I-Mục tiêu
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực -Tự trọng.
-Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực - Tự trọng ,sử dụng các từ đã học để đặt câu
II-Đồ dùng dạy học
-GV:Bảng phụ viết sẵn BT 1, 2, 3, từ điển, giấy khổ to và bút dạ, thẻ từ ghi: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
-HS:VBT TV4
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu: viết 5 danh từ chung, viết 5 danh từ riêng
- HS cả lớp nhận xét , GV nhận xét, cho điểm.
B-Dạy bài mới
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng I-Mục tiêu -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực -Tự trọng. -Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm : Trung thực - Tự trọng ,sử dụng các từ đã học để đặt câu II-Đồ dùng dạy học -GV:Bảng phụ viết sẵn BT 1, 2, 3, từ điển, giấy khổ to và bút dạ, thẻ từ ghi: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. -HS:VBT TV4 III-Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu: viết 5 danh từ chung, viết 5 danh từ riêng - HS cả lớp nhận xét , GV nhận xét, cho điểm. B-Dạy bài mới HĐ1-Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu cầu của tiết học HĐ2-Hướng dẫn HS làm bài tập a-Bài 1( tr 38-39 VBT TV 4 ) -GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1-cả lớp đọc thầm -YC HS thảo luận cặp đôi và làm bài, gọi 1 HS làm nhanh lên bảng ghép từ thích hợp, HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng: + Thứ tự các từ cần điền là: Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. -Gọi 1 HS đọc lại bài hoàn chỉnh b-Bài 2 ( tr 39 - VBT TV4 ) -GV chia lớp thành 4 nhóm -GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung -YC HS hoạt động trong nhóm -Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức: Nhóm 1 đưa ra từ, Nhóm 2 tìm nghĩa của từ. -Nếu nhóm nào nói sai 1 từ thì dừng cuộc chơi và gọi nhóm kế tiếp. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng Lời giải: + Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đólà trung thành + Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là trung kiên + Một lòng một dạ vì việc nghĩalà trung nghĩa + Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là trung hậu + Ngay thẳng, thật thà là trung thực c-Bài3 (tr 39- VBT TV 4) -GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài - HS làm việc cá nhân vào VBT - HS trình bày kết quả bài làm -GV kết luận lời giải đúng: a. Trung có nghĩa là ở giữa : trung thu, trung bình, trung tâm b. Trung có nghĩa là” một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu , trung kiên -Gọi 2 HS đọc lại 2 nhóm từ Bài 4 ( tr 39- VBT TV 4) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu -HS suy nghĩ đặt câu với 1 từ ở BT3 và đọc kết quả cho cả lớp nghe, nhận xét. GV kết luận những câu đúng, tuyên dương những HS đặt câu hay. C-Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: