Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Hứa Vy Linh

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Hứa Vy Linh

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 2 HS đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1

2. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi HS đọc yêu cầu

Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?

- KL: (như SGK)

* Ghi nhớ:

HĐ3: Luyện tập:

*Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn

- Gọi HS sữa bài và nhận xét

- Nhận xét câu trả lời của HS

*Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dung để giải thích thì sao?

- Yêu cầu HS viết đoạn văn

- Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng

HĐ nối tiếp:

- Nhận xét tiết học.

- Học thuộc lòng phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài : Câu đơn, câu phức.

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1576Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Hứa Vy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 – Ngày giảng 08/09/2009.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau : người, lòng thương người.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho hoạt động nhóm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần có một âm, hai âm.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích,y/c.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức.
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
*Bài 2:
- Tổ chức. 
- Giúp vài nhóm có địa chỉ khi thảo luận.
- Chốt bài làm đúng.
*Bài 3: 
- Cá nhân. 
- Nhấn mạnh câu trả lời đúng, tuyên dương. 
*Bài 4:
- Tổ chức. 
- Giúp HS thảo luận.
- Chốt câu trả lời hoàn chỉnh.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài : Dấu hai chấm.
- Bảng con. 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hoạt động nhóm 2, phát biểu ý kiến - bổ sung đến khi hoàn chỉnh.
- Tự sửa bài của mình qua bảng lớp.
- Thảo luận nhóm hai, 2 nhóm trình bày ở bảng phụ.
- 2 HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Tự kiểm tra bài của mình qua lời giải đúng. 
- 2 phút ghi ở giấy nháp. 
- Lần lượt một số em đọc câu. HS khác nhận xét. 
- Thảo luận nhóm 4, giúp bạn yếu trả lời. 
- HSG phát biểu ý kiến. 
- Một vài em yếu nhắc lại.
- Nghe và thực hiện.
DẤU HAI CHẤM
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ)
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc yêu cầu
Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
- KL: (như SGK)
* Ghi nhớ:
HĐ3: Luyện tập:
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn
- Gọi HS sữa bài và nhận xét 
- Nhận xét câu trả lời của HS
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dung để giải thích thì sao?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn
- Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng 
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài : Câu đơn, câu phức.
- 2 HS đọc(mỗi HS đọc 1 bài)
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu trong SGK
- Đọc thầm, tiếp nối trả lời khi có câu trả lời đúng: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ
-1 HS đọc to,cả lớp đọc nhỏ
*Yêu cầu cả lớp:
- 2 HS đọc to trước lớp
- Thảo luận cặp đôi
- Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét khi có câu trả lời đúng
*Yêu cầu khá- giỏi
- 1 HS đọc to yêu cầu SGK
- Khi dấu 2 chấm dung để dẫn lời nhân vật có thể dung phối hợp vớu dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng 
- Khi dung để giải thích nó không cần dung phối hợp với dấu nào cả; - Viết đoạn văn
TUẦN 3 – Ngày giảng 15/09/2009.
	TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa các tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ). 
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp ghi sẵn nội dung TB 1 (phần nhận xét). 
- Bảng phụ cho hoạt động nhóm bài tập 1, 2/28.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ Dấu hai chấm. 
- Giới thiệu đoạn văn viết sẵn ở bảng phụ, yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa của từng dấu 2 chấm. 
- Nhận xét và ghi điểm HS.
2. Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
HĐ2: Nhận xét:
Bài 1,2
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp. 
- Thảo luận nhóm 2.
- Giúp số nhóm có địa chỉ khi thảo luận.
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
à Y/c HS rút ra ghi nhớ. 
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1
- Tổ chức. 
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
Bài 2
- Bảng con.
- Phát hiện.
Bài 3
- Tổ chức cá nhân hoạt động.
- Giúp các em hoàn chỉnh câu – tuyên dương những em đặt câu đúng.
HĐNT:
Thực hiện bài tập trắc nghiệm 32, 33, 43 (Lê Anh Xuân) – hình thức bảng con.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau: MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết 
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Hai bạn cùng bạn hội ý, hai nhóm làm bảng phụ.
- HS G. HS khác nhìn sách đọc lại.
- Thảo luận nhóm đôi bạn cùng bàn, 2 nhóm làm bảng phụ.
- Đại diện hai nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo y/c.
- Sửa sai nếu có.
- Tự đặt câu ghi giấy nháp.
- Lần lượt từng em đọc câu của mình.
- Thực hiện trên bảng con chọn câu trả lời đúng.
- Chú ý thực hiện.
Tiết 2 – Ngày giảng 17/09/2009. 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3, cho hoạt động nhóm bài tập 2. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho VD. 
- Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức? Cho VD.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1
- Tổ chức.
- Giúp HS khi thảo luận nhóm.
- Giúp HS hoàn thiện bổ sung thêm số từ.
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ.
*Bài 2
- Hình thức tương tự như bài 1. 
*Bài 3
- Tổ chức làm việc cá nhân. 
- Gọi HS đọc.
- Chốt lại lời giải đúng. 
*Bài 4 
Gợi ý : muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Tổ chức.
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- Thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ trên.
Tuyên dương HS thuộc tại lớp.
HĐNT:- Nhận xét tiết học - về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ có trong bài và viết vào vở 1 tình huống có sử dụng 1 tục ngữ hay thành ngữ trên.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm hai, 2 nhóm nhận bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét.
- Tự làm bài.
- 3 dến 5 HS đọc. 
- Tự sửa sai nếu có.
*Yêu cầu hs khá-giỏi
- Chú ý nghe.
- Thảo luận nhóm 4. Chú ý giúp nhau cùng thống nhất.
- Đại diện nhóm trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. 
- Tinh thần sung phong.
TUẦN 4 : Tiết1 – Ngày giảng 22/09/2009.
	TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ lày đơn giản; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn 2 từ làm mẫu để so sánh hai kiểu từ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước; nêu ý nghĩa của cột câu mà em thích. 
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu câu cần đạt. 
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc ví dụ gợi ý. 
- Y/c HS suy nghĩ thảo luận cặp đôi
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
+ Từ truyện cổ có nghĩa là gì?
+ Tuyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ. 
- Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im àtừ ghép.
+ Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ àtừ láy.
HĐ3: Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
HĐ4: Luyện tập:
Bài 1:
- Tổ chức.
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
Bài 2:
- Tổ chức.
- Giúp các nhóm thảo luận.
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời. Chốt câu trả lời đúng.
HĐNT: Củng cố dặn dò:
+ Từ ghép là gì? Cho ví dụ.
+ Từ lấy là gì? Cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh bài tập ở VBT và học thuộc ghi nhớ.
- 2 HS thực hiện y/c. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Từ phức: Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im 
+ Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện.
+Cổ: có từ xa xưa, lâu đời. 
+ Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
- 2 đến 3 HS đọc.
- Hội ý bạn bên cạnh, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ba nhóm làm bảng phụ.
- Đại diện của 3 nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- tự kiểm tra bài làm của mình qua bài đã ở bảng.
+ HS có địa chỉ - HS khác bổ sung.
- Chú ý thực hiện.
Tiết 2 – Ngày giảng 24/09/09.
	LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) -BT3.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm BT2, BT3.
- Từ điển, pho to 1 vài trang.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
+ Thề nào là từ láy? Cho ví dụ.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT.
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời. 
*Bài 2:
- Tổ chức. 
- Giúp HS khi thảo luận. 
- Chốt lại câu trả lời đúng. 
*Bài 3:
- Tổ chức cá nhân.
- Phát hiện. 
HĐNT:
+ Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ.
+ Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau : MRVT: Trung thực - Tự trọng.
- 2 HS lên bảng thực hiên yêu cầu. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc - đọc thầm lại lần nữa.
- Phát biểu, bổ sung nếu có. 
- Thảo luận nhóm 4, 2 nhóm nhận bảng phụ.
- Đại diện 2 nhóm trình bày. HS khác bổ sung.
- Một em đọc to y/c, nội dung BT.
- Đọc thầm, tìm từ theo y/c ghi bảng con. (KT được 100% HS)
- Sửa sai (nếu có)
TUẦN 5 – Ngày giảng 29/09/09.
MỞ RỘNG VÔN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - trọng; tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được; nắm được nghĩa từ “tự trọng”.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Ghi sẵn nội dung BT  ... t tiết học
- Về nhà làm BT và chuẩn bị bài : Danh từ.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi. Hai nhóm làm bảng phụ. 
- Đại diện hai nhóm trình bày. Các HS khác nhận xét.
- Chữa lại bài mình. (nếu có)
- Ghi vào giấy nháp câu mình đặt (2 phút)
- Lần lượt đọc câu của mình.
- Nói câu của mình. HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc. 
- Đọc thầm lại suy nghĩ chọn đáp án, ghi bảng con. 
- Sửa sai (nếu có). 
- Khắc sâu.
- Thảo luận nhóm đôi. Phát biểu.
- Lần lượt số em trả lời.
Tiết 2 – Ngày giảng 01/10/09.
DANH TỪ
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu.
I/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét; bảng phụ ghi nội dung BT1. 
- Tranh về con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện, 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu(4P)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Tìm từ trái nghĩa và từ cung nghĩa với từ trung thực. Đặt câu với từ vừa tìm được.
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xét
*Bài 1:
- Tổ chức.
- Giúp HS khi thảo luận.
- Chốt câu trả lời đúng.
*Bài 2:
- Tổ chức.
- Giúp vài nhóm có địa chỉ khi thảo luận.
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Những từ chỉ sự vât, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ.
+ Danh từ là gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
+ Danh từ chỉ khái niệm là gì? 
- Giúp HS hiểu rõ.
- Y/c HS cho ví dụ về danh từ.
HĐ4: Luyện tập 
*Bài 1:
- Tổ chức cá nhân.
- Phát hiện.
*Bài 2:
- Tổ chức cá nhân.
- Nhận xét nhanh từng em. Tuyên dương HS đặt câu đúng, hay.
HĐNT
- Danh từ là gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ. 
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c. Cả lớp bảng con.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi bạn ngồi cạnh nhau. Một nhóm lên bảng gạch những từ theo y/c. 
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm 4, hai nhóm làm ở bảng phụ.
- Đại diện hai nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung nếu có.
- Tự sửa lỗi sai, làm VBT.
+ HS suy nghĩ trả lời.
- 2 em.
- HSG.
- Bảng con.
- Suy nghĩ chọn từ theo y/c rồi ghi nhanh bảng con.
- Sửa sai nếu có.
- Đặt câu ghi giấy nháp. (2phút)
- Lần lượt đọc câu của mình.
- 2 em có địa chỉ.
TUẦN 6 - Tiết 1 : Ngày giảng 06/10/09.
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bài tập 1 ghi bảng phụ. Giấy khổ to ghi BT1 (luyện tập).
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm 5 danh từ chỉ người.
- Tìm 5 danh từ chỉ vật. 
- Nhận xét ghi điểm HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Tại sao có danh từ viết hoa, có danh từ lại không viết hoa? Bài tập hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu đó. 
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Tổ chức. 
- Giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
+ Chỉ cho HS thấy sông Cửư Long trên bản đồ.
Bài 2:
- Tổ chức thảo luận.
a – sông 
c – vua 
d – Lê lợi
b - Cửu Long
=> sông, vua là danh từ chung.
=> Lê Lợi, Cửu Long là danh từ riêng.
Bài 3:
- So sánh cách viết ?
2.3 Ghi nhớ: 
- Gọi HS khác đọc lại.
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Tổ chức.
- Giúp HS khi thảo luận.
- Chốt câu trả lời đúng.
- Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? Và từ Thiên Nhẫn vào danh từ riêng
- Nhận xét tuyên dương những HS trả lời tốt.
Bài 2:
- Làm việc cá nhân.
- Phát hiện.
3 Củng cố dặn dò:
- Về nhà viết vào vở 5 danh từ chung là tân gọi các đồ dùng ; 5 danh từ riêng chỉ người, sự vật sung quanh.
- 1 HS, cả lớp bảng con.
- 1 HS, cả lớp bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận bạn bên cạnh, phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
a, c àtên chung chỉ sự vật.
d, b àtên riêng chỉ sự vật.
- Nghe và ghi nhớ.
- sông, vua không viết hoa.
- Lê Lợi, Cửu Long thì viết hoa.
- HSG tự rút ra ghi nhớ.
- 2 em có địa chỉ.
- Hội ý bạn bên cạnh. Hai nhóm làm bảng phụ.
- Đại diện hai nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối tiếp liền nhau. Thiên Nhẫn là tên riêng của 1 dãy núi và được viết hoa.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp bảng con. 
- Sửa sai nếu có. 
- Thực hiện theo y/c.
Tiết 2 – Ngày giảng 03/10/09.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ hoạt động nhóm bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết 5 danh từ chung.
- Viết 5 danh từ riêng.
- Nhận xét và ghi điểm HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Đàm thoại.
- Chốt câu trả lời đúng.
 Bài 2:
- Tổ chức. 
- Nhấn mạnh câu trả lời đúng.
Bài 3:
- Tổ chức. 
- Chốt câu trả lời đúng.
Bài 4:
- Trò chơi Thi tiếp sức. 
- Mỗi nhóm 5 em, tiếp sức nhau đặt câu. Nhóm nào nhiều câu đúng nhất là thắng cuộc.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
3. Cũng cố dặn dò:
- Về nhà viết lại BT1, BT4 vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp bảng con.
- Lắng nghe 
- Lần lượt phát biểu từ cần điền vào ô trống.
- Tự chỉnh sửa bài mình.
- Hội ý bạn bên cạnh, trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi. Hai nhóm làm bảng phụ.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. HS khác nhận xét.
- 1 HS có địa chỉ nhắc lại.
- Thực hiện theo y/c.
Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam
Giảo án điện tử.
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa líViệt Nam
- Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính địa phương
- Giấy khổ to + bút dạ
- Phiếu kẻ sẵn 2 cột: Tên người, tên địa phương
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng, tự ái,..
- Gọi HS đọc lại BT1 đã điền từ
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những truờng hợp nào?
- Bài học hôm nay giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết 
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
- Viết sẵn trên bảng lớp. Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết 
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
+ Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây
- Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn?
2.3 Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét
- Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi
- Nhận xét, dặn HS ghi nhơ cách viết hoa khi viết địa chỉ 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài 
-Gọi HS nhận xét 
- Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b
- Treo bảng đồ. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở 
- Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phuơng mình
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng và làm miệng theo y/c 
- Khi viết ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh
- Lắng nghe
- Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết 
+ Tên người, tên địa lí viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó
- 3 HS lần lượt đọc to trước lớp, Cả lớp theo dõi đọc thầm để thuộc ngay lớp
+ Họ, tên đệm, tên riêng. Ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét bạn viết tên bảng 
- Tên người tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo thành tên đó
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét bận viết lên bảng
- (Trả lời như bài 1)
- 1 HS đọc thành tiếng
- Làm việc nhóm 
- Tìm trên bản đồ
Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam
I/ Mục tiêu:
- Ôn lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam trong mọi bản
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu in sẵn bài ca dao
- Bản đồ địa lí Việt Nam
- Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ?
- Gọi 1 H lên bảng viết tên và địa chỉ của gia đình em, 1 HS viết tên các danh làm thắng cảnh mà em biết 
2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung
- Chia 4 nhóm. Phát phiếu bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sử lại
- Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng, để hoàn chỉnh bài ca dao 
- Gọi HS nhận xét sửa bài 
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Treo bảng đồ địa lí Việt Nam lên bảng 
- Các em sẽ đi du lịch, đến khắp mọi miền. Đi đến đâu nhớ viết lại tên tỉnh thành phố mà em đã thăm 
- Cho các nhóm đi du lịch trên bảng đồ 
- Phát phiếu bút dạ, bản đồ cho từng nhóm 
- Y/c HS thảo luận làm việc theo nhóm 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng. Nhận xét bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất 
3. Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên thủ đô của 10 nước trên thế giới
- 1 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng viết
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn 
- Dán phiếu 
- Nhận xét, chữa bài 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Quan sát 
Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 những phố cổ của Hà Nội 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Quan sát
- Lắng nghe
- Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm 
- Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm 
- Viết tên các địa danh vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docLT&C 2009-2010.doc