Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Học kỳ II

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Học kỳ II

A. KIểM TRA BàI Cũ:

- Gọi 1 HS lên làm bài tập 2( T 110)

- GV nhận xét bài làm của HS .

B. BàI MớI :

1. Giới thiệu bài: h”nm nay chúng ta “n tập cách đặt và trả lời câu hỏi : b”ng gì?, “n lại về dấu chấm và cách dùng dấu hai chấm.

 - Gv ghi tựa bài.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

a) Bài tập ( T. 117):

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV gọi 1 HS lên bảng dùng phấn khoanh tròn dấu hai chấm đầu tiên và cho biết dấu hai chấm đó được dùng để làm gì.

- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm những dấu hai chấm còn lị và cho biết những dấu hai chấm đó được dùng để làm gì.

- GV nhận xét chốt ý đúng

b) bài tập 2( T. 117):

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.

- GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp.

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét chốt ý đúng.

c) Bài tập 3(T. 117):

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS làm bài vào nháp.( lưu ý chỉ cần ghi mấy chữ đầu của bộ phận câu trả lời câu hỏi : B”ng gì?)

- GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng:

3. CủNG Cố – DặN Dò:

- Về nhà các em đọc lại các bài tập vừa làm , nhớ tác dụng của dấu hai chấm để sử dụng khi viết bài.

- Chuẩn bị bài sau: Nhân hoá.

- Nhận xét giờ học , tuyên dương những Hs làm bài tốt.

doc 18 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 2288Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 19
NHÂN HOá. ÔN TậP CáCH ĐặT
Và TRả LờI CÂU HỏI : KHI NàO?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hóa (BT1, 2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, 4).
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng trả lời BT1, BT2 .
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn trong BT3 , các câu hỏi ở BT 4.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GIớI THIệU BàI :
 Nêu mục tiêu của bài học.
2. HƯớNG DẫN LàM BàI TậP:
a)Bài tập 1( T .8)
- Gọi 1 HS đọc bài tập :
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đ”i (2 phút). 
- GVYC HS làm vào phiếu.
- GV nhận xét bổ sung 
Nhận xét bài trên bảng phụ.
* GV chốt lời giải đúng:
 + Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi b”ng anh. 
 + Tính nết của Đom Đóm là chuyên cần.
 + Hoạt động của Đom Đóm là: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm lo cho người ngủ.
b) Bài tập 2: (T. 9) 
- GV yêu cầu :
- Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được gọi và tả như con người? 
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
 + Cò Bợ được gọi b”ng chị và được tả là : ru con : Ru hỡi ! Ru hời! Hỡi bé ơi ! Ngủ cho ngon giấc.
 + Vạc được gọi bằng thím và được tả : lặng lẽ mò tôm.
- Yêu cầu HS làm VBT .
c) Bài tập 3 ( T.9)
- GVYC:
- Bài tập yêu cầu gì?
- YC HS làm việc cá nhân. (HS làm vào nháp ).
- GV nhận xét , bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào vở theo ý đúng :
* Câu a: Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
* Câu b: Tối mai , anh Đom Đóm lại đi gác.
* Câu c: Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong học kì 1.
d) Bài tập 4: ( T.9) 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- C” nhận xét. Chốt ý đúng.
* Câu a: Lớp em bắt đầu vào học kì 2 từ ngày 19 tháng 1 / từ giữa tháng 1 / từ đầu tuần trước 
* Câu b : Ngày 31 tháng 5, học kì 2 kết thúc. / Khoảng cuối tháng 5, học kì 2 kết thúc 
* Câu c: Đầu tháng 6 chúng 1 em được nghỉ hè.
3. CủNG Cố DặN Dò:
- H”m nay chúng ta học bài gì? 
- GV : nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối ... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá. 
- GV nhận xét tiết học.Về xem kĩ lại các bài tập vừa làm.Chuẩn bị bài:Từ ngữ về Tổ quốc – Dấu phẩy.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại tựa.
- 1 HS đọc , cả lớp theo dõi. 
- Lớp làm việc trong 2 phút.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng dán.
- 1 số nhóm báo cáo bài làm.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn 
- HS lắng nghe.
- 1-2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc bài thơ Anh Đom Đóm(SGKk1)
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc bài.
- HS phát biểu, các bạn nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- Một số HS đọc bài đã làm.
- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi khi nào. 
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào. 
- HS làm bài vào nháp.
- HS báo cáo - nhận xét.
- 3 HS làm bài.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 HS nêu bài. 
- HS lắng nghe.
TUầN 20 
Từ NGữ Về Tổ QUốC .
DấU PHẩY
I. MụC TIÊU:
- Nắm được ý nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1). 
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ DùNG DạY HọC: 
 	- Bảng lớp kẻ sẵn ( 2 lần) bảng phân loại để Hs làm BT1 .
 	- 3 tờ phiếu A 4 viết 3 câu in nghiêng trong đoạn văn ở BT 3.
 	- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu trong bài tập 2 
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A: KIểM TRA BàI Cũ:
- Giờ LTVC h”m trước các em đã học bài gì?
- Nhân hoá là gì?
- Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài Anh Đom Đóm.
- Nhận xét ghi điểm cho HS.
B. BàI MớI :
1 Giới thiệu: H”m nay chúng ta “n tập từ ngữ về Tổ quốc và Dấu phẩy.
2.HD luyện tập: 
a)Bài tập 1: ( T. 17) 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS hoạt động nhóm đ”i ( 2 phút) 
- Yêu cầu 3 HS làm bài bảng phụ. 
- Gọi 1 số HS báo cáo bài.
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
b) Bài tập 2( T. 17) 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị trước ở nhà nội dung để kể về 1 vị anh hùng như thế nào.GV nhắc HS kể tự do thoải mái và ngắn gọn những gì em biết về 1 số vị anh hùng, chú ý nói về c”ng lao to lớn của các vị anh hùng đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước.
- GV khuyến khích các em bổ sung những ý mới. 
- GV nhận xét , bổ sung.
c) Bài tập 3: ( T. 17)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV nói thêm về anh hùng Lê Lai: Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là 1 trong 17 người cùng anh hùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 . Năm 1419, “ng giả làm Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh của “ng, Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác đã thoát hiểm. Các con của “ng là : Lê L”, Lê Lộ và Lê Lâmđều là tướng tài, có nhiều c”ng lao và đều hi sinh vì nước. 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
