Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 1 đến 21

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 1 đến 21

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1- Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm KT đã học ở tiết trước .2- HS hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Kẻ sẵn nội dung bài tập 1.

III . CÁC HĐ DẠY- HỌC :

A- KTBC:

 - Phân tích cấu tạo tiếng hoạ, ăn ?

 - Tiếng thường có mấy bộ phận ?

B- Bài mới :

 

doc 34 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tiết 1 đến 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu : T1
Cấu tạo của tiếng
I . Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản( 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt 
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Sơ đồ cấu tạo của tiếng 
III. Các HĐ dạy - học:
A. Mở đầu: Nêu tác dụng của tiết luyện từ và câu
B. Dạy bài mới:
1/ GT bài:
2/ Phần nhận xét:
- Đọc y/c 1 đến y/c 3?
- Hãy đếm số tiếng trong câu tục ngữ 
- Tiếng "bầu" được đánh vần như thế nào ?
- GV ghi bảng: bầu
- 2 HS đọc 
- Có 14 tiếng 
- Bờ- âu - bâu - huyền - bầu.
- Tiếng "bầu "do những bộ phận nào
 tạo thành?
- Hãy phân tích cấu tạo các tiếng còn lại ? 
- ...do 3 bộ phận :Âm đầu: b
 vần :âu
 thanh : huyền
- HS làm vào nháp.
tiếng
ơi thương lấy 
bí...
âm đầu
th
l
b
vần
ơi 
ương
ây
i
thanh
ngang
ngang
sắc
sắc...
- Trong số các tiếng đã phân tích , tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng "bầu"?
- Em có nhận xét gì về các tiếng khác?
- Tiếng thường có mấy bộ phận ?
- Trong 3 bộ phận đó bộ phận nào không thể khuyết ? Bộ phận nào có thể khuyết?
- Tiếng " ơi" chỉ có vần và thanh.
- Các tiếng khác có đủ 3 bộ phận .
- Em đã ghi dấu thanh ở vị trí nào? 
3/ Phần ghi nhớ :
- Gv treo bảng phụ
- Tiếng thường có 3 bộ phận
- Tiếng có thể khuyết âm đầu, nhưng không thể thiếu vần và thanh.
- Dấu thanh ghi trên đầu âm chính, khi viết thanh ngang không ghi.
4/ Luyện tập :
Bài 1: Đọc y/c bài tập 
- Phân tích mẫu 
 - Y/C hs làm bài
- Nêu cấu tạo tiếng.
- Đọc ghi nhớ .
Bài 1:làm vào nháp
- Yêu cầu mỗi em chữa 1 tiếng
- Tiếng thường có những bộ phận nào?
Bài 2 : giải câu đố.
- Y/CHS tự suy nghĩ , giải đố 
tiếng
nhiễu
điều
phủ 
lấy
giá
gương
âm đầu
nh
đ
ph
l
gi
g
vần
iêu
iêu
u
ây
a
ương
thanh
ngã
huyền
hỏi
sắc
sắc
ngang
- Em đã suy luận thế nào?
5/ Củng cố dặn dò: 
- Điền bảng gráp thiếu
- Nhận xét giờ học
 Để nguyên lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày.
( là chữ gì) ( sao)
Thanh
...
...
===========================****======================
Luyện từ và câu tiết 2
Luyện tập về cấu tạo của tiếng đã học
I. Mục đích yêu cầu:
 1- Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm KT đã học ở tiết trước .2- HS hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ .
II. Đồ dùng dạy học :
 - Kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III . Các HĐ dạy- học :
A- KTBC:
 - Phân tích cấu tạo tiếng hoạ, ăn ?
 - Tiếng thường có mấy bộ phận ?
B- Bài mới :
 1- GTB :
 2- HD làm bài tập :
Bài 1: Đọc yêu cầu BT 
 - HD phân tích mẫu :
 - Yêu cầu làm vào nháp theo cặp .
tiếng 
âm đầu 
vần 
thanh
khôn
ngoan
đối
đáp
người
ngoài
kh
ng
đ
đ
ng
ng
ôn
oan
ôi
ap
ươi
oai
ngang
ngang
sắc 
sắc 
huyền
huyền 
- Yêu cầu chữa - nhận xét .
- Nêu bộ phận thường có của mỗi tiếng ?
Bài 2:
 - Tìm những tiếng bắt vần vơí nhau trong câu tục ngữ trên ?
 Bài 3 :
 - Đọc yêu cầu BT 3?
 - Tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau ?
 - Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn?
 - Cặp nào có vần không giống nhau hoàn 
	toàn?
* Người ta thường sử dụng các vần bắt với nhau vào việc gì?
Bài 4: Em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ?
- Mỗi em phântích một dòng thơ - thống nhất kết quả .
tiếng 
âm đầu
vần 
thanh
gà
cùng
một 
 mẹ 
 chớ 
 hoài 
 đá
 nhau 
g
c
m
m
ch
h
đ
nh
a
ung
ôt
e
ơ
oai
a
au
huyền 
huyền
nặng 
nặng
sắc 
huyền
sắc
ngang
- Tiếng " hoài "và " ngoài" cùng vần : oai 
- Thoắt - choắt ; xinh - nghênh.
- Thắt - choắt 
- xinh - nghênh
- ... làm thơ 
- là những cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn .
Bài 5:
 - Yêu cầu đọc câu đố ?
 - GV gợi ý Yêu cầu tìm lời giải
- 2 hs đọc 
- hs nêu kết quả .
- Dòng 1: Chữ " bút " bớt đầu thành chữ " 
 "ut".
- Dòng 2 : Đầu đuôi bỏ hết thì chữ : bút thành chữ : ú ( mập )
- Dong 3, 4để nguyên thì chữ đó thành chữ " bút".
3- Củng cố dặn dò :
 - Tiếng có cấu tạo thế nào ? BP nào của tiếng không thể thiếu?
 - Nhận xét giờ học .
===========================****=====================
	tiết 3
Luyện tập từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục đích - yêu cầu
1. Mở rộng và hệ thống vốn từ theo chủ điểm " Thương người như thể thương thân" Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các TN đó.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: Kẻ sẵn BT1, BT2
H: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Cho H lên bảng lớp làm nháp.
- Viết tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần.
+ Có 1 âm (VD: Bố, mẹ, chú, gì...)
+ Có 2 âm (VD: Bác, thím, ông, cậu...)
B- Bài mới:
1/ Hướng dẫn H làm bài tập.
a. Bài số 1:
- Cho H đọc yêu cầu
* Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu t/c yêu thương đồng loại.
* Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
* Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
* Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
- T nhận xét, đánh giá.
b. Bài số 2:
- Cho H đọc yêu cầu của bài tập.
+ N2 từ có tiếng nhân có nghĩa là "Người"
+ Tiếng nhân có nghĩa là "Lòng thương người".
c. Bài số 3:
- Cho H nêu miệng hoặc t/c như chơi trò chơi.
d. Bài số 4:
- H đọc yêu cầu
+ ở hiền gặp lành.
+ Trâu buộc ghét trâu ăn.
+ Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
- H thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày tiếp sức
Lớp đếm xem tổ nào tìm được nhiều.
- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quí xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm ...
- Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn...
- Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ...
- Ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập..
- H thảo luận N2
- Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
- Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
- H trình bày.
 Lớp nhận xét - bổ sung
+ H thảo luận N2 đ nêu miệng
- Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.
- Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.
- Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
2/ Củng cố - dặn dò:
	- Nêu những TN thể hiện tinh thần giúp đỡ đồng loại.
- NX giờ học
	- D2: VN học thuộc 3 câu tục ngữ.
=======================*****=========================
Luyện từ và câu - Tiết4:
Dấu hai chấm
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho toàn bộ phần đứng trước.
2. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Viết sẵn ghi nhớ ra bảng phụ
H : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Gọi 2 H lên bảng chữa bài 1 , bài 4
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét.
- Cho H đọc nối tiếp nhau bài 1.
- Cho H đọc lần lượt từng câu và nêu tác dụng của dấu 2 chấm.
- 3 H đọc BT1
- Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu sau lời nói của Bác Hồ, dùng K hợp với dấu ngoặc kép.
- ở câu b dấu : có tác dụng gì?
- Dấu : báo hiệu sau lời nói của Dế Mèn, dùng KH với dấu gạch đầu dòng.
- ở phần C?
- Dấu : báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ.
 Dấu hai chấm có tác dụng gì?
* H nêu ghi nhớ SGK
4/ Luyện tập:
a) Bài số 1
- Cho H thảo luận N2
+ Tác dụng của dấu hai chấm trong câu a.
- Dấu : (1) phối hợp với dấu gạch đầu dòng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật "tôi" đ người cha.
- Dấu : (2) phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau câu hỏi của cô giáo.
Câu b?
- T nhận xét - đánh giá
+ Dấu : có t/d giải thích rõ BP đứng trước.
b) Bài số 2:
- Cho H đọc y/ c của BT
- T nhận xét chung
- H làm bài vào vở.
- H đọc đoạn văn và giải thích tác dụng của dấu hai chấm.
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng của cách dùng đó.
=======================*****=========================
	tiết 5
Luyện tập từ và câu:
Từ đơn và từ phức
I. Mục đích - yêu cầu
1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : Tiếng dùng để tạo nên từ còn từ dùng để tạo nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
2. Phân biệt được từ đơn và từ phức.
3. Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. Đồ dùng dạy - học
	GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phần nhật xét.
Hãy chia các từ thành 2 loại
* Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn)
- Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. 
* Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
- Tiếng dùng để làm gì?
- Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Tiếng dùng để cấu tạo từ:
+ Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn.
+ Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo thành một từ. Đó là từ phức.
- Từ dùng để làm gì?
- Từ dùng để:
+ Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm.
+ Cấu tạo câu.
3/ Ghi nhớ:
đ Từ đơn là gì? TN là từ phức nó có vai trò gì trong câu?
* H nêu ghi nhớ SGK
4/ Luyện tập:
a) Bài số 1: 
- T gọi H đọc y/c bài tập.
- H đọc nội dung - y/c của BT1
- H thảo luận N2
- Phân cách các từ trong câu thơ sau:
 - Từ đơn:
 - Từ phức:
- Rất/ công bằng/ thông minh/ vừa / độ lượng/ lại / đa tình/ đa mang.
- Rất, vừa, lại.
- Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
- N2 từ ntn được gọi là từ đơn?
- Từ phức?
b) Bài tập 2:
- Cho H đọc yêu cầu.
- T đánh giá.
- Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức.
- H nêu miệng - lớp nhận xét bổ sung.
c) Bài tập 3:
- T cho H đặt nối tiếp.
- H trình bày.
+ Hung dữ: Bầy sói đói vô cùng hung dữ
+ Mýa Cu-ba là nước trồng nhiều mía
5/ Củng cố - dặn dò:
	- Em biết thêm điều gì mới qua tiết học.
- VN học thuộc ghi nhớ - viết vào vở 2 câu đã đặt ở BT3.
=======================*****==========================
Luyện từ và câu - Tiết 6
Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu - đoàn kết
2. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Viết sẵn bài tập 2 và bài tập 3.
H : Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
-Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
- Từ đơn và từ phức có đặc điểm ... t xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng.
c. Bài số 3:
- Những từ ngữ đặc biệt trong các đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.
a) Con nào con ấy hết sức tiết kiệm "vôi vữa".
b) .... gọi là đào "trường thọ", gọi là "trường thọ", ... đổi tên quả ấy là "đoản thọ"
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi nào? Được dùng phối hợp khi nào?
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau.
	=======================*****==========================
Luyện tập từ và câu - Tiết 17
Mở rộng vốn từ: ước mơ
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.
2. Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ Ước mơ và tìm VD minh hoạ.
3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy - học:
	GV: 	Một số tờ phiếu kẻ bảng để H các nhóm làm bài 2 + 3.
	H: 	Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi nào? Được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi nào?
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn H làm bài tập:
a. Bài số 1:
- Cho H đọc bài tập.
Bài tập yêu cầu gì?
- Đọc thầm bài: Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với Ước mơ
- T cho H làm bài
+ Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tường điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
- T nhận xét - chốt ý đúng.
+ Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
b. Bài số 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ Ước mơ.
+ Bắt đầu bằng tiếng Ước
+ Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước vọng, ước mong...
+ Bắt đầu bằng tiếng mơ
+ Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng...
c. Bài số 3:
- Cho H đọc yêu cầu bài tập.
Lớp đọc thầm
- Bài tập yêu cầu gì?
- Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể.
- T cho H làm bài tập theo nhóm
+ H thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
- T đánh giá chung.
+ Đánh giá cao
Lớp nhận xét - bổ sung.
- Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng; (ước mơ nho nhỏ)
+ Đánh giá không cao
+ Đánh giá thấp
- Ước mơ nho nhỏ
- Ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
d. Bài số 4:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Nêu ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ nói trên.
- Cho H trao đổi theo cặp
- H thảo luận nhóm 2
Mỗi em nêu ví dụ về một loại ước mơ.
+ Ước mơ được đánh giá cao
VD: Ước mơ trở thành một bác sĩ.
- Ước mơ về một cuộc sống no đủ, hạnh phúc, không có chiến tranh.
+ Ước mơ được đánh giá không cao
+ Ước muốn có truyện đọc; có xe đạp; có đôi giày mới.
+ Ước mơ bị đánh giá thấp.
+ Ước mơ viển vông của chàng Rít trong truyện : Ba điều ước.
+ Ước mơ thể hiện lòng tham vô đáy của vợ ông lão đánh cá.
đ. Bài số 5:
- Em hiểu các thành ngữ sau ntn?
- Cầu được ước thấy
- Ước sao được vậy
- Ước của trái mùa
- Đạt được điều mình ước mơ.
- Đồng nghĩa với câu trên.
- Muốn những điều trái với lẽ thường.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Thi đặt câu nhanh với những thành ngữ nói trên.
-Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
=======================*****=====================
Luyện từ và câu - tiết 18
Động từ
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nắm được ý nghĩa của động từ:Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:	- Ghi sẵn bài 26.
H : 	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- T treo nội dung bài 2b yêu cầu H lên gạch 1 gạch dưới danh từ chung, 2 gạch dưới danh từ riêng.
- Danh từ chung: Thần, vua, cành, sồi, vàng, quả, táo, đồi.
- Danh từ riêng: Đi-ô-ni-dốt; Mi-đát.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
a. Bài số 1:
+ Cho H đọc đoạn văn.
- 2 H thực hiện
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
+ Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sỹ hoặc của thiếu nhi trong đoạn văn là những từ nào?
- H nêu
- Các từ chỉ hoạt động.
+ Của anh chiến sĩ: Nhìn, nghĩ
+ Của thiếu nhi: Thấy
- Chỉ trạng thái của các sự vật:
+ Của dòng thác: đổ xuống.
+ Của lá cờ: Bay
ị Em có nhận xét gì về các từ ngữ trên?
- Các từ ngữ nêu trên đều chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật.
- T kết luận: Những từ như vậy được gọi là động từ ị
Động từ là gì?
- H nhắc lại
3/ Ghi nhớ:
- 3 đ 4 H đọc SGK
- T cho H lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
- Nhảy, chạy, đi
- Đứng, ngồi, nằm
4/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà, ở trường và gạch dưới động từ trong cụm động từ chỉ hoạt động ấy.
- T cho H thực hành
- H làm bài tập đ Nêu miệng
VD:
+ Hoạt động ở nhà:
+ Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho ngà lợn ăn, chăn vịt, nhặt rau, đãi gạo, đun nước, pha chè,nấu cơm, đọc truyện, xem ti vi... 
+ Hoạt động ở trường
+ Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp, chăm sóc cây hoa trước lớp, tập nghi thức đội, sinh hoạt văn nghệ, chào cờ... 
- T cho lớp nhận xét - bổ sung
- T đánh giá.
b. Bài số 2:
Bài tập yêu cầu gì?
- Gạch dưới động từ có trong đoạn văn.
- T cho H gạch bằng bút chì
ị Các động từ lần lượt trong đoạn văn là:
- H làm vào SGK.
a) đến đ yết kiếnđ chođ nhậnđ xinđlàmđ dùiđ có thểđ lặn.
b) Mỉm cười ưng thuận đ thử bẻ đ biến thành đngắt đ tưởngđ có.
- T nhận xét - đánh giá
ị Động từ là những từ ntn?
c. Bài số 3:Trò chơi: Xem kich câm
 - T cho H đọc yêu cầu của bài tập
- T cho H chơi thử
- 1 đ 2 H đọc 
- Học sinh 1 bắt trước bạn trai trong tranh thực hiện hoạt động.
- Học sinh 2 bạn xướng to tên của hoạt động là: Cúi.
_ Học sinh 2 bắt trước hoạt động của bạn gái trong tranh 2.
- Học sinh 1 nhìn bạn xướng to tên hoạt động Ngủ.
- T cho H chơi trò chơi theo đề tài:
+ Động tác trong học tập.
+ Động tác vui chơi giải trí.
+ Động tác vệ sinh bản thân, VS lớp học.
- T đánh giá KL đội nào thắng cuộc.
- H chia 2 đôi: Mỗi đội 4 bạn
- H chơi trò chơi
Đội 1: Mỗi bạn làm 1 động tác lần lượt từng bạn ở đội 2.
Phải nêu đúng, nhanh tên hoạt động.
- Lớp theo dõi - nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Động từ là gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau.
	=======================*****==========================
Luyện từ và câu
ôn tập giữa học kỳ I
I. Mục đích - yêu cầu:
1/ Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ.
2/ Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: 	- Viết sẵn lời giải bài tập 1 + bài tập 2.
H: 	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn ôn tập.
a. Bài số 1:
- Trong các tiết LT và câu đã học những chủ điểm nào?
- T gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- T gạch dưới những chỗ quan trọng của đề 
- Các chủ điểm đã học là:
+ Nhân hậu - đoàn kết.
+ Trung thực - tự trọng.
+ Ước mơ.
- Cho H làm bài tập 1 - VBT
+ Các từ ngữ thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân".
- H làm bài.
VD: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thương yêu, bênh vực, che chắn, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu...
+ Chủ điểm:
Măng mọc thẳng.
- Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn...
+ Chủ điểm:
Trên đôi cánh ước mơ.
- Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng.
- T cho H trình bày - lớp nhận xét.
- T đánh giá chung.
- H trả lời các TN thuộc từng chủ điểm.
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm và đặt câu với thành ngữ đó.
- T cho H làm bài vào VBT (tr.66)
- H làm bài và trình bày miệng.
+ Chủ điểm 1:
- ở hiền gặp lành, hiền như bụt
- Lành như đất, môi hở răng lạnh
Máu chảy ruột mềm, nhường cơm sẻ áo...
+ Chủ điểm 2:
- Thẳng như ruột ngựa, thuốc đắng dã tật, cây ngay không sợ chết đứng, giấy rách phải giữ lấy lề, đói cho sạch, rách cho thơm....
+ Chủ điểm 3:
- Cầu được, ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mưa.... 
- Cho H nối tiếp đặt câu
VD: Chú em tính tình cương trực, thẳng như ruột ngựa nên được cả xóm quý mến.
c. Bài số 3:
Cho H làm VBT (tr.66)
* Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
+ H đọc yêu cầu của bài tập.
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Lấy VD:
VD: Cô giáo hỏi: "Sao trò không chịu làm bài?"
Hoặc bố tôi hỏi:
- Hôm nay con đi học không?
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
 Lấy ví dụ
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến...
VD: Bố thường gọi em tôi là "cục cưng" của bố.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu các chủ điểm vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
=======================*****==========================
Luyện từ và câu + tập làm văn
Kiểm tra giữa kì
Ban giám hiệu ra đề
	=======================*****==========================
Luyện tập từ và câu - Tiết 21
Luyện tập về động từ
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
2. Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II. Đồ dùng dạy - học:
	GV: 	Viết sẵn bài 1.
	H: 	Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài số 1:
- Cho H đọc yêu cầu bài tập.
- Các từ "sắp" "đã" bổ sung cho động từ nào?
- Lớp đọc thầm.
+ Từ "sắp" bổ sung ý nghĩa trung gian cho động từ "đến" nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần.
+ Từ "đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ "trút", nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi.
b. Bài số 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống.
- Muốn điền được các từ vào đoạn thơ cần chú ý những gì?
- Các từ điền vào phải khớp và hợp nghĩa.
- T cho H làm bài
- H làm bài vào vở bài tập
H nêu miệng tiếp nối
+ Chào mào hót vườn na mỗi chiều.
- Điền từ "đã"
+ Hết hè cháu vẫn xa.
- Điền từ "đang"
+ Chào mào vẫn hót. Mùa na tàn
- Điền từ "sắp"
c. Bài số 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ hoặc bỏ bớt từ chỉ thời gian khôngđúng.
Câu 1:
- Thay "đã" bằng "đang"
Câu 2:
- Bỏ từ "đang"
Câu 3:
- Thay "sẽ" bằng "đang"
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- VN kể lại truyện "Đãng trí" cho người thân nghe.
=======================*****=========================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_4_tiet_1_den_21.doc