BÀI: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ
KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
2.Kĩ năng:
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xét).
- Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ngày: Tuần: 29 Môn: Luyện từ và câu BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm. 2.Kĩ năng: Biết được một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Bút dạ & phiếu khổ to để HS làm BT4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 19 phút 19 phút 4 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là du lịch, thám hiểm Bài tập 1: GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh). Bài tập 2: GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm). Bài tập 3: GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đi một ngày đàng, học một sàng khôn: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. / Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết. Hoạt động 2: Học một số từ chỉ địa danh Bài tập 4: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã cho để giải đố nhanh. GV lập 1 tổ trọng tài; mời 2 nhóm thi trả lời nhanh: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ. Làm tương tự như thế với các nhóm sau. Cuối cùng, các nhóm dán lời giải lên bảng lớp. GV cùng tổ trọng tài chấm điểm, kết luận nhóm thắng cuộc. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) & câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. HS đọc yêu cầu của bài tập HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi theo nhóm, thảo luận, thi giải đố nhanh. HS thi đua trong trò chơi “Du lịch trên sông” Giấy, bút dạ Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 29 Môn: Luyện từ và câu BÀI: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. 2.Kĩ năng: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xét). Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 13 phút 13 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: MRVT: Du lịch – Thám hiểm GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Bài học Cách đặt câu khiến ở tuần 27 đã giúp các em biết nói, viết câu khiến để bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Bài học hôm nay giúp các em biết cách nói những lời yêu cầu, đề nghị đó sao cho lịch sự để mọi người vui vẻ, sẵn lòng thực hiện yêu cầu, đề nghị của các em. Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV kết luận, chốt lại ý đúng. Câu 4: Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sụ (cách b & c) GV nhận xét Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sụ (cách b & c, d) GV nhận xét Bài tập 3: GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ & không giữ được lịch sự. GV nhận xét, kết luận. + Lan ơi, cho tớ về với! Cho đi nhờ một cái! + Chiều nay, chị đón em nhé! Chiều nay, chị phải đón em đấy! + Đừng có mà nói như thế! Theo tớ, cậu không nên nói như thế! + Mở hộ cháu cái cửa! Bác mở giúp cháu cái cửa này với! Bài tập 4: GV: với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. GV phát giấy khổ rộng cho vài em. GV nhận xét. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở 4 câu khiến – với mỗi tình huống ở BT4. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm. 1 HS làm lại BT2, 3 1 HS làm lại BT4 HS nhận xét 4 HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4. HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4. HS phát biểu ý kiến Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói & người nghe, có cách xưng hô phù hợp. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. HS đọc yêu cầu của bài tập 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi theo nhóm đôi HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng. + lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật. + câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. + câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật. + từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với lời đề nghị của người dưới. + câu khô khan, mệnh lệnh. + lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ – cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ. + nói cộc lốc + lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài. HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt. Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả. Phiếu ghi lời giải Giấy khổ to Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 30 Môn: Luyện từ và câu BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Tiếp tục mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm. 2.Kĩ năng: Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 15 phút 15 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị. GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm Bài tập 1: GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ. GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm đúng, nhiều từ. Bài tập 2: GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ. GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm đúng, nhiều từ. Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn về du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được Bài tập 3: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV chấm điểm một số đoạn văn viết tốt. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở BT3. Chuẩn bị bài: Câu cảm. 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 1 HS làm lại BT4. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập Các nhóm trao đổi, thi tìm từ. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, thức uống Phương tiện giao thông: tàu thủy, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, xe đạp, xe xích lô Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử HS đọc yêu cầu của bài tập Các nhóm trao đổi, thi tìm từ. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Đồ dùng cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn Những đức tính cần thiết của người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ HS đọc ... g đó quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân. Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”: lạc quan. Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm. Hoạt động 3: Học một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm Bài tập 4: GV giúp HS hiểu nghĩa đen của các câu tục ngữ để HS từ đó có thể hiểu được nghĩa thực của câu tục ngữ: + Sông có khúc, người có lúc: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp ; con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn. + Kiến tha lâu cũng đầy tổ: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ; đặt 5 câu với các từ ở BT2, 3. Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đặt 2 câu có TrN chỉ nguyên nhân HS nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở. HS phát biểu ý kiến. 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng. HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài theo nhóm tư. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. Đại diện nhóm đọc kết quả. HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua. HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài theo nhóm tư. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. Đại diện nhóm đọc kết quả. HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua. HS đọc yêu cầu của bài tập HS thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến: + Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí. + Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì & nhẫn nại ắt thành công. HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng. Bút dạ, phiếu khổ to Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 33 Môn: Luyện từ và câu BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?). 2.Kĩ năng: Nhận diện được TrN chỉ mục đích trong câu; thêm được TrN chỉ mục đích cho câu. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập). Giấy khổ rộng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 13 phút 13 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Mở rộng vốn từ: lạc quan – yêu đời. GV kiểm tra 2 HS: GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2. GV kết luận, chốt lại ý đúng: TrN được in nghiêng trả lời cho câu hỏi để làm gì? Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng TrN chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc. GV nhận xét. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời. Mỗi HS làm lại BT2, 4. HS nhận xét HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ, trả lời câu hỏi trong SGK Nhiều HS nhắc lại. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ mục đích trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ mục đích trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS quan sát tranh minh họa 2 đoạn văn trong SGK, đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài. HS phát biểu ý kiến. GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung TrN chỉ mục đích cho câu. Phiếu Giấy khổ rộng Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 34 Môn: Luyện từ và câu BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Tiếp tục mở rộng & hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. 2.Kĩ năng: - Biết đặt câu với các từ đó. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT2). Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 9 phút 18 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lạc quan – yêu đời Bài tập 1: GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chỉnh sửa câu văn cho HS Bài tập 3: GV nhắc các em: chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười, như: cười ruồi, cười nụ, cười tươi) GV phát giấy trắng cho các nhóm HS. GV nhận xét, bổ sung những từ ngữ mới. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được. Chuẩn bị bài: Trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 1 HS đặt câu có TrN chỉ mục đích. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc theo cặp – đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại. HS dán bài làm lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài cá nhân HS tiếp nối nhau phát biểu. HS đọc yêu cầu đề bài HS trao đổi với các bạn theo nhóm tư để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười. Đại diện các nhóm báo cáo. HS nhận xét. Bảng phụ Phiếu Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 34 Môn: Luyện từ và câu BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?) 2.Kĩ năng: Nhận diện được TrN chỉ phương tiện trong câu; thêm được TrN chỉ phương tiện cho câu. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét); 2 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập). 2 băng giấy. Tranh ảnh vài con vật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 13 phút 13 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Mở rộng vốn từ: lạc quan – yêu đời. GV kiểm tra 2 HS: GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2. GV kết luận, chốt lại ý đúng: + Ý 1: Các TrN đó trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? + Ý 2: Cả 2 TrN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa GV nhận xét. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời. Mỗi HS làm lại BT3. HS nhận xét HS đọc nội dung bài tập. HS trao đổi nhóm, bàn bạc, cùng trả lời câu hỏi Nhiều HS nhắc lại. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 2 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ phương tiện trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS quan sát tranh minh họa các con vật trong SGK, viết 1 đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TrN chỉ phương tiện. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn văn có TrN chỉ phương tiện. Cả lớp nhận xét. Bảng phụ Băng giấy Tranh minh họa Các ghi nhận, lưu ý:
Tài liệu đính kèm: