Tiết 1 Cấu Tạo của tiếng
I/ Mục tiêu
- Nắm đơợc cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh – ND Ghi nhớ).
- Điền đơợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 trong bảng mẫu (mục III)
- GD HS yêu thích văn thơ.
Traàn Thũ Thanh Thuựy Ngaứy 25 thaựng 08 naờm 2009 Luyện từ và câu Tieỏt 1 Caỏu Taùo cuỷa tieỏng I/ Mục tiêu - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh – ND Ghi nhớ). - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 trong bảng mẫu (mục III) - GD HS yeõu thớch vaờn thụ. II/ ẹoà duứng daùy hoùc: - Bộ chữ cái ghép tiếng. - Baỷng phuù kẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động 1:Phần nhận xét - 1 HS đọc nội dung bài tập: +) Đếm thầm số tiếng trong câu tục ngữ . +) Đánh vần tiếng bầu, ghi lại cách đánh vần đó - Y/C HS đếm thầm - 1 HS làm mẫu - Cả lớp đánh vần. +) Phân tích cấu tạo của tiếng Bầu - HS trao đổi nhóm đôi - trình bày - GV kết luận. +) Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại, rút ra nhận xét. - Mỗi nhóm 2 HS phân tích 1 tiếng ( làm vào VBT ) - Đại diện các nhóm lên chữa bài. - YC học sinh nhắc lại kết quả phân tích Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - HS đọc thầm nội dung Ghi nhớ trong SGK. - GV chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích: Mỗi tiếng thường gồm có 3 bộ phận: Âm đầu, vần và thanh. Tiếng nào cũng phải có âm và thanh. Có tiếng không có âm đầu. - YC học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc Y/C của bài - làm vào VBT - 2 em làm trên bảng (mỗi em 1 dòng thơ) - YC một số HS đọc cách phân tích của mình. - GV nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng. Bài tập 2:( Dành cho HS khá giỏi) - HS đọc Y/C của bài - HS suy nghĩ giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng. - GV nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng. * Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ ***************************************************** Trang 5
Tài liệu đính kèm: