Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Chương trình cả năm

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Chương trình cả năm

TUẦN2:

Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

I/ MỤC TIÊU.

Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT 3.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Tiết 4 DẤU HAI CHẤM

I/ MỤC TIÊU

 - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ).

- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 – Bảng phụ viết ghi nhớ.

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc 136 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:	
 Tiết 1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ MỤC TIÊU.
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 - Vở TBTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- GV nói về tác dụng của môn LTVC.
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
Tiết luyện từ và câu hô nay chúng ta học bài : cấu taọ của tiếng.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Tìm hiểu phần nhận xét.
* Bài 1: Làm việc cá nhân.
1/ Yêu cầu đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
- Mỗi lầm đếm một tiếng gõ nhẹ một cái lên mặt bàn.
- HS làm mẫu.
2/ Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó.
- HS làm mẫu.
- Cả lớp đánh vần và ghi kết quả đánh vần vào bảng con.
– GV ghi kết quả lên bảng.
3/ Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.
+ Tiếng bầu gồm những bộ phận nào?
– HS trình bày kết quả.
4/ Phân tích các tiếng còn lại.
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại bằng cách kẻ bảng.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
+ Tiếng do bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ?
+ Tiếng nào có dủ bộ phận như tiếng bầu?
+ Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu ?
* GVchốt
3. Ghi nhớ :
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
4. Luyện tập.
* Bài 1: Làm việc cá nhân.
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Yêu cầu mỗi bàn 1 em phân tích hai tiếng.
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng : như SGV/39
* Bài 2: Làm việc theo cặp
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Thảo luận theo cặp tìm ra lời giải câu đố
D. Củng cố - dặn dò.
- HS nêu lại phần ghi nhớ.
* GV giáo dục tư tưởng.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và câu đố.
- Chuẩn bị bài :Luyện tập về cấu tạo của tiếng
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- Lắng nghe.
- Cả lớp.
- HS nghe.
- HĐ cá nhân.
- HS lần lượt nêu.
- HS đánh vần .
- HS thực hiện.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm vào vở.
- 1 làm ở bảng lớp.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài vào VBT.
- HS đọc bài làm.
- 1 HS đọc
- HS nối tiếp nhau trả lời. 
 - 2 em nêu.
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I/ MỤC TIÊU.
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 – Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
 – Bộ xếp chữ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- HS phân tích bộ phận của các tiếng trong câu : Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- HS nêu ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
C.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Tiếng gồm có mấy bộ phận, là những bộ phận nào ?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập, củng cố lại cấu tạo của tiếng.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm bàn.
- HS đọc nội dung BT 1.
- Phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho từng nhóm.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm nào còn yếu.
- GV nhận xét.
* Bài 2: Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc bài 2
Hỏi : + Câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ nào?
+ Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau ?
- GV nhận xét.
* Bài 3: Hoạt động nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu của bài,
- Yêu cầu các nhóm suy nghĩ tìm....các cặp bắt vần.
* GV nhận xét , giải đáp : Như SGV/50
Hỏi : + Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn ?
+ Cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn ?
* Bài 4: Hoạt động cá nhân.
+ Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
* GV chốt ý ; như SGV/50
- Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, ca dao đã học có tiếng bắt vần với nhau.
* Bài 5: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài
- GV nhận xét.
D. Củng cố dặn dò.
+ Tiếng có cấu tạo như thế nào ?
+ Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ?
- Tra từ điển BT 2 trang 17.
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS lên bảng phân tích.
- 1 HS nêu.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HĐ cặp đôi.
- 1 HS đọc.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận để viết kết quả vào giấy.
- Nhóm nào xong trước lên dán bài ở bảng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS Lần lượt nêu.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận và ghi kết quả vào vở nháp.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nêu
- HS nêu.
- HS ghi nhớ.
- HS thi đua nhau tìm.
- 1 HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
 - 2 em nêu.
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN2:
Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I/ MỤC TIÊU.
Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Cả lớp viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : + Có 1 âm ; + Có 2 âm 
- Nhận xét chung.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
Hỏi : Tuần này các em học chủ điểm gì?
- Hôm nay chúng ta học bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết
- GV ghi tựa bài lên bảmg.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm tổ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
- GV chia nhóm , phát giấy và yêu cầu làm việc nhóm : Tìm từ viết vào giấy.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
* GV nhận xét , chốt : như SGV/59
* Bài 2: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hỏi nghĩa các từ mà HS đã tra từ điển.
- GV giải nghĩa.
- HS trao đổi thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
* GV chốt : Như SGV/59.
* Bài 3 : Hoạt động cá nhân
- HS đọc yêu cầu của BT.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng viết câu mà mình đặt.
* GV nhận xét câu đúng, hay.
* Bài 4: Hoạt động nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Từng nhóm HS trao đổi về 3 câu tục ngữ, 
* GV chốt: Câu 1: Khuyên con người sống hiền lành nhân hậu.
+ Câu 2 : Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn hơn mình.
+ Câu 3:Khuyên mọi người đoàn kết với nhau.
D.Củng cố dặn dò.
+ Tìm các từ ngữ thuộc vào chủ đề: Nhân hậu - đoàn kết?
- Về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài : Dấu hai chấm
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS viết ở bảng lớp.
- HS còn lại viết vào giấy nháp.
- HS nhận xét bạn viết ở bảng.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc 
- HS trao đổi theo cặp và tìm từ ghi vào giấy.
- Nhóm nào xong trước dán lên bảng và trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- HS nghe.
-1 HS đọc.
- HS làm bài.
- 4 HS lên viết.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe. 
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- HS nghe.
- HS ghi nhớ.
- 2 em nêu.
 - HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 4 DẤU HAI CHẤM
I/ MỤC TIÊU
 - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 – Bảng phụ viết ghi nhớ.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ đã tìm ở BT 1, 4 của tiết trước.
- GV chấm 10 vở ở nhà.
- GV nhận xét chung
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
+ Ở lớp 3 các em đã học những dấu câu nào ?
- GV giới thiệu.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Tìm hiểu phần nhận xét. 
- Yêu câu HS đọc nối tiếp phần nhận xét.
- HS thảo luận nhómbàn.
+ Sau dấu hai chấm là những bộ phận câu như thế nào ?
+ Khi viết dấu hai chấm thường được phối hợp với dấu nào? 
+ Từ chỉ người , cây cối , con vật được nhân hoá mà được nhắc trong tác phẩm gọi là gì ?
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu nào?
* GV chốtø lời giải đúng : như SGV/69.
3. Phần ghi nhớ.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ, yêu cầu HS đọc.
4. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1 : Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm tác dụng của dấu hai chấm.
+ Sau dấu hai chấm là lời nói của nhân vật thì ta trình bày và viết chữ đầu của câu văn như thế nào?
+ Sau dấu hai chấm là lời giải thíchthì ta trình bày và viết như thế nào?
* GV nhận xét, chốt : như SGV/70
* Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- HS đọc nội dung BT2.
+ Khi dùng dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật ta có thể phối hợp với dấu nào?
 ... 
-HS 2: Làm BT4.
- Lắng nghe và nhắc lại tựa bài .
- 1 HS đọc , lớp theo dõi trong SGK .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Lớp nhận xét .
-3 HS đọc nội dung ghi nhớ .
-1 HS đọc yêu cầu , lớp theo dõi SGK.
- HS gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích trong VBT.
-1 HS lên làm bài trên bảng lớp .
- Lớp nhận xét .
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- 2 nhóm làm bài trên phiếu, HS còn lại làm bài vào VBT.
- Dán phiếu, đọc. Chữa bài.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn a,b.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
-2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Lớp nhận xét .
- 2 HS nhắc lại.
TUẦN 34 
TIẾT 67 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI .
I/ MỤC TIÊU 
 Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại cáctừ phức mở đầu bằng tiếng vui.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Oån định
- Nhắc nhở HS trật tự để học bài
B/ Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra 2 HS .
- GV nhận xét cho điểm .
C/ Bài mới 
1/ Giới thiệu bài .
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa lên bảng .
2/ Hướng dẫn làm bài tập .
* Bài tập1 :Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Giao việc cho HS làm bài . GV phát giấy cho các nhóm .
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/276).
* Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm .
- GV nhận xét +khen những HS đặt câu đúng .
* Bài 3: Hoạt động nhóm 6
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, cùng tìm các từ miêu tả tiếng cười.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu đọc các từ tìm được.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét + chốt lời giải đúng .
Cười : ha hả , hì hì , khanh khách , khúc khích , rúc rích , sằng sặc + khen HS đặt câu hay.
D/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- HS về đặt 5 câu với 5 từ tìm được ở bài tập 3.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS cả lớp thực hiện.
- HS1 : đọc ghi nhớ .
- HS2 : Đặt một câu có trạng ngữ chỉ mục đích .
- HS nhắc lại tựa bài .
-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện một số cặp trình bày phiếu trên bảng .
- Lớp nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe .
- 2 HS đặt câu trên bảng .
- Một số HS đọc câu văn mình đặt.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe .
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng tìm từ. 
- HS đọc các từ mình đã tìm được
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ .
TIẾT 68 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU .
I/ MỤC TIÊU
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? Với cái gì?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- 2 băng giấy khổ to để HS làm bài tập .
- Tranh , ảnh một vài con vật . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Oån định
- Nhắc nhở HS trật tự để học bài
B/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên đặt 2 câu với 2 từ tìm được ở bài tập 3 của tiết 67
- GV nhận xét.
C/ Bài mới 
1/ Giới thiệu bài .
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa lên bảng
2/ Giảng bài
a/ Phần nhận xét :
* Bài 1 : Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài 1.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
* Bài 2: Hoạt động cá nhân.
- Em hãy đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ trên.
- GV ghi nhanh các câu hỏilên bảng.
-Hỏi:+ Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho ca
HĐ2 : Ghi nhớ 
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ .
- GV nhắc lại ghi nhớ 1 lần .
HĐ 3 :Luyện tập .
Bài tập1 :
-Cho HS đọc yêu cầu của bài .
- Giao việc cho HS làm bài . GV phát giấy cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày kết quả bài làm .
- GV nhận xét + chốt lời giải đúng .
a/ Trạng ngữ là : Bằng một giọng thân tình . 
b/ Trạng ngữ là: Với nhu cầu quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo .
Bài 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài + quan sát ảnh minh hoạ các con vật .
-Yêu cầu HS suy nghĩ , viết một đọn văn .
-Cho HS trình bày kết quả bài làm .
- GV nhận xét + khen những HS viết haycó câu có trạng ngữ chỉ phương tiện .
3/ Củng cố dặn dò :
Nêu ghi nhớ bài .
GV nhận xét tiết học.
HS về viết đoạn văn cho hoàn chỉnh .
Chuẩn bị tiết sau.
- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS lên đặt.
- Nhắc lại tựa bài .
-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét .
- 4 HS nối tiếp đặt câu hỏi.
-3 HS đọc SGK + 2 HS đọc thuộc .
-1HS đọc , lớp lắng nghe .
-2HS lên bảng làm bài vào giấy .Mỗi em một câu .
-Lớp nhận xét .
-1 HS đọc yêu cầu của bài + quan sát ảnh 
- HS suy nghĩ , viết đoạn văn , trong đoạn vă có câu có trạng ngữ chỉphương tiện.
- Một số HS đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ .
-Lắng nghe và thực hiện
 TUẦN 35 : TIẾT 69 : ÔN TẬP 
I/ MỤC TIÊU 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
-Mỗt số tờ phiếu để HS làm bài tập .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài : 1 phút .
Tuổi HS có những trò tinh nghịch . Thời gian trôi qua , ta vẫn ân hận vì những trò tinh nghịch của mình .Đó là trường hợp của cậu bé trong truyện “ Có một lần “ hôm nay chúng ta đọc . đọc bài xong chúng ta cùng tìm các loại câu . Tìm trạng ngữ có trong bài đọc đó .
2/ HĐ 1 : Bài tập .
Bài 1 +2 :
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 +2.
-Cho lớp đọc lại truyện Có một lần .
GV : Câu chuyện nói về sự hối hận của một HS vì đã nói dối , không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn .
-Cho HS làm bài , GV phát phiếu choHS làm bài theo nhóm .
-Cho HS trình bày .
-GV nhận xét + chốt lời giải đúng .
+ Câu hỏi : Răng em đau, phải không ?
+ Câu cảm : Oâi, răng đau quá !
Mộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi !
+ Câu khiến : Em về nhà đi !
 Nhìn kìa !
+ Câu kể : các câu còn lại là câu kể .
Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài . 
-Giao việc cho HS làm . Các em tìm trong bài những trạng ngữ chỉ thời gian , chỉ nơi chốn .
-Cho HS làm bài .
H: Em hãy nêu trạng ngữ chỉ thời gian đã
-HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài ôn tập.
-1,2 HS đọc nối tiếp .
-HS đọc thầm lại một lần. 
-Hoạt động nhóm.
-HS tìm câu kể , câu hỏi , câu cảm , câu cầu khiến có trong bài đọc .
-Các nhóm trình bày kết quả . 
-Lớp nhận xét . 
-1HS đọc to , lớp lắng nghe .
-HS làm cá nhân .
-Trong bài có 2 trạng ngữ chỉ thời gian .
-Có một lần , trong giờ tập đọc , tôi .
- Chuyện xảy ra đã lâu .
+ 1 trạng ngữ chỉ nơi chốn.
H: Trong bài trạng ngữ nào chỉ nơi chốn ?
-GV chốt lời giải đúng .
3/ Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
Về xem lại lời giải đúng bài 2,3 .
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập kiểm tra .
- Một trạng ngữ chỉ nơi chốn .
Ngồi trong lớp ,tôi ..
- Lắng nghe và ghi nhớ .
	TIẾT 70 : ÔN TẬP 
I/ MỤC TIÊU
Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trẹang ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học .
1/ Giới thiệu bài: 
Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon và sau đó sẽ dựa vào nội dung bài tập đọc để chọn ý trả lời đúng trong các ý bài tập đã cho 
2/ HĐ1: Bài tập 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp đọc thầm bài văn , chú ý câu nhà vua lệnh cho tôi đáng tan hạm đội địch và câu quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp.
- Cho HS làm bài 
Câu 1
- Cho HS đọc yêu cầu của và 3 ý a,b,c 
- GV nêu nhiệm vụ cho các em chọn ý đúng trong 3 ý đã cho bằng cách dơ thẻ 
- GV nhân xét + chốt lại lời giải đúng ý b
Câu 2 
- Cách tiến hành như câu 1
- Lời giải đúng ý c
Câu 3
 - Cách tiến hành như câu 1
- Lời giải đúng ý b
Câu 4
- Cách tiến hành như câu 1
- Lời giải đúng ý b
Câu 5:
- Cách tiến hành như câu 1
- Lời giải đúng ý a
Câu 6
- Cách tiến hành như câu 1
- Lời giải đúng ý c
Câu 7:
- Cách tiến hành như câu 1
- Lời giải đúng ý a
Câu 8:
- Cách tiến hành như câu 1
- Lời giải đúng ý a
3/ Củng cố dặn dò : 
- GV nhân xét tiết học 
-Dăn HS về nhà xem lại các lời giải đúng. 
- HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài
- 1HS đọc yêu cầu .
- 2HS nối tiếp đọc bài văn.
- cả lớp đọc thầm 
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK 
- HS chọn thẻ đúng màu đỏ 
- HS ghi vở 
- HS ghi vở
- HS dơ thẻ .Ghi ý đúng vào vở .
- HS dơ thẻ .Ghi ý đúng vào vở .
- HS dơ thẻ .Ghi ý đúng vào vở .
- HS dơ thẻ .Ghi ý đúng vào vở .
- HS dơ thẻ .Ghi ý đúng vào vơ.û 
- HS lắng nghe về thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an LTVC lop 4 ca nam.doc