3. CủNG Cố DặN Dò:
- Về nhà các em tìm hiểu thêm về các vị anh hùng dân tộc, để có thể viết tốt 1 bài văn về 1 vị anh hùng dân tộc.
- Xem kĩ lại các bài tập vừa làm.
- Chuẩn bị bài sau: Nhân hoá. Õn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu.
- Bài Nhân hoá. Õn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào.
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối.. b”ng những từ ngữ vốn để tả con người.
- Cò Bợ, Vạc được gọi b”ng chị, thím 
- 2 HS nhắc lại tựa.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp theo dõi.
- Sắp xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp.
- HS làm việc trong 2 phút.
- Các nhóm báo cáo,nhận xét bổ sung. 
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS tự kể theo sự hiểu biết của mình. 
- Thi kể – Bình chon bạn kể hay.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài trong VBT.
- 1 HS lên bảng làm .
- Nhận xét bài của bạn .
- HS sửa sai nếu có.
- HS lắng nghe.
TUầN 21
NHÂN HOá. 
ÔN CáCH ĐặT Và TRả LờI CÂU HỏI: ở ĐÂU?
I. MụC TIÊU:
 	- Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? (BT3)
- Trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a, c).
II. Đồ DùNG DạY HọC :
- Bảng phụ viết 1 đoạn văn( có 2-3 câu thiếu các dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian) để KT bài cũ.
- 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng trả lời các câu hỏi ở BT1.
- Bảng phụ ghi 3 câu văn ở BT3.
III. HOạT ĐộNG DạY – HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KIểM TRA BàI Cũ:
- Giờ LTVC h”m trước các em đã học bài gì? 
- Gọi 2 HS làm BT1 , BT2. 
- GV nhận xét ghi điểm cho từng HS.
B.BàI MớI: 
Giới thiệu: 
Trong tiết học h”m nay cacự em sẽ tiếp tục học về phép nhân hoá. Giờ học còn giúp các em tiếp tục “n luyên và cách đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
a) Bài tập 2:( T. 26) 
- Gọi 1 HS đọc bài tập.
- GV đọc diễn cảm bài thơ : Õng trời bật lửa.
- GV gọi 3- 4 HS đọc bài thơ.
b) Bài tập 2: 
- Gọi 1 HS đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV gắn trên bảng lớp 3 bảng phụ. 
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý đúng.
- GV yêu cầu HS làm bài .
- GV chỉ vào bảng kết quả và hỏi : Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật?
c) Bài tập 3: ( T. 27)
- Gọi 1 HS đọc bài tập 
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn gọi 3 HS lên bảng làm bài.
d) Bài tập 4: ( T. 27) 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét bổ sung 
3. Củng cố dặn dò:
- Có mấy cách` nhân hoá?
- Về nhà xem kĩ lại các bài tập đã làm. 
- Chuẩn bị bà :Từ ngữ về - sáng tạo. Dấu phẩy.
- Nhận xét giờ học.
- Mở rộng vốn từ Tổ quốc, Dấu phẩy.
- 2 HS lên bảng làm. Nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe.
- 3, 4 HS đọc bài thơ.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hoá, chúng được nhân hoá b”ng những cách nào.
- HS làm việc trong 2 phút.
- Nhận xét bài làm của các nhóm. 
- HS làm bài vào vở VBT.
- Có 3 cách 
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi : ở đâu?
- Cả lớp làm việc.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp. 
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài ,lớp đọc thầm.
- Đọc lại bài tập đọc : ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Có 3 cách nhân hoá.
TUầN 22
Từ ngữ về sáng tạo.
Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
I. MụC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/d).
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
II. Đồ DùNG DạY HọC:
-1 tờ phiếu khổ to ghi lời giải của BT1. 6-7 tờ giấy trắng khổ A 4 để các nhóm viết bài.
- 2 băng giấy viết 4 câu văn ở BT 2.
- 2 băng giấy viết câu văn ở BT 3.
III.HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIểM TRA BàI Cũ:
 - Gọi 2 HS lên làm BT2, 3 của tuần 20. 
 - GV nhận xét ghi điểm cho từng HS.
B. BàI MớI:
 1.Giới thiệu bài:
 Nêu mục tiêu.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 a) Bài tập 1( T.35):
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm : c” phát phiếu cho các nhóm yêu cầu HS mở SGK lần theo từng tên bài để hoàn thành bài .
- GV gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét bổ sung- Chốt ý đúng.
- BT1 “n kiến thức gì?
b) Bài tập 2( T. 35):
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- BT yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm miệng. Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 câu.
- GV nhận xét 
- ở BT 2 dấu phẩy đặt ở đâu?
c) Bài tập 3 ( T. 35)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV dán 2 băng giấy lên bảng và gọi 2 HS lên bảng làm bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà xem kĩ lại các bài tập đã làm.
- Ghi nhớ và kể lại truyện vui : Điện cho bạn bè và người thân nghe.
- Chuẩn bị bài:Nhân hóa.Õn tập cách đặt câu và TLCH như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
 - Nhận xét bài làm của bạn .
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
- Dựa vào các bài tập đọc và bài chính tả đã học ở tuần 21, 22 em hãy tìm các từ ngữ.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo ,nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- Õn từ ngữ về chủ đầ sáng tạo.
- 1 HS đọc đề bài.
- Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau.
- HS làm việc cá nhân. 
- Nhận xét bài làm của  ... Cả lớp đọc thầm.
- Chọn dấu câu để điền vào “ trống cho thích hợp.
- HS làm bài vào vở BTTV.
- 4-5 HS đọc bài làm. Cả lớp lắng nghe. Nhận xét.
- HS sửa sai nếu có.
- HS lắng nghe.
TIếT 31
Mở RộNG VốN Từ CáC NƯớC
DấU PHẩY.
I. MụC TIÊU:
- Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1).
- Viết được tên các nước vừa kể (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II Đồ DùNG DạY HọC :
- Bản đồ hoặc quả địa cầu.
- Bút dạ, 3-4 tờ giấy khổ to để các nhóm làm bài tập 2.
- 3 tờ phiếu viết các câu ở bài tập 3.
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIểM TRA BàI Cũ:
- Gọi 2 HS làm miệng bài tập 2 và bài tập 2 trong tiết luyện từ và câu tuần 30.
- GV nhận xét bổ sung , ghi điểm cho từng HS.
B. BàI MớI:
1) Giới thiệu bài: h”m nay chúng ta học bài : Mở rộng vốn từ về các nước à tiếp tục “n lluyện về dấu phẩy. 
- GV ghi tựa bài.
2) Hướng dẫn HS làm bài tập:
a) Bài tập 1 (T. 110):
- Goẽi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV treo bản đồ thế giới trên bảng lớp hoặc quả địa cầu để trên bàn GV.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV gọi 1 số HS lên bảng tìm và chỉ tên một số nước trên bản đồ thế giới.
- GV khuyến khích HS chỉ được càng nhiều càng tốt.( GV tuyên dương những HS chỉ đúng và đọc chính xác nhiều tên nước ).
b) Bài tập 2 (T. 110):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GVdán 4 tờ giấy khổ to lên bảng lớp mời đại diện 4 tổ lên nối tiếp nhau ghi tên các nước vào tờ giấy của nhóm mình.
- GV gọi đại diện các nhóm đọc kết quả của nhóm mình.
- GV nhận xét tổng kết tuyên dương tổ thắng cuộc.
c) Bài tập 3( T. 110):
- GV gọi 1 HS đọc bài tập 1.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV dán 3 tờ phiếu to lên bảng lớp gọi 3 HS lên bảng làm làm bài .
- GV phân tích và chốt lời giải đúng.
3) Củng cố- dặn dò:
- Về nhà các em xem kĩ lại các bài tập vừa làm , ghi nhớ` tên các nước trên thế giới, chú ý dùng dấu phẩy cho đúng khi viết câu.
- Chuẩn bị bài sau : đặt và trả lới câu hỏi : B”ng gì?. Dấu chấm, dấu hai chấm.
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- Kể tên một số nước trên thế giới mà em biết và chỉ vị trí các nước đó trên bản đồ (hoăùc quả địa cầu).
- HS thi đua phát biểu theo ý hiểu của bản thân. 
- 4 -5 HS lên chỉ.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Viết tên các nước em vừa kể ở bài tập 1.
- 4 tổ mỗi tổ 5 erm llên thi làm bài, ác bạn khác cổ vũ cho tổ mình.
- Theo dõi nhận xét , bổ sung ý kiến.
- Cả lớp đồng thanh tên các nước trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Chép những câu văn sau vào vở và đặt dấu phẩy cho đúng vị trí.
- Cả lớp làm bài vào vở BTTV . 
- Theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- Đối chiếu bài trên bảng lớp ( sửa chữa nếu có).
- Theo dõi, lắng nghe.
TIếT 32
ĐặT Và TRả LờI CÂU HỏI : B”NG Gì?
DấU CHấM. DấU HAI CHấM
I. MụC TIÊU:
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi B”ng gì? (BT3).
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng lớp viết các câu văn ở bài tập 1. 
- 3 tờ phiếu viết nội dung ở bài tập 2.
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIểM TRA BàI Cũ:
- Gọi 1 HS lên làm bài tập 2( T 110) 
- GV nhận xét bài làm của HS .
B. BàI MớI : 
1. Giới thiệu bài: h”nm nay chúng ta “n tập cách đặt và trả lời câu hỏi : b”ng gì?, “n lại về dấu chấm và cách dùng dấu hai chấm. 
 - Gv ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a) Bài tập ( T. 117):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV gọi 1 HS lên bảng dùng phấn khoanh tròn dấu hai chấm đầu tiên và cho biết dấu hai chấm đó được dùng để làm gì.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm những dấu hai chấm còn lị và cho biết những dấu hai chấm đó được dùng để làm gì.
- GV nhận xét chốt ý đúng
b) bài tập 2( T. 117):
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét chốt ý đúng.
c) Bài tập 3(T. 117):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào nháp.( lưu ý chỉ cần ghi mấy chữ đầu của bộ phận câu trả lời câu hỏi : B”ng gì?)
- GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng:
3. CủNG Cố – DặN Dò:
- Về nhà các em đọc lại các bài tập vừa làm , nhớ tác dụng của dấu hai chấm để sử dụng khi viết bài.
- Chuẩn bị bài sau: Nhân hoá.
- Nhận xét giờ học , tuyên dương những Hs làm bài tốt.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại tự bài.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm .
- Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau và cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng để làm gì.
- 1 Hs lên bảng khoanh và trả lời: dấu hai chầm được dùng để dẫn lời Bồ Chao.
- Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- 3-4 Hs nhắc lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. 
- Điền dấu chấm và dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong những câu văn sau.
- HS làm bài vào vở BT.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi : B”ng gì?
- HS lấy nháp làm bài.
- 3-4 HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS theo dõi, lắng nghe.
TIếT 33
Nhân hóa
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá (BT2).
II. Đồ DùNG DạY HọC:
Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả của BT1.
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIểM TRA BàI Cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng nghe c” đọc và viết lại bài tập 1 tuần 32 trên bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. (lưu ý viết đúng dấu hai chấm)
- Nhận xét, bổ sung.
B. BàI MớI:
1. Giới thiệu: H”m nay chúng ta “n luyện về nhân hoá , bước đầu viết được một đoạn văn có hình ảnh nhân hoá. (C” ghi tựùa bài: Nhân hoá) 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a) Bài tập 1( T. 126):
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv yêu cầu HS trao đổi nhóm đ”i để tìm ra các sự vật nhân hoá và cách nhân hoá.
- GV gọi các nhóm báo cáo. 
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng. GV dán phiếu , ghi lời giải vào bảng tổng hợp kết quả.
- GV gọi 1 số HS nêu cảm nghĩ về các hình ảnh nhân hoá.
b) Bài tập 2( T. 127):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài
- GV chọn 1 số bài đọc cho cả lớp nghe. 
- HV nhận xét. Ghi điểm.
3) Củng cố , dặn dò:
- Về nhà các em xem lại các bài tập vừa làm. Em nào chưa làm xong bài tập 2 về nhà làm bài tiếp.
- Chuẩn bị bài sau:Mở rộng vốn từ thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy.
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp viết vào vở nháp.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Đọc và trả lời các câu hỏi: những sự vật nào được nhân hoá, tác giả đã nhân hopá các sự vật ấy b”ng cách nào, em thích hình ảnh nào , vì sao.
- Các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 1 số HS đọc lời giải đúng.
- 3-4 HS nêu ý kiến của mình.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- Bài tập yêu cầu viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hay tả vườn cây
- HS làm bài cá nhân.
- Cả lớp lắng nghe. Nhận xét bài viết của bạn.
- HS theo dõi, lắng nghe.
TIếT 34
Mở RộNG VốN Từ THIÊN NHIÊN
DấU CHấM - DấU PHẩY
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên tươi (BT1, 2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, BT2.
- 3 bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to viết truyện trong bài tập 3.
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIểM TRA BàI Cũ:
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn có dùng hình ảnh nhân hoá để tả bầu trời hoặc vườn cây (trong BT2 tuần 33).
- GV nhận xét, . ghi điểm cho từng HS 
- Nhận xét giờ KTBC.
B. BàI MớI:
1. Giới thiệu bài: h”m nay chúng ta học bài mở rộng vốn từ thiên nhiên , tiếp tục “n dấu ch6m1 , dấu phẩy. (GV ghi tựa bài)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a) Bài tập 1( T. 135):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- GV cùng cả lớp tính điểm thi đua. Bình chọn nhóm thắng cuộc: Kể đúng, nhanh , nhiều những gì thiên nhiên trên mặt đất và trong lòng đất đã đem lại cho con người. Gv lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, nổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết quả. 
b) Bài tập 2( T. 135) :
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn HS làm tương tự như bài tập 1. GV gọi đại diên các nhóm lên đọc kết quả. GV nhận xét, chốt ý đúng.
c) Bài tập 3 ( T. 135):
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. GV nhắc HS nhớ viết hoa các chữ sau dấu chấm. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp. Mời 3 tốp HS mỗi tốp 4 em lên bảng thi làm bài tiếp sức. Sau đó đại diện các nhóm lên đọc kết quả. 
- GV nhận xét, phân tích , chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bài tập vừa làm.nhớ các từ ngữ ở BT1, BT2.kể lại truyện vui: Trái đất và mặt trời.
- Chuẩn bị bài sau : “tập cuối năm”.
- 2 HS đọc bài. Cả lớp lắng nghe. Nhận xét bổ sung bài làm của bạn.
- HS theo dõi.
- 2 HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Thiên nhiên đem lại cho con người những gì.
- Các nhóm làm bài. Đại diện các nhóm lên dán kết quả bài làm của nhóm mình. 
- 3-4 HC đọc lại bảng lớp đã hoàn chỉnh. Làm bài vào vở BT.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Cho biết con người đã làm gì để cho thiên nhiên đẹp thêm giàu thêm.
- HS làm bài theo nhóm. Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
- 3-4 HS đọc lại bài làm.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Bài tập yêu cầu chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi “ trống.
- HS làm bài vào vở BT.
 - 3 nhóm mỗi nhóm 4 em lên bảng làm bài.
- cả lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- GV gọi 1 số HS đọc lại bài làm.
- HS lắng nghe.
TIếT 35 
ÔN TậP Và KIểM TRA HọC Kì 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(46).doc