Bài 11: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh
- HS vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
- HS yêu quýy và kính trọng thầy cô giáo
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- SGK, SGV, một số tranh, ảnh về Ngày NGVN 20-11, hình gợi y cách vẽ
Học sinh
- SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ngày......thỏng......năm 20.. Bài 11: Vẽ tranh Đề tài Ngày nhà giáo việt nam 20-11 I. Mục tiêu - HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh - HS vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - HS yêu quy và kính trọng thầy cô giáo II. Chuẩn bị Giáo viên SGK, SGV, một số tranh, ảnh về Ngày NGVN 20-11, hình gợi y cách vẽ Học sinh SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò TG I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách vẽ tranh 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ! Cả lớp hát bài “ Những bông hoa, những bài ca” trả lời câu hỏi: ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng ? Các em hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày NGVN 20-11 của trường mình, lớp mình? ! SGK( 35) ? Tranh vẽ những hình ảnh gì? Màu sắc nổi bật và tập trung nhất ở đâu? Đâu là hình ảnh chính trong tranh? ? Với đề tài này các em có thể vẽ về nội dung gì khác với tranh đã quan sát? GVKL :.............................. ! Nêu các bước của bài vẽ tranh ? ! Nhận xét câu trả lời của bạn? B1: Xác định đề tài B2: Vẽ nhóm chính, nhóm phụ B3: Vẽ chi tiết B4: Vẽ màu ! SGK(36 ) ! Hãy nhận xét về cách bố cục và cách vẽ màu ở bài vẽ trong SGK GVTK: Bố cục chặt chẽ, hình ảnh chính là các bạn đang vây xung quanh tặng hoa cho cô giáo, màu sắc tươi vui thể hiện được không khí vui vẻ chúc mừng cô nhân ngày 20-11. Lưu y không nên vẽ quá nhiều hình ảnh làm cho tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm, màu sắc cần có các độ đậm, nhạt vừa, nhạt để các hình mảng thêm chặt chẽ. ! Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ cảnh gì? vẽ như thế nào? GVTK :................................... Quan sát các bài của học sinh năm trước ! Hãy nhận xét về: nội dung, bố cục và màu sắc của 2 bức tranh đó? GV đi đến từng bàn hướng dẫn gợi ý ! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách chọn nội dung - Cách sắp bố cục - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp Chuẩn bị mẫu có hai đồ vật: Bình nước và quả hoặc chai và quả. Để đồ dùng lên bàn Nghe Trả lời Nghe HS Trả lời Mở sách HSTL 1-3 HS HS trả lời 1HS Mở sách Nghe 1vài HS Quan sát Nhận xét HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Ngày......thỏng......năm 20.. Bài 12:Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai vật mẫu I. Mục tiêu - HS nhận biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu - HS yêu mến quan tâm yêu quy đồ vật xung quanh II. Chuẩn bị Giáo viên SGK, SGV, chuẩn bị mẫu vẽ, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước Học sinh - SGK, vở thực hành, chì, tẩy,màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò TG I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách vẽ 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ? Nêu những bài vẽ theo mẫu có hai vật mẫu đã được học từ lớp 4? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng ! Quan sát một số cách bày mẫu trả lời câu hỏi? ? Em thích cách bày mẫu nào nhất? Vì sao? GVTK !Chọn và bày mẫu theo nhóm( Mỗi nhóm 1 đồ vật và 1 quả) !Quan sát mẫu, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu Vị trí của các vật mẫu Hình dáng của từng vật mẫu Độ đậm nhạt chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu ! T( 2 phút) ! Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ xung GVKL :............................ ! Nêu các bước của bài vẽ theo mẫu ! Nhận xét câu trả lời của bạn? Treo giáo cụ ! Hãy nhận xét về cách vẽ hình và cách vẽ đậm nhạt ở 2 bài vẽ trên? GVTK: Hình vẽ cân đối, giống mẫu. H1 lấy ánh sáng từ trái qua phải, H2 ngược lại. Bài vẽ có 3 độ đậm nhạt chính tạo được chiều sâu của không gian. ! SGK(40) ! Quan sát 2 bài vẽ ở hình 3 và nhận xét về: Bố cục Độ đậm nhạt của 2 vật mẫu ? GV đi đến từng bàn hướng dẫn gợi ý ! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Tỉ lệ, đặc điểm của hình vẽ - Cách sắp bố cục - Cách vẽ đậm nhạt - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người và chuẩn bị đất nặn cho bài học sau Để đồ dùng lên bàn 1-3 HS Trả lời Nghe Quan sát 1 HS lên bảng Các nhóm cử đại diện lên chọn mẫu bày T. hiện lệnh T.l nhóm T. hiện lệnh Nghe 1-2 HS nêu Nhận xét T.hiện lệnh Nghe Mở sách Thực hiện lệnh HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Ngày......thỏng......năm 20.. Bài13: Tập nặn tạo dáng Nặn dáng người I. Mục tiêu - HS nhận biết được đặc điểm của một số nhóm người đang hoạt động - HS nắm được một số dáng người đơn giản - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người II. Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, SGV, một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động, , một số tượng nhỏ về các dáng người, đất nặn và một số đồ dùng phục vụ cho nặn Học sinh - SGK, sưu tầm tranh ảnh về đề tài này, đất nặn và đồ dùng cần thiết để III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò TG I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách nặn 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ! Quan sát tranh và một số tượng về các dáng người trả lời câu hỏi sau: ? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa tranh vẽ và tượng về các dáng người? GVTK: ! Quan sát một số tranh và tượng về dáng người ? trả lời các câu hỏi sau: Nêu các bộ phận của cơ thể người? Mỗi bộ phận của cơ thể người có dạng hình gì? Nêu một số dáng hoạt động của con người? Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động? GVKL :........................ GV nêu các bước bài nặn:( 2 cách) B1* Nặn nhào đất Đầu, Thân, Chân, Tay Hoàn thiện B2* Nhào đất nặn hình người từ một thỏi đất sau đó nặn thêm các chi tiết khác và tạo dáng ! Quan sát GV thị phạm về cách nặn 2 dáng người ! Quan sát 2 bài nặn theo đề tài ở trên bàn và nhận xét về: tỉ lệ, dáng hoạt động, và đề tài Phân nặn theo nhóm GV đi đến từng bàn gợi ý ! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Tỉ lệ, đặc điểm của hình - Dáng hoạt động - Cách sắp xếp các dáng theo đề tài - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài nặn đẹp Sưu tầm ảnh về trang trí đường diềm Để ĐD lên bàn Quan sát 1-2 HS Trả lời Quan sát 2-4 HS TL Theo dõi Quan sát Quan sát và nhận xét HS làm bài theo nhóm Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe
Tài liệu đính kèm: