Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)

I,MỤC TIÊU.

Kiến thức: - Hs biết thêm cách pha các màu: Da cam, xanh la cây và tím.

Kĩ năng: - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc.

 - HS pha được màu theo hướng dẫn.

Thái độ: - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.

Hs khá giỏi: pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.

II, CHUẨN BỊ.

 1.Giáo viên.

- SGK, SGV.

- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản( màu gốc).

- Hình hướng dẫn cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím.

- Bảnh màu giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.

- Hộp màu, bút vẽ, bảnh pha màu.

 2.Học sinh.

-SGK, VTVẽ 4.

- Đồ dùng học tập.

 3.Phương pháp dạy- học.

 - Trực quan- Quan sát- Luyện tập- HĐ nhóm.

III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.

 * ổn định tổ chức: Sĩ số.

 1.Kiểm tra đồ dùng học tập.

 2.Bài mới.

 * Giới thiệu bài: (1’)

 

doc 87 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/08/2010 Ngày giảng :17/8/2010
T1: 4A
	 T2: 4B
TUẦN: 1
Bài 1: Vẽ trang trí.
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU.
I,MỤC TIÊU.
Kiến thức: - Hs biết thêm cách pha các màu: Da cam, xanh la cây và tím.
Kĩ năng: - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc. 
 - HS pha được màu theo hướng dẫn.
Thái độ: - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
Hs khá giỏi: pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
II, CHUẨN BỊ.
 1.Giáo viên.
- SGK, SGV.
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản( màu gốc).
- Hình hướng dẫn cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím.
- Bảnh màu giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.
- Hộp màu, bút vẽ, bảnh pha màu.
 2.Học sinh.
-SGK, VTVẽ 4.
- Đồ dùng học tập.
 3.Phương pháp dạy- học.
 - Trực quan- Quan sát- Luyện tập- HĐ nhóm.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
 * ổn định tổ chức: Sĩ số.
 1.Kiểm tra đồ dùng học tập.
 2.Bài mới.
 * Giới thiệu bài: (1’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
 ?
 ?
Gv
Gv
 ?
 ?
Gv
 ?
 ?
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.(7)
Giới thiệu cách pha màu.
Hãy nêu tên 3 màu cơ bản?
Từ 3 màu cơ bản ta pha ntn để có được 3 màu:Da cam, xanh lục, tím?
Giới thiệu H2 trang 3/sgk (phóng to).
Giới thiệu các cặp màu bổ túc.
 - Đỏ và Xanh lục.
 - Xanh lam và Da cam.
 - Vàng và Tím.
Em có NX gì về 3 cặp màu trên?
Thế nào là cặp màu bổ túc? Khi đặt cạnh nhau có t/dụng gì?
Giới thiệu màu nóng, màu lạnh.
 - Treo H4,5/sgk (phóng to).
Thế nào gọi là màu nóng? Màu lạnh?
Trong lớp bạn nào mặc áo màu nóng? áo màu lạnh?
Kết luận: 
 Qua phần 1 chúng ta đã biết cách pha 3 màu cơ bản tạo thành 3 màu mới :Da cam, xanh lục và tím.
 Được tìm hiểu về các cặp màu bổ túc.Phân biệt được màu nóng, màu lạnh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách pha màu.(5)
Nêu lại cách pha 3 màu: Da cam, Xanh lục, Tím?
Hướng dẫn:(pha màu bột)
- Lấy 2 màu gốc với lượng bằng nhau.
- Cho 1ít nước và keo vào.
- Dùng bút lông hoà đều 2 màu với nhau.
Lưu ý: Khi pha xong 1 màu cần rửa sạch bút với nước sạch trước khi pha màu mới.
Hướng dẫn cách pha màu bằng bút sáp trên khổ giấy lớn.
 - Cho HS thấy ở các hộp bút màu có các màu được pha ra từ 3 màu gốc.
Cho HS xem bài của HS năm trước.
Hoạt động 3: Thực hành.(16)
Nêu y/c của BT.
Cho HS hoạt động nhóm(3 nhóm)
 - Y/c mỗi nhóm pha 3 màu:Da cam, 
Xanh lục(lá cây),Tím.
 - Mỗi nhóm vẽ 1 số hình đơn giản như : Bông hoa, lá, hình tam giác, chữ nhật để tô màu.
Bao quát lớp,gợi ý,nhắc nhở HS về:
- Cách pha màu, pha đúng màu.
- Cách tô màu: gọn,đều,ko lem.
Nếu còn thời gian cho HS vẽ bài trong VTVẽ.
1, Quan sát, nhận xét.
* Cách pha màu:
+ Đỏ, vàng, xanh lam.
 Đỏ + Vàng = Da cam
 Xanh lam + Vàng = Xanh lục
 Đỏ + Xanh lam = Tím
- HS quan sát.
* Các cặp màu bổ túc:
- HS quan sát.
- HS trả lời.
+ Các màu pha được từ 2 màu cơ bản khi đặt cạnh màu cơ bản còn lại tạo thành những cặp màu bổ túc.Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn.
* Màu nóng, màu lạnh:
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
2, Cách pha màu.
- Hs trả lời
3,Thực hành
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4)
 - GV y/c 3 nhóm dán bài lên bảng.Gợi ý HS nhận xét về:
 + Cách pha màu? (pha đúng màu)
 + Cách tô màu? (đều,gọn,ko lem.)
 - HS nhận xét, xếp loại theo cam nhận riêng.
 - GV đánh giá, xếp loại.Khen ngợi nhóm vẽ màu đúng,đẹp.
 3. Củng cố,dặn dò.(2)
 (?) Em thấy màu sắc trong thiên nhiên thế nào? Kể tên 1 số màu em thấy trong thiên nhiên? ( 1-2 HS ).
 - Về nhà: Hoàn thành bài trong VTVẽ.
 - Chuẩn bị bài sau: + Quan sát hoa lá về hình dáng, màu sắc.
 + Mang 1 số bông hoa, lá thật làm mẫu.
NX chung tiết học.
= = = = = = = = ***** = = = = = = = =
Ngày soạn : 21/08/2010 Ngày giảng :24/08/2010
T1: 4A
	 T2: 4B
TUẦN : 2
Bài 2 : Vẽ theo mẫu
VẼ HOA, LÁ.
I,MỤC TIÊU.
Kiến thức: - HS hiểu hình dáng, dặc điểm, màu sắc của hoa lá.
Kĩ năng: - HS biết cách vẽ hoa lá.
 - Vẽ được bông hoa chiếc lá theo mẫu.
Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc,bảo vệ cây cối.
Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II,CHUẨN BỊ.
 1.Giáo viên:
 - SGK + SGV.
 - Tranh ảnh 1 số loại hoa, lá.
 - Một số bông hoa,cành lá thật để làm mẫu.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
 2.Học sinh:
 - SGK + VTVẽ 4 + Đồ dùng học tập.
 - Tranh, ảnh hoặc 1 số hoa lá thật.
 3.Phương pháp dạy – học.
 - Trực quan - Quan sát – Luyện tập – Hoạt động nhóm.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
 * ổn định tổ chức: Sĩ số.
 1.Kiểm tra đồ dùng học tập.
 2.Bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
 ?
 ?
 ?
 ?
Gv
 ?
Gv
 Gv
Gv
Gv
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét.(7)
Giới thiệu 1 số hoa,lá.
Kể tên các loại hoa, lá trên?
Miêu tả hình dáng,đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?
Màu sắc ntn ?
Hãy kể tên, miêu tả hình dáng, màu sắc của 1 số loại hoa, lá khác mà em biết?
Kết luận:
 Qua đây chúng ta thấy được rõ hơn về hình dáng, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.
Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ.(5)
Nêu các bước vẽ?
Hướng dẫn:
 - Nhìn hình dáng của hoa, lá vẽ phác khung hình chung cân đối với khổ giấy.
 - Ước lượng tỉ lệ, vẽ phác các nét chínhcủa hoa, lá bằng những nét thẳng mờ.
 - Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết, sửa hình bằng những nét cong sao cho giống mẫu.
 -Vẽ màu: Theo mẫu hoặc theo ý thích.
Cho HS xem bài của HS năm trước.
Hoạtđộng 3:Thực hành.(17)
Chia lớp làm 4 nhóm:
 + Nhóm 1: Vẽ lá bưởi.
 + Nhóm 2: Vẽ lá khoai.
 + Nhóm 3: Vẽ hoa cúc.
 + Nhóm 4: Vẽ hoa hồng.
Bao quát lớp,gợi ý HS về :
 - Q/sát kĩ mẫu để nắm được đặc điểm hình dáng, màu sắc của mẫu.
 - Vẽ hình cân đối với khổ giấy.
 - Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.
 - Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
1,Quan sát, nhận xét.
 - HS quan sát.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời
2,Cách vẽ
 -HS trả lời
3,Thực hành.
- HS làm theo y/c của Gv.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4)
 - GV : Y/c 4 nhóm lên dán bài trên bảng. Gợi ý HS nhận xét về :
 + Bố cục ( cân đối )
 + Hình vẽ ( giống mẫu )
 + Màu sắc ( hài hoà, hợp lí )
 - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
 - GV : Đánh giá, xếp loại. Khen ngợi nhóm vẽ đẹp.
 3,Củng cố,dặn dò.(1)
 - Về nhà: Hoàn thành bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Q/sát hình dáng, màu sắc các con vật.
 - NX chung tiết học.
= = = = = = = = ***** = = = = = = = =
Ngày soạn : 04/09/2010 Ngày giảng :07/09/2010
T1: 4A
	 T2: 4B
TUẦN : 3
Bài 3 : Vẽ tranh 
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC.
I,MỤC TIÊU.
Kiến thức: - Hiểu hình dáng đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc.
 - Biết quan hệ của con người với động vật trong cuộc sống hàng ngày
Kĩ năng: - Biết cách vẽ con vật .
 - Vẽ được con vật theo ý thích.
 - Biết chăm sóc vật nuôi
Thái độ: - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
Hs khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết cách chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Tích hợp giáo dục BVMT Liên hệ: Hoạt động 4
II,CHUẨN BỊ.
 1.Giáo viên:
- SGK + SGV.
- Tranh ảnh 1 số con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài của HS năm trước.
 2.Học sinh:
- SGK + SGV.
- Sưu tầm tranh,ảnh các con vật.
 3.Phương pháp dạy – học 
 - Trực quan – Quan sát – Vấn đáp – Luyện tập.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
 *Ổn định tổ chức : Sĩ số.
 1.Kiểm tra đồ dùng học tập.
 2.Bài mới :
 * Giới thiệu bài: (1)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Gv
?
?
?
?
?
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv
?
GV
Hoạt động 1 :Tìm và chon nội dung đề tài.(7)
Giới thiệu tranh, ảnh 1 số con vật.
Kể tên những con vật trong tranh ?
Miêu tả đặc điểm hình dáng và màu sắc của từng con vật ?
 Các bộ phận chính của con vật ?
Hãy kể tên 1 số con vật khác mà em biết ?
Em sẽ vẽ con vật nào? Tả hình dáng và màu sắc của con vật đó ?
Kết luận:
 Mỗi con vật có hình dáng và màu sắc khác nhau, có những đặc điểm đặc trưng riêng của từng loài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ.(5)
Nêu các bước vẽ ?
Hướng dẫn :
 +Vẽ các bộ phận chính trước (đầu, mình,) sao cho cân đối với khổ giấy.
 +Vẽ các bộ phận, các chi tiết sau cho rõ đặc điểm.
 +Vẽ thêm các hình ảnh khác ( cây, nhà, cảnh vật,) cho tranh sinh động.
 +Vẽ màu : Theo ý thích, có đậm nhạt.
*Lưu ý : 
 Có thể vẽ 1 hoặc cả đàn hoặc nhiều con vật khác nhau.
Cho HS xem bài của HS năm trước.
Hoạt động 3 : Thực hành.(17)
Nêu y/c BT.
Bao quát lớp.Gợi ý HS về :
- Vẽ hình cân đối với khổ giấy.
- Vẽ 1 hoặc nhiều con vật.
- Vẽ theo các bước đã hướng dẫn.
- Vẽ thêm cảnh vật cho tranh sinh động.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4)
 - GV : Dán 1 số bài lên bảng. Gợi ý HS nhận xét về :
 + Bố cục ( Cân đối ).
 + Cách vẽ hình và sắp xếp hình vẽ (Có chính, phụ, phù hợp với ND).
 +Màu sắc ( Hài hoà, có đậm nhạt ).
 - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
 - GV : Đánh giá, xếp loại.
Chúng ta có yêu quý con vật không? Tại sao
Kết luận: Các con vật rất dễ thương và có nhiều tác dụng trong cs của chúng ta nên các em phải luôn có ý thức chăm sóc, bảo vệ không đánh đập, hành hạ, bỏ đói vật nuôi.
1, Tìm và chọn nội dung đề tài.
- HS quan sát.
- HS kể.
- HS trả lời.
+ Đầu, mình, chân,
- HS kể.
- HS trả lời.
2, Cách vẽ.
3, Thực hành.
- Hs tự trả lời
 3,Củng cố, dặn dò.(1)
 - Về nhà: Hoàn thành bài.
 - Chuẩn bị bài sau: + Quan sát họa tiết trang trí dân tộc.
 - NX chung tiết học.
= = = = = = = = ***** = = = = = = = =
Ngày soạn : 11/09/2010 Ngày giảng :14/09/2010
T1: 4A
	 T2: 4B
TUẦN : 4
Bài 4 : Vẽ trang trí.
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC.
I,MỤC TIÊU.
Kiến thức: - HS tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
Kĩ năng: - HS biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
 - Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
Thái độ: - Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Hs khá giỏi: Chép được hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp.
II,CHUẨN BỊ.
 1.Giáo viên:
 - SGK + SGV.
 - Sưu tầm 1 số mẫu họa tiết trang trí dân tộc.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
 2.Học sinh:
 - SGK + VTVẽ 4 + Đồ dùng học tập.
 - Sưu tầm 1 số mẫu họa tiết trang trí dân tộc
 3.Phương pháp dạy – học.
 - Trực quan - Quan sát– Hoạt động nhóm – Luyện tập.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
 * ổn định tổ chức: Sĩ số.
 1.Kiểm tra đồ dùng học tập.
 2.Bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
?
?
?
?
Gv
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét.(7)
Thảo luận nhóm (3 nhóm).
ND thảo  ... m g× đÓ gi÷ g×n đå vËt trong gia đ×nh ?
 + Lä hoa lµ 1 vËt dông quen thuéc cña c¸c gia đ×nh đ­îc dïng đÓ trang trÝ trong phßng vµ đÓ c¾m hoa, đÆc biÖt lµ vµo dÞp LÔ, TÕt.
 + Chóng ta cÇn ph¶i biÕt quý träng vµ gi÷ g×n c¸c đå vËt trong gia đ×nh dï lµ rÊt nhá b»ng c¸ch lau chïi, đÆt nhÑ nhµng, cÈn thËn,...khi lä hoa bÞ vì chóng ta kh«ng nªn vøt bõa b·i mµ ph¶i đÓ gän nh÷ng m¶nh vì kh«ng tuú ý vøt ra ngoµi m«i tr­êng.
 - VÒ nhµ: Hoµn thµnh bµi + BTVN/ 50 VTVÏ 4.
 - ChuÈn bÞ bµi sau: + Quan s¸t nh÷ng ng­êi tham gia giao th«ng.
 + S­u tÇm tranh, ¶nh, tµi liÖu vÒ an toµn giao th«ng.
 - NX chung tiÕt häc.
= = = = = = = = ***** = = = = = = = =
Ngµy so¹n:18/03/2011 Ngµy gi¶ng: 21/03/2011
	 T5: 4B
 22/03 T1: 4C
23/03 T2: 4A
TUẦN : 29
Bài 29 : Vẽ tranh : 
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG.
(Tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận)
I,MỤC TIÊU.
Kiến thức: - HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
Kĩ năng : - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. 
Thái độ : - HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
 - Có ý thức giữ gìn cảnh quan
Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Giáo dục BVMT: Hoạt động 1
II,CHUẨN BỊ.
 1.Giáo viên:
- SGK + SGV.
- Một số hình ảnh về an toàn giao thông đường bộ, đường thuỷ,( cả những hình ảnh vi phạm an toàn giao thông)
- Hình minh hoạ các bước vẽ.
- Bài của HS năm trước.
 2.Học sinh:
- SGK + SGV + VTV.
 3.Phương pháp dạy – học 
 - Trực quan – Gợi mở – Vấn đáp – Luyện tập.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
 *Ổn định tổ chức : Sĩ số.
 1.Kiểm tra đồ dùng học tập.
 2.Bài mới :
 * Giới thiệu bài: (1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Gv
?
?
?
?
?
Gv
?
GV
?
Gv
Gv
Hoạt động 1 :Tìm và chon nội dung đề tài.(7)
Giới thiệu 1 số tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông.
Tranh vẽ về đề tài gì ?
Trong tranh có những hình ảnh nào ? Đâu là hình ảnh chính ? Hình ảnh phụ ?
Màu sắc như thế nào ?
Em biết những loại hình giao thông nào ?
Em chọn nội dung nào để thể hiện đề tài an toàn giao thông ? Trong nội dung đó có những hình ảnh nào ?
Tóm tắt :
 Dù sử dụng loại hình giao thông nào cũng cần phải chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
 Nếu không chấp hành đúng luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn tắc, gây ra tai nạn nguy hiểm, có thể làm chết người, hư hỏng phương tiện. 
Ngoài tôn trọng luật lệ an toàn giao thông chúng ta còn phải làm gì để đường phố luôn sạch đẹp
Ngoài tôn trọng luật lệ ATGT chúng ta còn phải luôn có ý thức giữ cho đường phố luôn sạch đẹp không vứt rác bừa bãi ra đường. 
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ.(5)
Nêu các bước 1 bài vẽ tranh đề tài?
Hướng dẫn bằng hình minh hoạ:
+ Vẽ phác các mảng hình chung.
+ Tìm và vẽ các hình ảnh chính trước thể hiện rõ nội dung( vẽ các dáng hoạt động cho tranh sinh động) sao cho cân đối với khổ giấy.
+ Vẽ các hình ảnh phụ sau phù hợp với nội dung( cây, nhà, đường phố, xe, thuyền,)
+ Vẽ màu: Theo ý thích, màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt phù hợp với nội dung.
Cho HS xem bài của HS năm trước. 
Hoạt động 3 : Thực hành.(17)
Bao quát lớp.Gợi ý HS về :
- Vẽ tranh chấp hành đúng luật giao thông hoặc vi phạm an toàn giao thông( phóng nhanh, vượt đèn đỏ, chở quá tải,...) 
- Vẽ hình cân đối với khổ giấy. 
- Tìm và sắp xếp các hình ảnh chính, phụ phù hợp với nội dung.
- Vẽ màu : Có đậm nhạt, vẽ theo ý thích, vẽ kín tranh.
1, T×m vµ chän néi dung ®Ò tµi.
- HS quan s¸t.
+ §Ò tµi giao th«ng.
+ HS tr¶ lêi.
+ §­êng bé, ®­êng thuû, hµng kh«ng,
+ HS tr¶ lêi
2)C¸ch vÏ.
- HS tr¶ lêi. 
 Ho¹t đéng 4: NhËn xÐt, đ¸nh gi¸.(4)
 - GVgîi ý HS nhËn xÐt vÒ :
 + Bè côc ( C©n đèi ).
 + C¸ch chän néi dung đÒ tµi, s¾p xÕp h×nh ¶nh.
 +Mµu s¾c ( Hµi hoµ, cã đËm nh¹t ).
 - HS nhËn xÐt, xÕp lo¹i theo c¶m nhËn riªng.
 - GV : §¸nh gi¸, xÕp lo¹i.
3,Cñng cè, dÆn dß.(1)
 - VÒ nhµ: Hoµn thµnh bµi.
 - ChuÈn bÞ bµi sau: + ChuÈn bÞ đÊt nÆn.
 - NX chung tiÕt häc.
= = = = = = = = ***** = = = = = = = =
Ngày soạn:25/03/2011 Ngày giảng: 28/03/2011
	 T5: 4B
 29/03 T1: 4C
30/03 T2: 4A
TUẦN : 30
Bài 30 : Tập nặn tạo dáng.
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN. 
(Tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ)
I,MỤC TIÊU.
Kiến thức: - HS biết cách chọn đề tài phù hợp . 
Kĩ năng : - Biết cách nặn tạo dáng 
 - Nặn, tạo dáng được 1 hay 2 hình người hoặc con vật theo ý thích.
Thái độ : - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
 - Thêm yêu mến con vật
Hs khá giỏi: Hình nặn cân đối thể hiện rõ hoạt động.
Giáo dục BVMT: Hoạt động 4
II,CHUẨN BỊ.
 1.Giáo viên:
- SGV + SGK.
- Một số tượng nhỏ: Người, con vật bằng thạch cao, sứ.
- Ảnh về người hoặc con vật, ảnh các hình nặn.
- Bài của HS năm trước( xé, dán, vẽ).
- Đất nặn + giấy màu. 
 2.Học sinh.
 - VTVẽ 4 + Đất nặn + Đồ dùng học tập + Giấy màu.
 3.Phương pháp dạy – học
 - Trực quan –Gợi mở– Vấn đáp – Luyện tập.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
 1.ổn định tổ chức: Sĩ số.
 2.Kiểm tra đồ dùng học tập.
 3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
?
?
?
?
?
?
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv
Gv
?
GV
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt.(7)
Giíi thiÖu tranh, ¶nh vÒ ng­êi, con vËt.
Trong tranh, ¶nh cã nh÷ng h/ ¶nh nµo ?
C¸c bé phËn chÝnh cña con ng­êi ?
C¸c bé phËn chÝnh cña con vËt ?
Con ng­êi, con vËt cã nh÷ng d¸ng ho¹t ®éng nµo ?
Khi ho¹t ®éng c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ ng­êi, con vËt thay ®æi ntn ?
Em sÏ nÆn vÒ ®Ò tµi nµo ? Trong ®ã cã nh÷ng d¸ng ho¹t ®éng nµo ?
KÕt luËn:
 Mçi con vËt cã h×nh d¸ng vµ mµu s¾c kh¸c nhau, cã nh÷ng ®Æc ®iÓm ®Æc tr­ng riªng cña tõng loµi.
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn c¸ch nÆn(5)
Nªu c¸c c¸ch nÆn ?
H­íng dÉn: (Cã 2 c¸ch )
- C¸ch 1 : NÆn rêi tõng bé phËn. 
+ Chän mµu ®Êt phï hîp.
+NÆn c¸c bé phËn chÝnh tr­íc (®Çu, m×nh, ch©n)
+NÆn c¸c bé phËn nhá sau(m¾t, tai, ®u«i,...) 
+ GhÐp, dÝnh l¹i víi nhau vµ t¹o d¸ng cho sinh ®éng.
- C¸ch 2 :NÆn tõ 1 thái ®Êt.
+Chän mµu ®Êt phï hîp.
+C¾t, gät, vuèt,...t¹o thµnh h×nh d¸ng con vËt.
+GhÐp, dÝnh c¸c bé phËn nhá ®Ó hoµn chØnh vµ t¹o d¸ng cho sinh ®éng.
* T¹o d¸ng phï hîp víi ho¹t ®éng cña nh©n vËt nh­ : §i, ®øng, ch¹y, nh¶y,
* NÆn thªm 1 sè h×nh ¶nh kh¸c (c©y, nhµ,) cho sinh ®éng.
L­u ý : Cã thÓ nÆn b»ng ®Êt 1 mµu hoÆc nhiÒu mµu.
Cho HS xem bµi cña HS n¨m tr­íc.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh.(17)
Nªu y/c BT.
Chia líp lµm 3 nhãm.
- Y/c HS mçi nhãm nÆn c¸c d¸ng ho¹t ®éng yªu thÝch vµ nÆn thªm 1 sè h×nh ¶nh kh¸c ®Ó s¾p xÕp thµnh ND ®Ò tµi ( ®¸ cÇu, nh¶y d©y, b¬i,)
B/qu¸t líp. Gîi ý HS vÒ :
- Nhí l¹i ®Æc ®iÓm c¸c t­ thÕ cña nh©n vËt ®Þnh nÆn ®Ó nÆn cho gièng.
- NÆn theo c¸c b­íc ®· h­íng dÉn ë c¸ch 1 hoÆc c¸ch 2.
- NÆn thªm 1 sè h×nh ¶nh phô (c©y, nhµ) cho sinh ®éng.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.(4)
 - GV :Yªu cÇu HS c¸c nhãm bµy bµi nÆn vµ giíi thiÖu vÒ bµi cña m×nh. 
 - GV : Gîi ý HS nhËn xÐt vÒ :
 + H×nh nÆn (gièng nhÊt, sinh ®éng) 
 + C¸ch s¾p xÕp H/¶nh( cã chÝnh, phô, theo ®Ò tµi )
 - HS nhËn xÐt, xÕp lo¹i theo c¶m nhËn riªng.
 - GV : §¸nh gi¸, xÕp lo¹i.
C¸c em cã yªu quý con vËt kh«ng?
C¸c con vËt trong cs rÊt ®¸ng yªu chóng ta ph¶i lu«n cã ý thøc ch¨m sãc b¶o vÖ kh«ng bæ ®ãi, hµnh h¹ chóng.
1, Quan s¸t, nhËn xÐt.
- HS quan s¸t.
+ Con ng­êi, con vËt, c¶nh vËt.
+ §Çu, m×nh, ch©n, tay 
+ §Çu, m×nh, ch©n. 
+ Con ng­êi : §i, ®øng, ch¹y, nh¶y
+ Con vËt : Bay, b¬i,
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
2,C¸ch nÆn.
- HS tr¶ lêi ( 2 c¸ch ).
+ Hs tù tr¶ lêi
 3,Cñng cè, dÆn dß.(1)
 - VÒ nhµ: Hoµn thµnh bµi.
 - ChuÈn bÞ bµi sau: + Quan s¸t mÉu cã d¹ng h×nh trô vµ h×nh cÇu.
 - NX chung tiÕt häc.
Ngµy so¹n:01/04/2011 Ngµy gi¶ng: 04/04/2011
	 T5: 4B
 05/04 T1: 4C
06/04 T2: 4A
TUẦN : 31
Bài 31: Vẽ theo mẫu:
MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU.
I,MỤC TIÊU.
Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
Kĩ năng: - Biết cách vẽ và vẽ được gần giống mẫu.
Thái độ : - HS ham thích tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II,CHUẨN BỊ.
 1.Giáo viên:
 - SGK 4 + SGV.
 - Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu (cái cốc và quả).
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài vẽ của HS các lớp trước.
 2.Học sinh:
 - VTV4 + Đồ dùng học tập.
 3.Phương pháp dạy – học.
 - Trực quan - Quan sát – Vấn đáp – Luyện tập.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
 * ổn định tổ chức: Sĩ số.
 1.Kiểm tra đồ dùng học tập.
 2.Bài mới:
 * Giới thiệu bài:(1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv
?
?
?
?
?
?
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.(7)
Giới thiệu mẫu vẽ ( cái cốc và quả).
Cái cốc thuộc dạng hình gì ?
Cái cốc có những bộ phận nào ?
Quả cà chua thuộc dạng hình gì ?
Quả có những bộ phận nào ?
Màu sắc, độ đậm nhạt ntn ?
Khi quan sát ở những vị trí khác nhau thì hình dáng, khoảng cách và độ đậm nhạt của 2 vật mẫu thay đổi ntn ?
Kết luận:
 ở mỗi vị trí quan sát khác nhau sẽ thấy hình dáng, khoảng cách và độ đậm nhạt của 2 vật mẫu cũng khác nhau.Vì vậy các em cần chú ý quan sát vật mẫu theo vị trí ngồi của mình để vẽ sao cho giống mẫu.
Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ.(5)
Nêu các bước vẽ ?
Hướng dẫn:
 - Vẽ KHC và khung hình riêng của từng vật mẫu và kẻ trục cho cân đối với khổ giấy.
 - Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác hình bằng những nét thẳng mờ.
 - Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết, sửa hình bằng những nét cong sao cho giống mẫu.
 - Vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc vẽ màu: Theo mẫu hoặc theo ý thích. Có 3 độ : đậm, đậm vừa và sáng theo ánh sáng của mẫu.
Cho HS xem bài của HS năm trước.
Hoạtđộng 3:Thực hành.(17)
Nêu y/c của BT.
Bao quát lớp, gợi ý HS về :
 - Q/sát kĩ mẫu để nắm được đặc điểm hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.
 - Vẽ hình cân đối với khổ giấy.
 - Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
1,Quan sát, nhận xét.
 - HS quan sát.
+ Dạng hình trụ.
+ Miệng, thân, đáy, quai,
+ Dạng hình cầu.
+ Thân, núm, cuống,
- HS trả lời
- HS trả lời.
2,C¸ch vÏ
 - HS tr¶ lêi( 4 b­íc )
 Ho¹t đéng 4: NhËn xÐt, đ¸nh gi¸.(4)
 - GV : Gîi ý HS nhËn xÐt vÒ :
 + Bè côc ( c©n đèi )
 + H×nh vÏ ( gièng mÉu )
 + Mµu s¾c vµ đé đËm nh¹t( hµi hoµ, hîp lÝ )
 - HS nhËn xÐt, xÕp lo¹i theo c¶m nhËn riªng.
 - GV : §¸nh gi¸, xÕp lo¹i. 
 3,Cñng cè,dÆn dß.(1)
 - VÒ nhµ: Tù bµy mÉu vµ vÏ.
 - ChuÈn bÞ bµi sau: + Quan s¸t h×nh d¸ng vµ c¸ch trang trÝ chËu c¶nh.
 - NX chung tiÕt häc.
Ngµy so¹n:08/04/2011 Ngµy gi¶ng: 11/04/2011
	 T5: 4B
 12/04 T1: 4C
13/04 T2: 4A
 - NX chung tiÕt häc.
Ngµy so¹n:15/04/2011 Ngµy gi¶ng: 18/04/2011
	 T5: 4B
 19/04 T1: 4C
20/04 T2: 4A

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2010_2011.doc