I. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức: Hiểu vẽ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.
2.Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm đơn giản.
-Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường diềm váo các bài trang trí ứng dụng.
3.Thái độ: HS có y thức làm đẹp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK .
+ Một số đường diềm( cở to) và đồ vật có trang trí đường diềm.
+ một số bài trang trí đường diềm của HS các lớp khác.
+ Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm.
+ kéo, giấy màu, hồ dán( để cắt dán).
Ngày soạn : 7 - 11 - 2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày 9 - 11 - 2009 Tuần : 13 Môn :Mỹ Thuật Tiết : 13 BÀI : : VẼ TRANG TRÍ :TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM. I. Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức: Hiểu vẽ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm. 2.Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm đơn giản. -Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường diềm váo các bài trang trí ứng dụng. 3.Thái độ: HS có y ùthức làm đẹp trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: SGK . + Một số đường diềm( cở to) và đồ vật có trang trí đường diềm. + một số bài trang trí đường diềm của HS các lớp khác. + Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đường diềm. + kéo, giấy màu, hồ dán( để cắt dán). - HS : - SGK. + Giấy vẽ hoặc vở thực hành. + bút chì, thước kẻ, tẩy, com pa, kéo, hồ dán, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Oån định: 2. Bài cũ: + Kiểm tra việcchuẩn của Hs. - GV nhận xét. A. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi chú * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. + GV cho hs quan sát một số hình ảnh ở hình 1, trang 32 và gợi ý. - Em thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào? - Ngoài những đồ vật hìmh 1, trang 32 em còn biết những đồ vật nào được trang bằng đường diềm? - Những hoạntiết nào được sử dụng để trang trí đường diềm? - Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào? - Em có nhận xét gì về màu sắc của các đuờng diềmở hình 1? * GV tóm tắt: - Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, quạt, ấm chén.. - Đường diềm dùng để trang trí sẽ làm cho đồ đẹp hơn; - Hoạ tiết để trang trí đường diềm rất phong phú; hoa, lá chim, - Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết thành đường diềm - các hoạ tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu; * Hoạt động 2: Cáøch trang trí đường diềm. - GV gợi ý cách vẽ . + Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng c ách đều nhau, sau đó chia khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục. + Vẽ các hình nảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà. + Vẽ màu thao ý thích, có đậm,có nhạt, nên sử dụng 3 –5 màu. + GV vẽ lên bảng một hoặc hai cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý cho hS. * Hoạt động 3: Thực hành. - HS làm bài theo cá nhân và có thể cho 1 số hs làm bài tập thể thành đường diềm. - HS tự vẽ đường diềm. - GV cắt sẳn 1 số hoạ tiết để các nhóm HS lựa chọn và dán thành đường diềm theo khung kẻ sẳn . - Đối những HS còn lúng túng , GV nên cắt hình 1 số đồ vật và một số hoạ tiết để các em tự sắp xếp rồi dan thành đường diềm. - Hoạt động 4: - Hs trả lời. - tranh mẫu. - HS tự thực hành. HS khá, giỏi : Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm , tô màu đều , rõ hình chính , phụ. 4 Củng cố: - GV cùng Hs chọn một số bài trang trí đường diềm ( theo từng nhóm) và một số bài trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để HS Nxét. - Nxét đánh giá như các bài trước. - Động viên khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ. + Dặn dò: Chuẩn bị bài cho tiết sau. IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY: . V. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU: Ngày soạn : 14 - 11 - 2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày 16 - 11 - 2009 Tuần : 14 Môn :Mỹ Thuật Tiết : 14 BÀI : : VẼ THEO MẪU- MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT. I. Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức: Hiểu đặc điểm , hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. 2.Kỹ năng: - Biết cách vẽ hai đồ vật mẫu. -Học sinh vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. 3.Thái độ: Học sinh yêu thích vẽ đẹp của cái đồ vật. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SGV + Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm + Phải làm nền cho mẫu vẽ. + Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS năm trước. - Học sinh: Mẫu để vẽ theo nhóm. - Bút chì đen, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra lại dụng cụ hoc5 tập của HS. - Nhận xét . A. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa. Hoạt động GV. Hoạt động HS Ghi chú * Hoạt động I: quan sát nhận xét. - Gv yêu cầu HS quan sát hình 1 SHS và gợi ý HS nhận xét từng mẫu 1 qua những câu hỏi gợi ý. + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? + Vị trí của các đò vật như thế nào? * Gv trình bày 1 vài mẫu ( VD: các chai và các bát, cái ca và cái chén, các hình và các tách) gợi ý hs n xét mẫu ở ba hướng khai nhau( chính điện bên trái , bên phải) để các em thấy đọc sự thay đổi vị trí của hai đồ vật tuỳ thuộc vào hướng nhìn. VD- Vật mẫu nào ở trước, vật mẫu nào ở sau? Cái vật mẫu có che khuất nhau hay không? - Khoang cách giữa hai vật mẫu như thế nào? * GV kết luận: Khi nhìn mẩu ở các hình khác nhau, vị trí của các vật mẫu sẻ thay đổi khác nhau. Các em cần vẽ theo vị trí quan sát cùa mình. - GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm ( nếu có đọc) hoặc gv bày mẫu tạo cho cả lớp nhìn rõ. Hoạt động 2: Cách vẽ: GV yêu cầu HS quan sát mẩu, đồng thời gợi ý cho hs cách vẽ ( h2. t35 sgk) + Bước 1: Phát khung hình chung của cả hai mẫu vật. + Bước 2: Phátkhung hình từng vật mẫu. + Bước 3: Vẽ Về đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng miệng, co, vai, thân... + Bước 4: vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết sửa hình cho giống mẫu. + bước 5: nhìn mẫu vẽ đậm, vẽ nhạthoặc vẽ màu. * Hoạt đông 3: Thực hành - Gv quan sát và nhắc HS: + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung. Hình chung khung hình hình vật mẫu. + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy. + So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của hình vật mẫu. - Những HS nào còn lúng túng, Gv hướng dẫn bổ sung ngay . - Hs làm bài. + Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá. - GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng. - các nhóm nhận xét và xếp loại bàivẽ. -Hình vẽ: ( rõ đ0ặc diểm gần giống) - Gv khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Hs trả lời. - HS quan sát mẫu và nhận biết về các hướng khác nhau của mẫu. - HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi. - HS nghe GV kết luận - Hs theo dỏi các bước vẽ ở SGK. - 2 – 3 Hsnhắc lạicác bước vẽ. - HS quan sát mẫuvà làm bài. - HS nhận xét bài vẽ. HS khá, giỏi : sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần giống mẫu. + Dặn dò: - Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những người thân để chẩu bị bài sau. IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY: . V. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU: Ngày soạn : 21 - 11 - 2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày 23 - 11 - 2009 Tuần : 15 Môn :Mỹ Thuật Tiết : 15 BÀI 15 : VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG I. Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức: -Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người. - Học sinh nhận biết đượ đặc điểm 1 số khuôn mặt. 2.Kỹ năng: -Biết cách vẽ chân dung.Vẽ được tranh chân dung đơn giản. - HS biết cách vẽ và vẽ tranh theo ý thích. 3.Thái độ: - HS biết quan tâm đến mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + SGK, SGV, một số ảnh chân dung. - Một số tranh chân dung hoạ sĩ, của HS và tranh ảnh về các đề tài khác để so sánh hình gợi ý cách vẽ. - Học sinh: + SGK, + Giấy vẽ hoặc vở thực hành. + Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giới thiệu bài: gv tự giới thiệu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng. - tranh chân dung và tranh ảnh chân dung khác nhau như thế nào? + Giáo viên cho HS so sánh tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để các em phân biệt được hai thể loại này. * Để xem khuôn mặt của mỗi người có giống nhau không các em hãy quan sát khuôn mặt của bạn ngồi cạnh, + GV ( hình) khuôn mặt người có những hình cơ bản như ( hình trái xoan, hình vuông chữ điền, hình tròn hình dài) tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng, cằm,khác nhau. + Gv tóm tắt - Mỗi người đều cókhuôn mặt khác nhau. + mắt, mũi, miệng trong mỗi người có hình dạng khác nhau. + Vị trí của mắt, mũi miễngtrên khuôn mặt trong mỗi người 1 khác nhau( xa, gần, cao, thấp) + hoạt động 2: Cách vẽ chân dung . - Trước hết phải chọn người mẫu và vẽ từ khái quátđến chi tiết. - Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm trong và định vẽ cho vừa với phần giấy. - Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt, - Tìm vị trí của mắt, mũi, miệng để vẽ hình cho rõ đặc điểm. + VD: Trán cao hay thấp, mắt to hay nhỏ, mũi dài hay ngắn; miệng rộng hay hẹp tóc dài hay ngắn + Vẽ các chi tiết cho gióng với nhân vật. - Gv gợi ý HS cách vẽ màu. + Vẽ màu da, tóc áo. + vẽ màu nền + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp, phù hợp với nhân vật. Lưu ý: Khi vẻ chân dung có thể vẽ bán thân, nửa người hay toàn thân cũng được. - Khi hld giáo viên có thể vẽ phát lên bảng một số khuôn mặt khác nhau. Hoạt động 3: Thực hành: Trước khi thực hành, giáo viên cho lớp xem những bài vẻ đẹptrong học sinh năm trước. - Có thể tổ chức vẻ theo nhóm (quan sát và vẻ bạn trong nhóm) hay quan sát bạn ngồi cạnh để vẽ hoặc nhớ lại những người thân trong gia đình để vẽ. Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá; Giáo viên cùng học sinh chọn vẽ treo một tranh lên bảng. Giáo viên gợi ý học sinh nhẫn xét: + Bố cục + cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung. - Giáo viên bổ sung ý kiến của học sinh, kết luận vàkhen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. - Hs quan sát và trả lời. Tranh để vẽ bằng tay và thường được diễn tả chủ yếu đặc điểm chính trong nhân vật. - HS so sánh .- Gv nhận xét. + HS quan sát: không giống nhau. - HS quan sát: nghe giảng. + HS nghe GV tóm tắt. + HS quan sát hình gợi ý cách vẽ. - Học sinh theo dõi, nghe giáo viên hướng dẫn. - Học sinh theo dõi cách vẽ màu. - Học sinh quan sát bài trong học sinh năm trước để làm bài cho tốt. - Học sinh chọn nhân vật và làm bài. - Học sinh nhận xét bài vẽ nêu cảm nghĩ, xếp loại bài vẽ theo ý thích. HS khá, giỏi : sắp xếp hình vẽ cân đối ,biết chọn màu , vẽ màu phù hợp. Dặn dò: - Quan sát, nhận xét nét mặt người khi vui, buồn, tức giận ... - Sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị bài học sau IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY: . V. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU: Ngày soạn : 28 - 11 - 2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày 30 - 11 - 2009 Tuần : 16 Môn :Mỹ Thuật Tiết : 16 BÀI : TẬP NẶN TẠO DÁNG TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I. Mục đích yêu cầu : 1.Kiến thức: - Hiểu cách tạo dáng một số con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp. 2.Kỹ năng: - Biết cách tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp . -Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích. 3.Thái độ : - Học sinh ham thích tư duy, sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK - SGV + Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp (con mèo, con chim, ô tô ) đã hoàn thiện. + các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho btạo dáng bằng vỏ hộp giấy (hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kéo, băng dính, hồ dáng ) - Học sinh + SGK + Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng (vỏ hộp, giấy màu, bút dạ, kéo ) III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên giới thiệu và ghi lại bài. Học sinh nhắc lại. Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp giấy (H1,T38 SGK) và gợi ý HS nhận biết qua những câu hỏi: + Tên của hình tạo dáng ở H1 Sgk ? + Con mèo có những bộ phận nào ? + Ô tô có những bộ phận nào ? + Nó được làm bằng nguyên liệu gì ? - GV tóm tắt: + Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích. + Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật càn phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp. Hoạt động 2: Cách tạo dáng - GV yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng. Ví dụ: ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà. - Suy nghĩ tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động. - Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp. Có thể cắt bớt hoặc sửa đổi hình vỏ hộp rồi ghép cho hướng xướng với hình dáng các bộ phận chính. - Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn. - Đính các bộ phận bằng keo, hồ, băng dín để hoàn chỉnh hình . - Khi hướng dẩn, GV làm mẫu để HS quan sát. - Ví dụ tạo dáng ô tô tải. + Một vỏ hộp to làm thùng chở hàng. + Một hoặc hai vỏ hộp nhỏ làm bường lái và đầu ô tô. + Cắt 4 hình tròn làm bánh xe. + Làm thêm các cá chi tiết như đèn, cửa. Hoạt động 3: Thực hành: - Đối vối bài này GV có thể cho HS làm bài theo nhóm để cùng nhau tạo thành một sản phẩm theo ý thích. GV phân lớp thành 4 – 5 nhóm. - GV gợi ý cho các nhóm. + Chọn con vật, đồ vật để tạo dáng. Thảo luận tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm: + Chọn vật liệu: + phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận. - Khi HS thực hành, Gv gợi ý hoặc hươntg1 dẫn thêm cho các em. + Tìm hình dáng. + Chọnvật liệu và cắt hìnhcho phù hợp. - Làm các bộ phận và chi tiết. - Ghép các bộ phận. + Gv gợi ý hs làm thêm sản phẩm. * hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV gợi ý HS trình bày sản phẩm và nhận xét.. + Hính dáng chung . + Các bộ phận chi tiết. + Màu sắc. + Gv tóm tắt và khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Con mèo và ô tô. - Đầu, mình, đuôi, tai, chân. - Buồng lái, thùng chở hàng, bánh xe. - Làm bằng vỏ hộp giấy. - Học sinh nghe giáo viên tóm tắt. - HS theo dõi GV hướng dẫn các bước để tạo dáng và quan sát GV làm mẫu. - HS nghe giảng. - Gv làm mẫu HS quan sát. - hs lập nhóm thảo luận chọn con vật hoặc đồ vật để tạo dáng. - HS tạo dáng đồ vật hay con đã chọn. - Các nhóm trng bày sản phẩm và nhận xét. - HS xếp loại bài vẽ theo ý riêng. HS khá, giỏi : hình tạo dáng cân đối , gần giống con vật hoặc ô tô. Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông. IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY: . V. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
Tài liệu đính kèm: