Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm (Bản mới 2 cột)

Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm (Bản mới 2 cột)

VẼ THEO MẪU

VẼ HOA, LÁ

I / Mục tiêu:

 - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của

 nó.

 - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu .

 - Học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên .

II / Chuẩn bị

 + Giáo viên :

 - Sưu tầm tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp.

 - Hình gợi ý cách vẽ .

 - Bài vẽ của HS các lớp trước .

 + Học sinh :

 - Đồ dùng học tập

III / Các hoạt động :

 

doc 67 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 1
 Tiết : 1 Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
 Bài1
VẼ TRANG TRÍ 
 	 MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I / Mục tiêu:
 - Học sinh biết thêm cách pha màu . 
 - Học sinh biết được các cặp màu bổ túc, màu nóng và màu lạnh . 
 - Học sinh yêu thích màu sắc .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản, bảng giới thiệu màu nóng, lạnh .
 - Bài vẽ của HS các lớp trước . 
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Hoạt động sư phạm :
 - Kiểm tra đồ dùng học tập .
 - Giới thiệu bài .
 2.Hoạt động cơ bản : 
 * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .
 - Giáo viên giới thiệu cách pha màu và
 đặt câu hỏi .
 + Màu đỏ pha với màu vàng .
 + Màu xanh lam pha với màu vàng
 + Màu đỏ pha với màu xanh lam 
 - Các màu được pha từ hai màu cơ
 bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại sẽ
 tạo thành từng cặp màu bổ túc . 
 + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược
 lại
 + Lam bổ túc cho da cam và ngược
 lại
 + Vàng bổ túc cho tím và ngược lại
 - Màu nóng: là những màu gây cảm
 giác ấm, nóng .
 - Màu lạnh: là những màu gây cảm
 giác mát, lạnh .
* Hoạt động 2 : Cách pha màu .
 - Giáo viên hướng dẫn cho HS cách
 pha màu .
 + Màu bột : Dùng nước sạch và keo,
 hồ dán pha loãng để trộn các màu
 lại với nhau 
 + Màu nước : Dùng nước sạch pha
 trộn lại với nhau sẽ tạo ra màu mới
 + Sáp màu, chì màu : Có thể vẽ
 chồng lên nhau để tạo thành một
 màu khác . 
 * Hoạt động 3 : Thực hành . 
 - Giáo viên cho HS tham khảo một
 số bài của năm trước . 
 - Cho HS nhắc lại cách pha màu .
 - Treo tiêu chí lên bảng .
 - Giáo viên đến từng bàn quan sát và
 hướng dẫn .
 * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .
 - Giáo viên bổ sung nhận xét .
 - Tuyên dương .
 3 / Hoạt động nối tiếp :
 - Quan sát hoa lá, chuẩn bị một số 
 bông hoa, lá để làm mẫu .
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh chú ý, quan sát 
 hình 2, 3 SGK trả lời .
 - Màu cam .
 - Xanh lục .
 - Màu tím .
 - Học sinh chú ý lắng nghe .
 - Học sinh nhận xét bài .
 - Học sinh nhắc lại cách pha 
 màu .
 - Học sinh thực hành .
 - Học sinh tự nhận xét bài 
 theo tiêu chí .
Tuần : 2
Tiết : 2 Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
 Bài2
VẼ THEO MẪU 
VẼ HOA, LÁ
I / Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của
 nó. 
 - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu .
 - Học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - Sưu tầm tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp.
 - Hình gợi ý cách vẽ .
 - Bài vẽ của HS các lớp trước . 
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/ Hoạt động sư phạm :
 - Kiểm tra đồ dùng học tập 
 - Giới thiệu bài .
 2/ Hoạt động cơ bản : 
 * Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét .
 - Giáo viên giới thiệu hình ảnh hoặc
 hoa lá thật cho HS xem và đặt câu hỏi 
 + Tên của bông hoa, chiếc lá .
 + Hình dáng, đặc điểm của mổi loại
 hoa, lá .
 + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá .
 * Hoạt động 2 : Cách vẽ .
 - Giáo viên vẽ lên bảng và hướng dẫn
 cách vẽ .
 + Vẽ khung hình chung của hoa, lá
 + Ước lượng tỉ lệ, vẽ phác các nét
 chính của hoa lá .
 + Vẽ nét chi tiết và chỉnh sửa hình
 cho giống mẫu .
 + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích
 * Hoạt động 3 : Thực hành . 
 - Giáo viên cho HS tham khảo một số
 bài của HS năm trước . 
 - Cho HS nhắc lại cách vẽ .
 - Treo tiêu chí lên bảng .
 - Giáo viên đến từng bàn quan sát và
 hướng dẫn .
 * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .
 - Giáo viên bổ sung nhận xét .
 - Tuyên dương .
 3 / Hoạt động nối tiếp :
 - Quan sát các con vật và tranh ảnh
 của nó .
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh chú ý, quan sát , 
 trả lời .
 - Hoa hồng, cúc. ..
 - Khác nhau to, nhỏ, đơn, kép 
 - Nhiều màu sắc . 
 - Chú ý lắng nghe
 - Học sinh nhận xét bài .
 - Học sinh nhắc lại cách vẽ .
 - Học sinh thực hành .
 - Học sinh tự nhận xét bài 
 theo tiêu chí .
 Tuần : 3
 Tiết : 3 Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009
 Bài3
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT
I / Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của con vật . 
 - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh con vật theo ý thích .
 - Học sinh thêm yêu mến, chăm sóc vật nuôi .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - Một số tranh ảnh các con vật .
 - Hình gợi ý cách vẽ .
 - Một số bài vẽ của HS năm trước .
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/ Hoạt động sư phạm :
 - Kiểm tra đồ dùng học tập 
 - Giới thiệu bài .
2/ Hoạt động cơ bản : 
 * Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề
 tài .
 - Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh
 và đặt câu hỏi .
 + Tên con vật, hình dáng và màu sắc
 của nó .
 + Đặc điểm và các bộ phận chính của
 nó .
 + Ngoài các con vật trong tranh em
 kể tên một số con vật mà em biết .
 * Hoạt động 2: Cách vẽ con vật . 
 - Giáo viên vẽ lên bảng và hướng dẫn
 cho HS cách vẽ .
 + Vẽ phác các hình dáng chung . 
 + Vẽ các bộ phận chi tiết, chỉnh sửa
 hình . 
 + Vẽ màu theo ý thích .
* Hoạt động 3 : Thực hành . 
 - GV cho xem một số tranh của HS
 năm trước để HS nhận xét . 
 - GV cho HS nhắc lại các bước vẽ 
 - GV treo tiêu chí lên bảng .
 - GV đến từng bàn quan sát và hướng
 dẫn .
 * Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
 - GV bổ sung nhận xét . 
 - Tuyên dương .
 3/ Hoạt động nối tiếp :
 - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc .
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh chú ý, quan sát , 
 trả lời .
 - Con thỏ, gà.., khác nhau .
 - Mỗi con vật đều có đặc 
 điểm khác nhau .
 - Con trâu , bò .
 - HS chú ý lắng nghe .
 - Học sinh nhận xét . 
- Học sinh nhắc lại các bước vẽ .	
- HS thực hành .
 - Học sinh tự nhận xét bài theo tiêu chí .
 Tuần : 4
 Tiết : 4 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
 Bài4
 VẼ TRANG TRÍ 
 CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC 
I / Mục tiêu:
 - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc . 
 - Học sinh biết cách chép và chép được được hoạ tiết trang trí dân tộc .
 - Học sinh yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - Sưu tầm một số hoạ tiết trang trí dân tộc .
 - Hình gợi ý .
 - Bài vẽ của HS các lớp trước . 
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/ Hoạt động sư phạm :
 - Nhận xét bài cũ 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập .
 - Giới thiệu bài .
 2/ Hoạt động cơ bản : 
 * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .
 - Giáo viên giới thiệu hình ảnh về hoạ
 tiết trang trí dân tộc và gợi ý HS nhận
 biết :
 + Các hoạ tiết trang trí là những hình
 gì ?
 + Các hoạ tiết trang trang trí có đặc
 điểm gì ?
 + Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết
 trang trí như thế nào ? 
 + Hoạ tiết thường được trang trí ở đâu
 * Hoạt động 2 : Cách chép hoạ tiết
 trang trí dân tộc .
 - Giáo viên vẽ lên bảng và hướng dẫn
 cho HS cách vẽ .
 + Tìm và vẽ phác hình dáng chung
 của hoạ tiết . 
 + Vẽ trục dọc, ngang . 
 + Vẽ phác các hoạ tiết bằng nét 
 thẳng . 
 + Nhìn mẫu và sử lại cho hoàn chỉnh
 hình .
 + Vẽ màu .
* Hoạt động 3 : Thực hành . 
 - Giáo viên cho HS tham khảo một số
 bài của năm trước . 
 - Cho HS nhắc lại cách vẽ .
 - Treo tiêu chí lên bảng .
 - Giáo viên đến từng bàn quan sát và
 hướng dẫn .
 * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .
 - Giáo viên bổ sung nhận xét .
 - Tuyên dương .
 3 / Hoạt động nối tiếp :
 - Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh . 
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh chú ý, quan sát H
 1 tr 11 SGK trả lời .
 - Hình hoa, lá, con vật..
 - Được cách điệu và đơn giản
 - Haì hoà, cân đối, chặt chẽ .
 - Đình, chùa, đồ gốm
 - Quan sát h 2 tr 12 SGK 
 - Học sinh nhận xét bài .
 - Học sinh nhắc lại cách vẽ .
 - Học sinh thực hành .
 - Học sinh tự nhận xét bài 
 theo tiêu chí .
 Tuần : 5
 Tiết : 5 Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
 Bài 5
 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
 XEM TRANH PHONG CẢNH
I / Mục tiêu:
 - Học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh . 
 - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh .
 - Học sinh yêu thích, có ý thức bảo vệ môi trường .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - Sưu tầm tranh phong cảnh, tranh đề tài khác .
 - Hình gợi ý .
 - Bài vẽ của HS các lớp trước . 
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/ Hoạt động sư phạm :
 - Kiểm tra đồ dùng học tập.
 - Giới thiệu bài . 
 2/ Hoạt động cơ bản : 
 * Hoạt động 1: Xem tranh .
 1. Phong cảnh Sài Sơn :
 - GV đặt câu hỏi gợi ý .
 + Trong bức tranh có những hình
 ảnh nào ?
 + Tranh vẽ về đề tài gì ?
 + Màu sắc trong tranh ? 
 + Hình ảnh chính trong tranh ?
 + Trong tranh có những hình ảnh
 nào
 - GV bổ sung : 
 2. Phố cổ :
 + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? 
 + Dáng vẻ của những ngôi nhà .
 + Màu sắc của bức tranh .
 - GV bổ sung :
 3. Cầu Thê Húc :
 + Các hình ảnh trong tranh .
 + Màu sắc .
 + Chất liệu .
 + Cách thể hiện .
 - GV kết luận :
 * Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá .
 - Tuyên dương .
 3 / Hoạt động nối tiếp :
 - Nhận xét tiết học , dặn dò .
 - Quan sát các loại quả dạng cầu . 
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh quan sát tranh 13
 SGK trả lời .
 - Người, cây, nhà, núi...
 - Nông thôn .
 - Tươi sáng nhẹ nhàng .
 - Phong cảnh làng quê .
 - Cô gái bên ao làng .
 - Đường phố có những ngôi 
 nhà .
- Nhấp nhô, cổ kính .
- Trầm ấm, giản dị .
 - Cầu Thê Húc, cây phượng..
 - Tươi sáng, rực rỡ .
 - Màu bột .
 - Hồn nhiên, trong sáng .
Tuần : 6
 Tiết : 6 Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
 Bài6
VẼ THEO MẪU 
 VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I / Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của
 một số quả dạng hình cầu . 
 - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được quả dạng cầu .
 - Học sinh yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - Sưu tầm tranh ảnh một số loại quả dạng cầu .
 - Hình gợi ý cách vẽ .
 - Bài vẽ của HS các năm trước . 
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/ Hoạt động sư phạm :
 - Nhận xét bài cũ 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập 
 - Giới thiệu bài
 2/ Hoạt động cơ bản : 
 * Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét .
 - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc
 quả thật cho HS xem và đặt câu hỏi 
 + Đây l ...  vẽ lên bảng và hướng dẫn 
 HS cách vẽ .
 + Vẽ cảnh giao thông trên đường phố
 cần có các hình ảnh :
 . Đường phố, cây, nhà .
 . Xe đi dưới lòng đường 
 . Người đi trên vỉa hè .
 + Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu
 đèn đỏ .
 + Vẽ cảnh tàu, thuyền trên sông
 - Giáo viên nhắc lại cách vẽ : 
 + Vẽ hình ảnh chính trước 
 + Hình ảnh phụ sau cho tranh sinh
 động 
 + Vẽ màu theo ý thích . 
 * Hoạt động 3 : Thực hành . 
 - Giáo viên cho HS tham khảo một
 số bài của năm trước . 
 - Cho HS nhắc lại cách vẽ .
 - Treo tiêu chí lên bảng .
 - Giáo viên đến từng bàn quan sát và
 hướng dẫn .
 * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .
 - Giáo viên bổ sung nhận xét .
 - Tuyên dương .
 3 / Hoạt động nối tiếp :
 - Phải thực hiện tốt luật an toàn giao 
 thông .
 - Sưu tầm tranh ảnh về các loại tượng 
 4/ Bổ sung rút kinh nghiệm :
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh chú ý, quan sát , 
 trả lời .
 - An toàn giao thông .
 - Xe, người, nhà, cây 
 - Học sinh chú ý lắng nghe .
 - Học sinh nhận xét bài .
 - Học sinh nhắc lại cách vẽ .
 - Học sinh thực hành .
 - Học sinh tự nhận xét bài 
 theo tiêu chí .
Tuần : 30
Tiết : 30 Thứ ngày tháng năm 200
Bài30
TẬP NẶN TẠO DÁNG 
 ĐỀ TÀI TỰ CHỌN 
I / Mục tiêu:
 - Học sinh biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn . 
 - Học sinh biết cách nặn và nặn được một hoặc hai hình người hoặc con vật 
 tạo dáng theo ý thích .
 - Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - Một số tượng nhỏ : người, con vật bằng thạch cao, sứ
 - Bài nặn của HS các lớp trước . 
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Hoạt động sư phạm :
 - Nhận xét bài cũ 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập 
 - Giới thiệu bài .
 2. Hoạt động sư phạm :
 * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .
 - Giáo viên giới thiệu một những hình
 ảnh và gợi ý HS nhận xét :
 + Các bộ phận chính của người hoặc
 con vật .
 + Các dáng : đi, đứng, ngồi, nằm..
 * Hoạt động 2 : Cách nặn .
 - Giáo viên hướng dẫn cho HS cách
 nặn con vật hoặc người .
 + Nặn từng bộ phận : đầu, mình, thân
 chânrồi ghép lại thành hình .
 + Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê,
 vuốt thành các bộ phận .
* Hoạt động 3 : Thực hành . 
 - Giáo viên cho HS tham khảo một số
 bài của năm trước . 
 - Cho HS nhắc lại cách nặn .
 - Treo tiêu chí lên bảng .
 - Giáo viên đến từng bàn quan sát và
 hướng dẫn .
 * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .
 - Giáo viên bổ sung nhận xét .
 - Tuyên dương .
 3 / Hoạt động nối tiếp :
 - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và
 hình cầu . 
 4 / Bổ sung rút kinh nghiệm :
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh chú ý, quan sát , 
 trả lời .
 - Đầu, mình, chân.
 - Khác nhau . 
 - Học sinh chú ý lắng nghe .
 - Học sinh nhận xét bài .
 - Học sinh nhắc lại cách nặn .
 - Học sinh thực hành .
 - Học sinh tự nhận xét bài 
 theo tiêu chí .
 Tuần : 31
 Tiết : 31 Thứ ngày tháng năm 200
 Bài31
VẼ THEO MẪU 
 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU 
I / Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu . 
 - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu .
 - Học sinh ham thích tìm hiểu các vật xung quanh .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - mẫu vẽ : hai hoặc ba mẫu khác nhau .
 - Bài vẽ của HS các lớp trước . 
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động sư phạm :
 - Nhận xét bài cũ 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập 
 - Giới thiệu bài .
 2. Hoạt động cơ bản : 
 * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét ..
 - Giáo viên trình bày mẫu và gợi ý HS
 nhận xét :
 + Tên từng vật mẫu và hình dáng của
 chúng .
 + Vị trí đồ vật 
 + Tỉ lệ .
 + độ đậm, nhạt .
 - Giáo viên bổ sung ; 
 * Hoạt động 2 : Cách vẽ .
 - Giáo viên vẽ lên bảng và hướng dẫn 
 cho HS cách vẽ .
 + Ước lượng chiều cao, chiều ngang
 để vẽ phác khung hình .
 + Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu . 
 + Nhìn mẫu vẽ phác các nét chính .
 + Vẽ nét chi tiết .
 + Vẽ màu .
* Thư giãn : Trò chơi .
* Hoạt động 3 : Thực hành .
 - Giáo viên cho HS tham khảo một số
 bài của năm trước . 
 - Cho HS nhắc lại cách nặn .
 - Treo tiêu chí lên bảng .
 - Giáo viên đến từng bàn quan sát và
 hướng dẫn .
 * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .
 - Giáo viên bổ sung nhận xét .
 - Tuyên dương .
 3 / Hoạt động nối tiếp :
 - Quan sát chậu cảnh ( hình dáng và 
 cách trang trí ) . 
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh chú ý, quan sát , 
 trả lời .
 - Cái lọ, cái phích...
 - Vật ở trước, ở sau . 
 - cao, thấp, to, nhỏ ..
 - Học sinh chú ý lắng nghe .
 - Học sinh nhận xét bài .
 - Học sinh nhắc lại cách vẽ .
 - Học sinh thực hành .
 - Học sinh tự nhận xét bài 
 theo tiêu chí .
Tuần : 32
Tiết : 32 Thứ ngày tháng năm 200
Bài32
VẼ TRANG TRÍ 
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH 
I / Mục tiêu:
 - Học sinh thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh . 
 - Học sinh biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý
 thích .
 - Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cảnh .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - Ảnh một số cây và chậu cảnh .
 - Bài vẽ của HS các lớp trước . 
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động sư phạm :
 - Nhận xét bài cũ 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập 
 - Giới thiệu bài .
 2. Hoạt động cơ bản :
 * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .
 - Giáo viên các hình ảnh khác nhau về
 chậu cảnh và gợi ý HS nhận xét :
 + Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều
 hình dáng khác nhau .
 . Loại cao, thấp . 
 . Loại có thân hình cầu, hình trụ,
 hình chữ nhật .
 . Loại miệng rộng đáy thu hẹp
 . Nét tạo dáng thân chậu khác nhau 
 + Trang trí .
 . Trang trí bằng đường diềm .
 . Trang trí bằng các mảng hoạ tiết 
 + Màu sắc . 
 * Hoạt động 2 : Cách tạo dáng và trang
 trí chậu cảnh .
 - Giáo viên vẽ lên bảng và hướng dẫn
 cho HS cách vẽ .
 + Phác khung hình của chậu : chiều
 cao, chiều ngang  
 + Vẽ trục đối xứng . 
 + Tìm tỷ lệ các bộ phận của chậu
 cảnh. 
 + Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu .
 + Vẽ màu .
* Thư giãn : Trò chơi .
* Hoạt động 3 : Thực hành . 
 - Giáo viên cho HS tham khảo một số
 bài của năm trước . 
 - Cho HS nhắc lại cách vẽ .
 - Treo tiêu chí lên bảng .
 - Giáo viên đến từng bàn quan sát và
 hướng dẫn .
 * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .
 - Giáo viên bổ sung nhận xét .
 - Tuyên dương .
 3 / Hoạt động nối tiếp :
 - Quan sát các hoạt động vui chơi 
 trong mùa hè . 
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh chú ý, quan sát , 
 trả lời .
 - Nét cong, nét thẳng .
 - Đa dạng nhiều hình, nhiều 
 vẻ 
 - Học sinh chú ý lắng nghe .
 - Học sinh nhận xét bài .
 - Học sinh nhắc lại cách vẽ .
 - Học sinh thực hành .
 - Học sinh tự nhận xét bài 
 theo tiêu chí .
Tuần : 33
Tiết : 33 Thứ ngày tháng năm 200
Bài33
VẼ TRANH 
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ 
I / Mục tiêu:
 - Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa
 hè . 
 - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài .
 - Học sinh yêu thích các hoạt động trong mùa hè .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè .
 - Bài vẽ của HS các lớp trước . 
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Hoạt động sư phạm :
 - Nhận xét bài cũ 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập
 - Giới thiệu bài . 
 2. Hoạt động cơ bản : 
 * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề 
 tài
 - Giáo viên giới thiệu tranh, và gợi ý
 HS nhận xét :
 + Nghỉ hè cùng gia đình ở biển hoặc
 thăm danh lam thắng cảnh .
 + Cắm trại, múa hát ở công viên .
 + Đi tham quan bảo tàng .
 + Về thăm ông bà .
 - Giáo viên gợi ý HS nhớ lại những
 hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè ở
 những nơi đã đến : bãi biển, sông núi ,
 cảnh vui chơi
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh .
 - Giáo viên vẽ lên bảng và hướng
 dẫn cho HS cách vẽ .
 + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội
 dung . 
 + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh
 sinh động . 
 + Vẽ màu tươi sáng cho đúng với
 cảnh sắc mùa hè .
 * Thư giãn : Trò chơi .
 * Hoạt động 3 : Thực hành . 
 - Giáo viên cho HS tham khảo một số
 bài của năm trước . 
 - Cho HS nhắc lại cách vẽ .
 - Treo tiêu chí lên bảng .
 - Giáo viên đến từng bàn quan sát và
 hướng dẫn .
 * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .
 - Giáo viên bổ sung nhận xét .
 - Tuyên dương .
 3 / Hoạt động nối tiếp :
 - Về nhà hoàn thành bài 
 - Chuẩn bị tranh ảnh về các đề tài (tự
 chọn) cho bài sau . 
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh chú ý, quan sát , 
 lắng nghe .
 - Học sinh chú ý lắng nghe .
 - Học sinh nhận xét bài .
 - Học sinh nhắc lại cách vẽ .
 - Học sinh thực hành .
 - Học sinh tự nhận xét bài 
 theo tiêu chí .
Tuần : 34
Tiết : 34 Thứ ngày tháng năm 200
Bài34
VẼ TRANH 
ĐỀ TÀI TỰ DO 
I / Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh .
 - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích .
 - Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh .
II / Chuẩn bị 
 + Giáo viên :
 - Sưu tầm tranh, ảnh về các đề tài khác để so sánh .
 - Bài vẽ của HS các lớp trước . 
 + Học sinh :
 - Đồ dùng học tập 
III / Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Hoạt động sư phạm :
 - Nhận xét bài cũ 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập
 - Giới thiệu bài . 
 2.Hoạt động cơ bản : 
 * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
 - Giáo viên giới thiệu tranh, và gợi ý
 HS nhận xét :
 - Đề tài tự do rất phong phú , có thể
 chọn để vẽ theo ý thích
 Ví dụ :
 + Các hoạt động ở trường .
 + Sinh hoạt ở trường .
 + Vui chơi , múa hát , thể thao .
 + Phong cảnh quê hương .
 - Giáo viên yêu cầu HS chọn đề tài để
 vẽ
 * Thư giãn : Trò chơi .
 * Hoạt động 3 : Thực hành .
 - Giáo viên cho HS tham khảo một số
 bài của năm trước . 
 - Cho HS nhắc lại cách vẽ .
 - Treo tiêu chí lên bảng .
 - Giáo viên đến từng bàn quan sát và
 hướng dẫn .
 * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .
 - Giáo viên bổ sung nhận xét .
 - Tuyên dương .
 3 / Hoạt động nối tiếp :
 - Chọn các bài vẽ đẹp trong năm 
 chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập
 cuối năm .
 - Cả lớp hát 
 - Học sinh chú ý, quan sát , 
 lắng nghe .
 - Học sinh nhận xét bài .
 - Học sinh nhắc lại cách vẽ .
 - Học sinh thực hành .
 - Học sinh tự nhận xét bài 
 theo tiêu chí .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_ban_moi_2_cot.doc