I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa còn Từ bao giờ cũng có nghĩa.
2. Kĩ năng: Phân biệt được từ đơn - từ phức.
3. Thái độ: Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. ĐỒ DÙNG: Băng giấy ghi phần nhận xét, bảng phụ fghi bài tập 1 (luyện tập), băng giấy phát cho các nhóm.
Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức I. Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa còn Từ bao giờ cũng có nghĩa. Kĩ năng: Phân biệt được từ đơn - từ phức. Thái độ: Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II. Đồ dùng: Băng giấy ghi phần nhận xét, bảng phụ fghi bài tập 1 (luyện tập), băng giấy phát cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh làm bài tập 1(a), bài tập 2 2 học sinh lên bảng làm - lớp nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài dấu hai chấm Giáo viên nhận xét - cho điểm Nhận xét bài của bạn 2. Bài mới a) Giới thiệu bài Đưa ra từ học, học hành, hợp tác xã hỏi: Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của 3 từ đó? Giới thiệu bài Học sinh nghe Học sinh trả lời Học sinh nghe b) Tìm hiểu ví dụ Đưa băng giấy có ghi phần nhận xét 2 học sinh đọc thành tiếng Câu văn có bao nhiêu từ Học sinh trả lời, nhận xét Em có nhận xét gì về từ (b) câu văn trên Học sinh nêu được từ 1 tiếng, từ 2 tiếng Bài 1. Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu SGK Phát giấy cho các nhóm thảo luận Các nhóm thảo luận Gọi 2 nhóm dán phiéu, cho học sinh nhận xét và chốt lại lời giải đúng - ghi bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung: Từ chỉ 1 tiếng: Nhờ. Từ 2 tiếng: Giúp đỡ. Bài 2: Hỏi Học sinh nhận xét - trả lời Từ gồm mấy tiếng? 1 tiếng hay nhiều tiếng Tiếng dùng để làm gỉ? 1 tiếng hay nhiều tiếng cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo nên từ đơn, 2 tiếng tạo nên từ phức. Từ dùng để làm gì? Từ dùng để đặt câu Thế nào là từ đơn, từ phức Học sinh rút ra kết luận. C) Ghi nhớ: Cho học sinh đọc ghi nhớ, 2 - 3 học sinh đọc thành tiếng ghi nhớ SGK Cho học sinh tìm từ đơn, từ phức Học sinh 2 dãy thi đua viết - lớp nhận xét đọc lại các từ. Giáo viên tuyên dương học sinh D) luyện tập Bài 1 (cá nhân) gọi học sinh đọc yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu Giáo viên treo bảng phụ bài 1 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm VBT Họi học sinh nhận xét bổ sung Học sinh nhận xét bài làm trên bảng đối chiếu VBT Học sinh đọc từ đơn, từ phức Học sinh đọc - lớp nhận xét Giáo viên dùng phấn màu gạch dưới từ đơn và từ phức Học sinh đọc - lớp nhận xét Bài 2 (nhóm) Gọi 1 học sinh đọc 1 học sinh giỏi đọc và giải thích yêu cầu bài 2. Giải thích cho học sinh cách dùng từ điẻn và hiểu từ điển Tiếng Việt Học sinh nghe Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4 Học sinh làm việc theo nhóm Gọi các nhóm dán phiếu đại diện các nhóm trình bày Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm tích cực, tìm được nhiều từ. Bài 3: (cá nhân) Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu 1 học sinh đọc yêu cầu (b) SGK Yêu cầu học sinh đặt câu Học sinh tiép nối đặt câu Chỉnh sửa từng câu của học sinh Học sinh đọc câu văn hay 3. Củng cố dặn dò Dấu hai chấm có tác dụng gì?Thế nào là từ đơn? cho ví dụ? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ? Nhận xét tiết học, Dặn dò học sinh.
Tài liệu đính kèm: