Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 - Trường Tiểu học Long Hậu 3

Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 - Trường Tiểu học Long Hậu 3

 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I - MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh)- ND ghi nhớ.

-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III. HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT2( mục III).

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu)

Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu:xanh, vần:đỏ,thanh:vàng)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động: Hát vui

Bài cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập đầu năm học

Bài mới:

 

doc 125 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 - Trường Tiểu học Long Hậu 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ BA	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
I - MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh)- ND ghi nhớ.
-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III. HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT2( mục III).
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu)
Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu:xanh, vần:đỏ,thanh:vàng)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: Hát vui
Bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng học tập đầu năm học
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
 Giới thiệu: 
- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của một tiếng, từ đó hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
 Hoạt động1: Phần nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS đọc nhận xét.
- Dòng 1 có mấy tiếng?
- Dòng 2 có mấy tiếng?
- Y/C HS đánh vần tiếng “ Bầu”
- Giáo viên nhận xét dùng phấn màu tô các âm - vần – thanh.
- Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành 
- Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau.
-Y/C HS phân tích các tiếng còn lại:
Tiếng
Âm đầu
vần
Thanh
bầu
bờ
âu
huyền
-Tiếng naò có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
-Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu? 
- GV kết luận:trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có, bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt, thanh ngang không được đánh dấu khi viết.
 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
 * Bài tập 1: 
-GV phát cho mỗi HS 1 mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung như SGK, mỗi nhóm làm 1 phiếu. 
 * Bài tập 2: Giải câu đố:
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 6 tiếng
- 8 tiếng.
- Đánh vần thầm, 1 HS đánh vần thành tiếng:
 bờ- âu- bâu- huyền- bầu
- Gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần. thanh.
- Học sinh nhắc lại
- HS nêu , GV điền vào khung.
- Cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Vài HS nêu.
- Tiếng “ơi”
- 1 học sinh đọc phần ghi nhớ 
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- 1 học sinh đọc yêu cầu, làm việc nhóm.
- Lớp làm vào phiếu học tập
- Dán kết quả, đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Dành cho HS khá, giỏi. 
 Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
I - MỤC TIÊU:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học(âm đầu,vần,thanh)theo bảng mẫu ở BT1
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau.
-HS khá,giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vàn với nhau trong thơ(BT4);giải được câu đố ở BT 5.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng .
Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: Hát vui
Bài cũ: Cấu tạo của tiếng
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
 Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
 * Bài tập 1:Phân tích cấu tạo tiếng: 
-Y/C thảo luận nhóm đôi
-Nhận xét,sửa chữa.
 * Bài tập 2:Tìm tiếng bắt vần: 
 - ngoài – hoài(vần oai)
 * Bài tập 3: 
 - Các cặp tiếngbắt vần với nhau trong khổ thơ .
 choắt – thoắt, xinh - nghênh
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn.
 xinh – nghênh (vần inh - ênh)
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn.
 choắt – thoắt (oắt)
 * Bài tập 4: 
- Chốt ý 
- Hai tiếngbắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau. giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
 * Bài tập 5: 
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải ghi tiếng .
- Hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ để đoán chữ rồi viết ra giấy (Béo tròn là người mập , gọi là ú)
- Học sinh đọc toàn bộ yêu cầu
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ. Trình bày kết quả.
- Học sinh tìm tiếng bắt vần với nhau, gạch dưới rồi ghi lại vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Học sinh các nhóm thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp .
* Dành cho HS khá,giỏi.
- Học sinh tự phát biểu theo suy nghĩ của mình.
* Dành cho HS khá,giỏi
- Học sinh thi giải câu đố 
* chữ “bút”
- bút bớt đầu là út ,đầu đuôi bỏ hết là ú, để nguyên là bút.
 Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 -Nhắc lại cấu tạo của tiếng .
 - Mỗi tiếng thường có những bộ phận nào? Cho ví dụ
 -Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết
THỨ BA 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU– ĐOÀN KẾT 
I - MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)Về chủ điểm Thương người như thể thương thân(BT1 và BT4);nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân”theo 2 nghĩa khác nhau;người,lòng thương người(BT2, BT3).
- Hs khá,giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, một số phiếu học tập viết sẵn BT 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Khởi động: hát vui
Bài cũ: LT về cấu tạo của tiếng
 GV yêu cầu HS tìm tiếng chỉ những người trong gia đình mà phần vần có 1 âm, 2 âm
 GV nhận xét
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
 Hoạt động1: Giới thiệu: 
 - Để giúp các em có nhiều vốn từ xây dựng một bài tập làm văn. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em mở rộng vốn từ õ về nhân hậu, đoàn kết
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
 * Bài tập 1: Tìm từ ngữ:
- Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ cột theo từng đức tính ,làm việc theo nhóm.
- Sau đó giáo viên tổng kết lại và kết luận .
 * Bài tập 2:Chọn từ cho sẵn hợp với nghĩa :
- Yêu cầu hai học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm .
- Giáo viên rút ra kết luận .
* Bài tập 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho lần lượt các em đặt câu và sửa câu cho các em.
- Giáo viên nhận xét.
 * Bài tập 4:Dành cho HS khá,giỏi.
- Giáo viên nhận xét và kết luận .
- Học sinh đọc 
- Học sinh thực hiện và nêu kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung,
- 2 HS đọc y/c BT
- Thực hiện trên phiếu học tập. 
- Lần lượt từng nhóm trình bày
- Tiếng “nhân” có nghĩa là người: nhân loại, nhân tài, nhân dân.
- Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đặt câu
-Vài em khá, giỏi giải thích.
 Củng cố - Dặn dò: 
 - GV cho HS nhắc lại một số từ có tiếng nhân
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm
THỨ NĂM	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 4 : HAI DẤU CHẤM 
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2) .
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: Hát vui
Bài cũ: MRVT Nhân hậu- Đoàn kết
GV yêu cầu HS đọc các câu tục ngữ ở BT4. GV nhận xét
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
 Giới thiệu: 
 Hoạt động1: Phầnnhận xét
 - Giáo viên yêu cầu :
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về dấu hai chấm trong câu đó .
- Giáo viên chốt.
- Câu a,b: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của nhân vật 
- Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích .
 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Gọi vài HS đọc ghi nhớ
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
* Bài tập 1:Nêu tác dụng của dấu hai chấm: 
* Bài tập 2: Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc
 - Nhận xét sửa chữa.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm
- Vài hs nêu 
- 2,3 học sinh đọc ghi nhớ 
- Cả lớp đọc thầm lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Trao đổi và trả lời
Câu a: Có tác dụng báo hiệu bộ phận đúng sau là lời nói của người cha và cô giáo.
Câu b: Có tác dụng giải thích .
- Học sinh đọc yêu cầu .
- Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào giấy nháp 
- 1 số học sinh đọc đoạn văn .
- Cả lớp nhận xét 
 Củng cố - Dặn dò: 
- Vài hs nêu ghi nhớ.
- Về nhà tìm trong các bài tập đọc đã học các trường hợp dùng dấu hai chấm .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Từ đơn, từ phức
THỨ BA LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 5 : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC 
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và tư .ø Phân biệt được từ đơn và từ phức .ND ghi nhớ.
- Nhận biết được từ đơn ,ø từ ghép trong đoạn thơ(BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu vế từ(BT2, BT3)
II.CHUẨN BỊ:
Từ điển 
Bảng phụ viết sẵn BT1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: Hát vui
Bài cũ: Dấu hai chấm
GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ và cho ví dụ .GV nhận xét
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
 Giới thiệu: 
Để giúp các em hiểu thêm về từ và nhằm nâng cao kiến thức kĩ năng viết văn xuôi. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn tiếp các em về từ đơn và từ phức .
 * Hoạt động1: Phần nhận xét
- Hướng dẫn hs tìm hiểu .- yêu cầu học sinh đếm xem có bao nhiêu từ có 1 tiếng, 2 tiếngø. Lưu ý học sinh mỗi từ phân cách nhau bằng dấu /
- Giáo viên kết luận .
* Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đ ... 
*Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:
a) Bài 1:
- Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét: “Vì vắng tiếng cười” là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV chốt lại.
Nhờ siêng năng, cần cù.
Vì rét.
Tại Hoa.
Bài tập 2:
- Làm việc cá nhân: điền nhanh bằng bút chì các từ đã cho vào chỗ trống trong SGK
Bài tập 3:
- Làm việc cá nhân, mỗi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV nhận xét.
- Đọc toàn văn yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Tại vì mãi chơi, Tuấn không làm bài tập.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài
- HS tiếp nối đọc câu đã đọc.
 4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan-Yêu đời. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 65) (TUẦN 33 )
 MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN – YÊU ĐỜI 
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II .CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
- 2 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*Giới thiệu bài: MRVT: Lạc Quan.
*Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2
*Bài tập 1:
- Phát biểu học tập.
- HS thảo luận nhóm để tìm nghĩa của từ lạc quan.
- GV nhận xét – chốt ý.
*Bài tập 2:
- HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan thành 2 nhóm.
- GV nhận xét.
+ Hoạt động 2: Làm bài tập 3, 4
*Bài tập 3:
- Tương tự như bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan thành 2 nhóm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 4:
- HS thảo luận nhóm tìm ý nghĩa của 2 câu thành ngữ.
- GV nhận xét- chốt ý.
- Sông có khúc, người có lúc.
Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, con người có lúc sướng, lúc khổ.
Lời khuyên: Gặp khó khăn không nên buồn, nản chí.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Nghĩa đen: Con kiến rất bé, mỗi lần tha chỉ 1 ít mồi, nhưng cứ tha mãi thì cũng đầy tổ.
Lời khuyên: Kiên trì nhẫn nại ắt thành công.
- Đọc yêu cầu bài.
- Các nhóm đánh dấu + vào ô trống.
- Các nhóm trình bày.
- Đọc yêu cầu bài.
- Xếp vào nháp. Trình bày trước lớp.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
Lạc quan, lạc thú.
Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- Đọc yêu cầu bài.
a) quan quân.
b) Lạc quan.
c) Quan trọng.
d) Quan hệ, quan tâm.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu ý kiến.
 4. Củng cố – dặn dò: 
- Yêu cầu về học thuộc 2 câu tục ngữ BT4
- Đặt 4, 5 ở bài tập 2,3.
- Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 66) (TUẦN 33 )
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).
II .CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi bài tập 1.
III .CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
	1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: MRVT: Lạc quan.
- 2 HS mỗi em tìm 2 từ có từ “lạc”, 2 từ có từ “quan”.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
*Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
*Yêu cầu 1:
- GV chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ýnghĩa mục đích cho câu.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Trạng ngữ chỉ mục đích bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các câu hỏi như thế nào?
+ Hoạt động 3: Luyện tập
*Bài tập 1:
- Làm việc cá nhân, gạch dưới trong SGK bằng bút chì trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
+ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,
+ Vì tổ quốc, 
+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS,
*Bài tập 2: 
- HS trao đổi theo cặp, làm bằng bút chì vào SGK.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3:
Làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK.
Để mài răng mòn đi, chuột găm các đồ vật cứng 
Để kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặt biệt đó dũi đất
- HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Sửa bài trong SGK.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS đọc kết quả.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài.
- Nhiều Hs đọc kết quả bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố – dặn dò:
- Làm bài tập 3 vào vở.Yêu cầu đặt 2 câu có trang ngữ chỉ mục đích .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Lạc quan – Yêu đời.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 67 ) (TUẦN 34 )
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI 
I - MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1).
Phiếu học tập có nội dung bài tập 1.
III .CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
	1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- 2 HS đặt 2 câu có dùng trạng ngữ chỉ mục đích.
- Đặt 2 câu hỏi cho phần trạng ngữ chỉ mục đích.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS cách thử để biết 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi làm gì?
Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi cảm thấy thế nào?
Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi là người thế nào?
Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời câu hỏi cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
- GV phát phiếu cho từng HS làm việc theo cặp.
- HS xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.
- 4 HS làm bảng phụ, mỗi em viết 1 cột.
- Cả lớp & GV nhận xét.
- HS nhìn bảng đọc kết quả.
Từ chỉ hoạt động: Vui chơi, mua vui, góp vui
Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
Từ vừa chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
Bài tập 2: 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS đặt câu – GV nhận xét. 
Bài tập 3: 
HS đọc yêu cầu của bài.
GV nhắc HS : chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười-tả âm thanh.
GV nhận xét, chốt lại câu hợp lý. 
Ví dụ: 
Cười ha hả: Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời. 
HS làm bài. 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS đặt câu. 
HS đọc yêu cầu.
HS trao đổi làm bài.
HS phát biểu ý kiến.
 4. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu hs ghi nhớ những từ tìm được ở BT3 đặt câu với năm từ vừa tìm được.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 68) (TUẦN 34 )
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? Với cái gì?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
II .CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi bài tập 1.
III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
	1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: 
- 2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*Hoạt động 1: Nhận xét
Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2. 
GV chốt lại lời giải đúng. 
Ý 1: Các trạng ngữ trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
Ý 2: Cả hai trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu. 
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho các câu hỏi nào?
- Mở đầu bằng những từ nào?
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh trả lời cho câu hỏi nào? Mở đầu bằng các từ ngữ nào?
+ Họat động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch chân và ghi kí hiệu tắt dưới các trạng ngữ.
- Cả lớp, GV nhận xét
Bài tập 2:
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp.
- GV nhận xét
HS đọc yêu cầu. 
HS phát biểu ý kiến
- Ý nghĩa phương tiện.
- Bằng gì? Với cái gì?
- Bằng, với.
- Ý nghĩa so sánh.
- Như thế nào?
- Mở đầu bằng các từ như, tựa, giống như, tựa như.
- HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng phụ
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS đọc kết quả.
 4. Củng cố – dặn dò:
- Hoàn chỉnh BT2 – Vài hs nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm
ÔN TẬP CUỐI HỌC KII
TUẦN 35

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYENTU - CAU.doc