I. MỤC TIÊU:
- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím
- HS nhận biết được các căpk màu bổ túc và các cặp màu nóng, màu lạnh.
- HS pha được màu theo hướng dẫn
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II . CHUẨN BỊ:
- Họp màu, bút vẽ, bảng pha màu
- Bảng giới thiệu màu
- Giấy vẽ, vở thực hành, hộp màu
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu cách pha màu, HS nhắc lại tên ba màu cơ bản
- GV giới thiệu hình 2 – SGK và giải thích cách pha màu:
+ Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam
+ Màu xanh pha với màu vàng được màu xanh lục
+ Màu đỏ pha với màu xanh lam được màu tím
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc và tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản, bằng cách pha hai màu với nhau sẽ tạo ra nhiều màu và tạo thành các cặp màu bổ túc.
+ Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại
+ Lam bổ túc cho da cam và ngược lại
+ Vàng bổ túc cho tím và ngược lại
- GV giới thiệu màu nóng và màu lạnh, HS nêu thêm các màu và nêu rõ màu đó thuộc màu nóng hay màu lạnh.
- GV nhấn mạnh các nội dung cần ghi nhớ.
Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2007 Mĩ thuật( k4) vẽ trang trí MàU SắC Và CáCH PHA MàU I. Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím - HS nhận biết được các căpk màu bổ túc và các cặp màu nóng, màu lạnh. - HS pha được màu theo hướng dẫn - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II . Chuẩn bị: - Họp màu, bút vẽ, bảng pha màu - Bảng giới thiệu màu - Giấy vẽ, vở thực hành, hộp màu III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu cách pha màu, HS nhắc lại tên ba màu cơ bản - GV giới thiệu hình 2 – SGK và giải thích cách pha màu: + Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam + Màu xanh pha với màu vàng được màu xanh lục + Màu đỏ pha với màu xanh lam được màu tím - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc và tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản, bằng cách pha hai màu với nhau sẽ tạo ra nhiều màu và tạo thành các cặp màu bổ túc. + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại + Vàng bổ túc cho tím và ngược lại - GV giới thiệu màu nóng và màu lạnh, HS nêu thêm các màu và nêu rõ màu đó thuộc màu nóng hay màu lạnh. - GV nhấn mạnh các nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 2: Cách pha màu - GV làm mẫu cách pha màu và giải thích. - GV giới thiệu màu ở hộp sáp, bút dạ. Hoạt động 3: Thực hành - HS tập pha màu trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. - GV lưu ý: Tuỳ theo lượng màu í hay nhiều của hai màu dùng để pha mà có màu thứ ba nhạt hay đậm. - GV theo dõi, hướng dẫn HS pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều và đẹp. - GV có thể làm mẫu cách pha màu để HS nhận xét. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn 1 số bài để HS nhận xét - GV bổ sung nhận xét của HS, tuyên dương những HS vẽ màu đúng và đẹp Thứ 5 ngày 18 tháng 9 năm 2008 Mĩ thuật (k4) Bài ôn(T3): Vẽ tranh đề tài Vẽ một tranh mà em thích Ngời soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I- mục tiêu: - HS quan sát một số cảnh và đề tài khác nhau. - HS vẽ được và cảm nhận được tranh - HS vẽ được một bức tranh đẹp. II – chuẩn bị: GV: - Một số tranh khác nhau - Một số tranh của hoạ sĩ - Bài vẽ của HS năm trước. HS: Giấy, bút chì, màu, tẩy. III- các hoạt động dạy – học chủ yếu: HĐ1: Quan sát nhận xét GV cho HS xem một số loại khác nhau - Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Nội dung của bức tranh ? - Nhóm chính của bức tranh ? - Nhóm phụ của bức tranh ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ GV vẽ một vài nội dung khác nhau - Nếu vẽ thì vẽ về nội dung gì ? - Nhóm chính là cái gì ? HĐ3: Thực hành HS làm bài GV theo dõi. HĐ4: Nhận xét đánh giá GV gợi ý HS nhận xét Dặn dò: Vẽ vào giấy A4. Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2007 mĩ thuật(k4) Bài ôn: vẽ tự do I – mục tiêu: - Học sinh biết chọn đề tài mà mình thích - Biết cách thể hiện bài vẽ cụ thể - HS vẽ được tranh theo ý thích, rõ nội dung II – chuẩn bị: GV: - Một số tranh về đề tài khác nhau HS: - Vở ô li, vỡ tập vẽ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: ? Thế nào là vẽ tự do ? Vẽ tranh về đề tài tự chọn mà mình thích, không phụ thuộc vào đề tài cho trước, phải chú ý chọn đề tài, chọn hình ảnh và sắp xếp các hình ảnh phù hợp với chủ đề với nội dung như vẽ phong cảnh, vẽ chân dung, vẽ tỉnh vật, vẽ tranh vui chơi, học tập, ôn bài, các con vật... 2. Hướng dẫn cách vẽ: ? Vẽ tranh tự do như thế nào cho đẹp ? - Tự chọn cho mình một đề tài ưng ý, phù hợp với khả năng VD: Phong cảnh thành thị, phố phường, công viên, quảng trường... phong cảnh nông thôn, cánh đồng, con nương, ngõ xóm, góc sân, đình chùa... phong cảnh biển, biển vào buổi sáng, bãi biển mùa hè. 3. Thực hành: HS làm bài GV theo dõi 4. Nhận xét đánh giá: Treo bài lên bảng tranh của từng nhóm GV gợi ý HS nhận xét . Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2007 Mĩ thuật (k4) Bài ôn:Vẽ tranh Phong cảnh trường học I- mục tiêu: - HS hiểu được nội dung tranh phong cảnh - Biết sắp xếp mảng chính mảng phụ - Vẽ được tranh phong cảnh đẹp iii- chuẩn bị: GV: - Sưu tầm một số tranh phong cảnh - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ HS: - Vẽ vào giấy ôi, A4, bút chì, màu, tẩy. iii- các hoạt động dạy – học chủ yếu: HĐ1: Tìm chọn nội dung tranh GV đưa ra câu hỏi và đưa ra tranh ảnh, gợi ý ? Thế nào là vẽ phong cảnh ? Chủ yếu vẽ phong cảnh thiên nhiên có thể điểm người hoặc con vật để bức tranh chặt chẽ hơn. ? Vẽ phong cảnh trường có thể có những nội dung nào ? - Chuẩn bị đến trường, góc nhỏ ở trước sân trường, quang cảnh trường. ? Khi vẽ phải vẽ như thế nào ? - Nhóm chính nhóm phụ, tô màu phải cân đối. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ GV hướng dẫn vẽ lên bảng và đặt câu hỏi HĐ3: Thực hành HS làm bài GV theo dõi HĐ4: Nhận xét đánh giá: Cuối tiết chọn một số bài để HS nhận xét. Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2007 mĩ thuật(k4) Bài ôn: Vẽ trang trí trang trí hình vuông i. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết về trang trí hình vuông - Thấy được vẻ đẹp trang trí hình vuông - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông ii. Chuẩn bị GV: Một số hình vuông đẹp và không đẹp để so sánh - Một số bài cả học sinh năm trước - Phấn màu HS: Giấy vở ôli, màu, tẩy, bút chì III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ1: Quan sát, nhận xét GV: cho học sinh xem một số hình vuông và đặt câu hỏi ? Nhận xét gì về hai hình vuông này? - Hình 1 đẹp hơn hình 2 ? Vì sao? hoạ tiết cân đối, màu sắc tươi sáng hài hoà ? Vẽ hình vuông ta dùng hoạ tiết gì ? - Hoa, lá, các con vật HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ GV vừa vẽ vừa đặt câu hỏi vừa hướng dẫn Vẽ hình vuông , chia trục dọc, ngang để vẽ hoạ tiết HĐ3: Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi - Hướng dẫn cách tìm màu HĐ4: Nhận xét đánh giá Cuối tiết chọn bài, giáo viên gợi ý, học sinh nhận xét, hình, màu Dặn dò: Vẽ trang trí hình vuông tiếp. Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2007 mĩ thuật(k4) Vẽ theo mẫu vẽ hoa, lá I. Mục tiêu . - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá. - HS biết cách vẽ và vẽ đựơc hoa, lá theo mẫu, vẽ màu theo ý thích - HS thêm yêu thiên nhiên và biết chăm sóc, bào vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học . - Chuẫn bị một số hoa, lá có đặc điểm lhác nhau - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước. - Vỡ tập vẽ , bút chì , bút màu . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số tranh, ảnh và hoa, lá thật để HS quan sát: + Tên của bông hoa, chiếc lá? + Hình dáng, đặc điểm của một số loại hoa, lá? + Mầu sắc của mỗi loại hoa, lá + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá. + Kể tên một số loại hoa, lá khác mà em biết và nêu các dặc điểm của chúng. - GV bổ sung một số đặc điểm của các loại hoa, lá. Hoạt động 3: Cách vẽ - GV giới thiệu một số bài của HS lớp trước - HS quan sát hoa, lá và theo dõi GV hướng dẫn + Vẽ khung hình chung của hoa, lá + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành . - HS quan sát mẫu để vẽ - Lưu ý HS: + Quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ + Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ giấy + Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn, có thể vẽ màu theo ý thích - GV quan sát và hướng dẫn thêm cho một số HS. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ lên cho cả lớp nhận xét + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu - GV nhận xét và xếp loại bài vẽ của HS . Dăn dò HS : Sưu tầm tranh, ảnh và tập quan sát các con vật quen thuộc. Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2007 Mĩ thuật (k4) Bài ôn: Vẽ tranh đề tài các con vật quen thuộc I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đăc điểm và cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm một số tranh về con vật - Một số bài vẽ của HS các năm trước về đề tài này. - SGK, SGV, giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy và màu vẽ III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh và hướngdẫn tìm hiểu về: + Tên con vật + Hình dáng, màu sắc của con vật + Đặc điểm nổi bật của con vật + Các bộ phận chính của con vật + Hãy nêu thêm những con vật quen thuộc khác. - HS chọn con vật để vẽ và tả lại một số đặc điểm của chúng. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV giới thiệu một số bức tranh tham khảo để HS nhận ra cách vẽ : Hoạt động 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS thực hành, chú ý: + Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật định vẽ + Sắp xếp hình vẽ cho phù hợp với tờ giấy + Vẽ theo cách đã được hướng dẫn + Có thể vẽ một con vật hay nhiều con vật và thêm cảnh vật để bức tranh sinh động hơn. + Vẽ màu đẹp và phù hợp với nội dung - GV theo dõi, quan sát và giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. GV nhận xét chung tiết học Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007 Mĩ thuật (k4) Bài ôn: Vẽ theo mẫu vẽ quả dạng hình cầu I. Mục tiêu . - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ đựơc một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích - HS thêm yêu thiên nhiên và biết chăm sóc cây trồng. II. Đồ dùng dạy học . - Chuẫn bị một số quả dạng hình cầu - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước. - Vỡ tập vẽ , bút chì , bút màu . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh ảnh về quả dạng hình cầu: + Đây là quả gì? + Hình dáng và đặc điểm của từng loại quả + So sánh hình dáng, màu sắc của từng loại quả + Tìm thêm các quả dạng hình cầu mà em biết và nêu các đặc điểm của chúng. - GV: Qủa dạng hình cầu có rất nhiều loại, đa dạng và phong phú. Mỗi loại có một vẻ đẹp riêng Hoạt động 2: Cách vẽ - GV dùng hình gợi ý và hướng dẫn vẽ: - GV hướng dẫn cách sắp xếp, bố cục tờ giấy - Gv cho phép HS vẽ bằng chì đen hoặc màu vẽ Hoạt động 3: Thực hành . - GV bày một số mẫu và tổ chức cho HS vẽ theo nhóm. - GV nhắc HS quan sát kĩ đặc điểm của quả chọn để vẽ. - HS vẽ teo các bước đã hướng dẫn, chú ý vẽ khung hình chung và sắp xếp hình cân đối với phần giấy. - GV quan sát và hướng dần thêm cho một số HS. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học Thứ 5 ngày 1 tháng 11 năm 2007 mĩ thuật(k4) Bài ... c sinh nhận xét một số bài đẹp - Hình vẽ, bố cục, màu sắc Thứ 5 ngày 20 tháng 3 năm 2008 Mĩ thuật(k4) Bài ôn (T27): Vẽ theo mẫu Vẽ lọ hoa Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm. - Vẽ lọ hoa đẹp II. Chuẩn bị: GV: - Một số lọ hoa có hình dáng khác nhau - Bài của học sinh năm trớc HS: - Vở ôli, giấy A4, màu, tẩy III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Quan sát, nhận xét GV bày một mẫu và đặt câu hỏi - Lọ hoa có khung hình gì ? - Chất liệu đợc làm bằng gì ? - Hoa này màu gì ? HĐ2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ Giáo viên vẽ mẫu lên bảng Cho học sinh xem bài học sinh năm trớc HĐ3: Thực hành: Giáo viên theo dõi học sinh làm bài Cho làm bài theo nhóm Gọi 1, 2 học sinh lên bảng vẽ HĐ4: Nhận xét, đánh giá: GV hớng dẫn học sinh nhận xét Sưu tầm: Tranh ảnh tĩnh vật Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008 Mĩ thuật(k4) Bài ôn (T28): Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - HS hiểu biết ATGT và tìm được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. - HS vẽ được tranh về ATGT theo cảm nhận riêng - HS có ý thức chấp hành luật giao thông II. Chuẩn bị: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về ATGT - Một số biển báo giao thông - SGK, SGV, giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy và màu vẽ III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về ATGT. + Cách chọn nội dung đề tài + Tìm những hình ảnh đặc trưng về đề tài. + Chú ý khung cảnh chung: Nhà cửa, cây cối - GV gíup HS nhận ra các hình ảnh đúng, sai về ATGT để tìm được nội dung và hình ảnh cụ thể. Ví dụ: Vẽ đường phố, qua đường, HS đi bộ trên vỉa hè Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo để HS nhận ra cách vẽ : + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh : người, xe cộ, cảnh vật + Vẽ cấc hình ảnh chình trước + Vẽ hình ảnh phụ sau + Vẽ màu tươi sáng, điều chỉnh các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động. - GV dùng hình vẽ sẵn để gợi ý cho HS chọn và sắp xếp hình ảnh chính và các hình dáng hoạt động thay đổi để tạo không khí tấp nập, nhộn nhịp của hoạt động giao thông. - HS quan sát và nhận ra cách vẽ các hình ảnh phụ, màu sắc thể hiện có độ đậm, nhạt làm cho bức tranh sinh động hợn, tươi vui hơn. - Không vẽ quá nhiều, hình ảnh quá nhỏ để tránh làm cho bố cục tranh không thể hiện rõ nội dung. Hoạt động 3: Thực hành. - ở bài này yêu cầu chủ yếu HS là vẽ được những hình ảnh về ATGT. - GV gợi ý để HS tìm được nột dung vẽ khác nhau về đề tài này. - GV nhắc HS cách sắp xếp hình ảnh làm cho bức tranh thêm phong phú và độc đáo. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2008 Mĩ thuật(k4) Bài ôn (T29): Vẽ tranh theo đề tài vẽ tự do Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I – mục tiêu: - Học sinh biết chọn đề tài mà mình thích - Biết cách thể hiện bài vẽ cụ thể - HS vẽ được tranh theo ý thích, rõ nội dung II – chuẩn bị: GV: - Một số tranh về đề tài khác nhau HS: - Vở ô li, vỡ tập vẽ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: ? Thế nào là vẽ tự do ? Vẽ tranh về đề tài tự chọn mà mình thích, không phụ thuộc vào đề tài cho trước, phải chú ý chọn đề tài, chọn hình ảnh và sắp xếp các hình ảnh phù hợp với chủ đề với nội dung như vẽ phong cảnh, vẽ chân dung, vẽ tỉnh vật, vẽ tranh vui chơi, học tập, ôn bài, các con vật... 2. Hướng dẫn cách vẽ: ? Vẽ tranh tự do như thế nào cho đẹp ? - Tự chọn cho mình một đề tài ưng ý, phù hợp với khả năng VD: Phong cảnh thành thị, phố phường, công viên, quảng trường... phong cảnh nông thôn, cánh đồng, con nương, ngõ xóm, góc sân, đình chùa... phong cảnh biển, biển vào buổi sáng, bãi biển mùa hè. 3. Thực hành: HS làm bài GV theo dõi 4. Nhận xét đánh giá: Treo bài lên bảng tranh của từng nhóm GV gợi ý HS nhận xét GV đúc rút Thứ 5 ngày 10 tháng 4 năm 2008 Mĩ thuật(k4) Bài ôn (T30): Vẽ tĩnh vật Vẽ lọ và quả Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng và đặc điểm. - Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu, vẽ màu theo ý thích - HS quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh.yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị: + Hình gợi ý lọ và quả + Bài vẽ của HS lớp trước + SGK, giấy vẽ. + Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giới thiệu bài: GV cho HS xem một số quả có dạng tròn và mẫu có dạng hình trụ. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu. HS quan sát nhận xét: + Hình dáng vị trí của lọ và quả (vật nào ở trước, vật nào ở sau, che khuất hay tách rời)? (HS trả lời). + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu như thế nào? + Quan sát hình vẽ này em thấy hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp, hợp lý? Tại sao? - GV bổ sung nhận xét. Hoạt động 2: Cách vẽ lo và quả - GV yêu cầu HS xem hình 2 trang 51 SGK. - Yêu cầu HS nhớ lại các bước vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trước. - Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang. - GV vẽ mẫu ở bảng (HS chú ý). + Phác khung hình chung của 2 vật mẫu. + Phác khung hình riêng của từng vật mẫu. + Tìm bộ phận của lọ và quả, vẽ phác nét chính. + Vẽ lại tỉ lệ của lọ và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với mẫu. + Vẽ xong HS có thể tô màu đậm nhạt theo ý thích Họat động 3: Thực hành - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước (HS quan sát). - GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. - GV yêu cầu HS nhìn mẫu, so sánh bài vẽ. Động viên các HS khác vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ hình vẽ - HS tham gia đánh giá bài vẽ). Thứ 5 ngày 17 tháng 4 năm 2008 Mĩ thuật(k4) Bài ôn (T31): Bài ôn: vẽ trang trí trang trí hình vuông Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên i. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết về trang trí hình vuông - Thấy được vẻ đẹp trang trí hình vuông - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông ii. Chuẩn bị GV: Một số hình vuông đẹp và không đẹp để so sánh - Một số bài cả học sinh năm trước - Phấn màu HS: Giấy vở ôli, màu, tẩy, bút chì III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Kiểm tra đồ dùng học tập Giới thiệu bài mới HĐ1: Quan sát, nhận xét GV: cho học sinh xem một số hình vuông và đặt câu hỏi - Nhận xét gì về hai hình vuông này? - Hình 1 đẹp hơn hình 2 - Vì sao? hoạ tiết cân đối, màu sắc tươi sáng hài hoà - Vẽ hình vuông ta dùng hoạ tiết gì ? - Hoa, lá, các con vật HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ GV vừa vẽ vừa đặt câu hỏi vừa hướng dẫn Vẽ hình vuông , chia trục dọc, ngang để vẽ hoạ tiết HĐ3: Hướng dẫn thực hành - Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi - Hướng dẫn cách tìm màu HĐ4: Nhận xét đánh giá Cuối tiết chọn bài, giáo viên gợi ý, học sinh nhận xét, hình, màu Dặn dò: Vẽ trang trí hình vuông tiếp. Thứ 5 ngày 24 tháng 4 năm 2008 Mĩ thuật(k4) Bài ôn (T32): vẽ tranh phong cảnh Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - Biết quan sát được tranh phong cảnh - Biết chọn được góc cảnh đẹp II. Đồ dùng dạy học GV: - Một số phong cảnh khác nhau - Hình hướng dẫn cách vẽ - Bài vẽ của học sinh năm trước HS: - Vở ô li, giấy A4, màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Quan sát, nhận xét Giáo viên treo tranh - Vẽ về phong cảnh gì ? - Phong cảnh miền núi, sông biển, thành phố, nông thôn - Nhóm chính của bức tranh là gì? - Màu sắc trong tranh ra sao ? 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ - Vẽ cây, vẽ nhà, vẽ rau... Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ đẹp của học sinh năm trước 3. Hướng dẫn HS thực hành Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên hướng dẫn, học sinh nhận xét - Giáo viên ghi điểm một số bài đẹp Thứ 5 ngày 1 tháng 5 năm 2008 Mĩ thuật(k4) Bài ôn (T33): Vẽ theo mẫu vẽ hoa, lá Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu . - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá. - HS biết cách vẽ và vẽ đựơc hoa, lá theo mẫu, vẽ màu theo ý thích - HS thêm yêu thiên nhiên và biết chăm sóc, bào vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học . - Chuẫn bị một số hoa, lá có đặc điểm lhác nhau - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước. - Vỡ tập vẽ , bút chì , bút màu . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số tranh, ảnh và hoa, lá thật để HS quan sát: + Tên của bông hoa, chiếc lá? + Hình dáng, đặc điểm của một số loại hoa, lá? + Mầu sắc của mỗi loại hoa, lá + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá. + Kể tên một số loại hoa, lá khác mà em biết và nêu các dặc điểm của chúng. - GV bổ sung một số đặc điểm của các loại hoa, lá. Hoạt động 3: Cách vẽ - GV giới thiệu một số bài của HS lớp trước - HS quan sát hoa, lá và theo dõi GV hướng dẫn + Vẽ khung hình chung của hoa, lá + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành . - HS quan sát mẫu để vẽ - Lưu ý HS: + Quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ + Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ giấy + Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn, có thể vẽ màu theo ý thích - GV quan sát và hướng dẫn thêm cho một số HS. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ lên cho cả lớp nhận xét + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu - GV nhận xét và xếp loại bài vẽ của HS . Dăn dò HS : Sưu tầm tranh, ảnh và tập quan sát các con vật quen thuộc. Thứ 5 ngày 8 tháng 5 năm 2008 Mĩ thuật(k4) Bài ôn (T34): vẽ một tranh mà em thích Người soạn: Nguyễn Trọng Nguyên I. Mục tiêu: - HS biết lựa chọn đề tài - HS vẽ được một bức tranh đẹp II. Đồ dùng dạy học GV: - Một số tranh đề tài khác nhau - Một số bài của học sinh năm trước HS: - Giấy A4, vở ô li, màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài 1. Quan sát, nhận xét GV cho học sinh xem tranh của hoạ sĩ - Tranh vẽ nội dung gì ? - Nhóm chính của bức tranh ở đâu ? - Màu sắc trong tranh như thế nào ? 2. Hướng dẫn HS làm bài tập GV cho học sinh xem các bước tiến hành - Nếu vẽ chọn nội dung gì ? - Nhóm chính là ai ? 3. Hướng dẫn HS thực hành HS làm bài giáo viên theo dõi 4: Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn học sinh nhận
Tài liệu đính kèm: