Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Học kỳ I - Nguyễn Văn Hiệp

Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Học kỳ I - Nguyễn Văn Hiệp

I/ Mục tiêu:

 - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của một số con vật.

 - HS biết cách vẽ và vẽ được các con vật quen thuộc

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV chuẩn bị tranh, ảnh một số con vật, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước.

 - HS chuẩn bị dụng cụ học tập.

III/ Hoạt động dạy học:

 1/ Khởi động: Hát (1 phút)

 2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)

 3/ Bài mới:

a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút)

 b/ Các hoạt động

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Học kỳ I - Nguyễn Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Màu sắc và cách pha màu
Tuần: 1 Tiết 1
I/ Mục tiêu: 
	- HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục, tím.
	- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh và pha được màu theo hướng dẫn
	- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ
II/ Đồ dùng dạy học:
	- GV chuẩn bị hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hướng dẫn HS cách pha màu, bảng giới thiệu màu nóng, màu lanh, màu bổ túc.
	- HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
	1/ Ổn định: Hát (1 phút)
	2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)
	3/ Bài mới:
 a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) 
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
*MT:HS nhận biết được một số màu và cách pha màu cơ bản, nhị hợp và màu bổ túc.
-Cách tiến hành: - GV giới thiệu cách pha màu (nhắc lại) 
- Gv giới thiệu hình minh họa về màu sắc 
 Từ 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, lam 
- Gv giới thiệu màu nóng, màu lạnh.
*KL:GV nhấn mạnh lại một số nội dung về màu. 
- HS nêu cách pha màu từ 3 màu cơ bản.
- HS quan sát SGK và ĐDDH
- HS nêu nội dung SGK. 2 màu bổ túc đứng cạnh nhau tạo sắc 
5’
Hoạt động 2: Cách pha màu
* MT:HS biết được cách pha màu ở nhiều loại màu
-Cách tiến hành: Cách pha màu thể hiện ở nhiều chất liệu khác nhau.
- Gv giới thiệu một số màu được pha chế sẵn trong hộp sáp và chì màu.
- Cho HS nhắc lại cách pha màu 
KL:GV nhắc lại cách pha màu của một số chất liệu khác nhau.
- Màu nước, màu bôt, sáp màu, chì màu
- HS tìm và nhận ra một số màu pha sẵncó trong hộp màu.
- HS nhắc lại
12’
Hoạt động 3: Thực hành
* HS vẽ được màu nong, màu lạnh và vẽ màu đợc vào hình trong vỡ tập vẽ
-Cách tiến hành: Cho HS thực hành vào bài tập a, b, c và vẽ màu vào hình kế bên trong vỡ tập vẽ
HS tìm và chon màu để vẽ vào các hình vuông và hình tròn, 
7’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
* Giúp HS nhận ra vẽ đẹp của từng bài vẽ.
-Cách tiến hành: Cho HS nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
- GV nhận xét chung cho các bài vẽ
*KL:GV nhận chung, tuyên dương một số bài vẽ đẹp, động viên 1 số bài vẽ chưa tốt
- HS nhận xét
* Kết luận chung: (3 phút)
- Cho một vài HS nhắc lại cách pha màu vừa học.
- GV tóm tắc lại các màu và cách pha màu vừa học, vẽ được các sắc độ nóng, lạnh vào một số hình.
c/ Hoạt động nối tiếp:
- Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Vẽ hoa, lá
Tuần: 2 Tiết 2
I/ Mục tiêu: 	 
	- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của hoa lá.
	- HS vẽ được hoa lá
	- HS yêu thích thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
	- GV chuẩn bị tranh, ảnh một số loại hoa, lá, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước. 
	- HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
	1/ Ổn định: Hát (1 phút)
	2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)
	3/ Bài mới: 
 	a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) 
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
* HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của hoa, lá.
-Cách tiến hành: GV giới thiệu tranh,ành về hoa lá thật cho HS xem và đặt câu hỏi:
-KL:GV cho HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của hoa, lá.
- HS xem và trả lời câu hỏi
- HS nêu tên hoa , lá về hình dáng và đặc điểm của chúng.
7’
Hoạt động 2: Cách vẽ
* HS biết cách vẽ hoa, lá
-Cách tiến hành: -Cho HS xem bài vẽ của HS năm trước.
- GV giới thiệu hình gợi ý H 2,3 SGK 
- GV hướng dẫn các bước vẽ
+ Bước 1: Vẽ khung hình chung
+ Bước 2: Phác nét chính
+ Bước 3: Vẽ chi tiết
+ Bước 4: Vẽ màu
*KL: Cách vẽ.
- HS quan sát kĩ hoa, lá
-HS quan sát
14’
 Hoạt động 3: Thực hành
* HS vẽ được hình hoa, lá theo ý thích
- Cho HS vẽ vào tập vẽ hình hoa, lá
- Gv quan sát giúp đỡ Hs yếu
-HS vè vào tập vẽ
5’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
* Giúp HS nhận ra vẽ đẹp của từng bài vẽ.
-Cách tiến hành: 
- Cho HS nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
- GV nhận xét chung cho các bài vẽ
*KL: GV nhận chung, tuyên dương một số bài vẽ đẹp, động viên 1 số bài vẽ chưa tốt
- HS nhận xét lẫn nhau
*Kết luận chung: (2 phút)
- Cho một vài HS nhắc lại các bước vẽ hoa lá vừa học.
- GV tóm tắc lại các bước vẽ hoa, lá vừa học
c/ Hoạt động nối tiếp:
- Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Đề tài các con vật quen thuộc
Tiết 3 Tuần: 3
I/ Mục tiêu:
	- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của một số con vật.
	- HS biết cách vẽ và vẽ được các con vật quen thuộc
II/ Đồ dùng dạy học:
	- GV chuẩn bị tranh, ảnh một số con vật, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước. 
	- HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
	1/ Khởi động: Hát (1 phút)
	2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)
	3/ Bài mới: 
a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) 
 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung
* HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số con vật
-Cách tiến hành: GV giới thiệu một số con vật và đặt câu hỏi:
- Ngoài các con vật trong tranh các em còn biết con vật nào nữa?
- Em thích nhất con vật nào? Vì sao?
KL: GV tóm tắt lại hình dáng, đặc điểm của các con vật
- HS quan sát trả lời
- Con chó, con lợn.
- HS trả lời và giải thích hình dáng, đặc điểm màu săc con vật.
7’
Hoạt động 2: Cách vẽ
* HS biết cách vẽ các con vật quen thuộc
-Cách tiến hành: - GV treo tranh minh họa các bước vẽ 
- GV gợi ý từng bước
+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật
+ Vẽ phác hình ảnh phụ 
+ Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu
* KL nêu lại cho HS biết cách vẽ các con vật quen thuộc
- HS quan sát
- HS chú ý quan sát
14’
Hoạt động 3: Thựchành
* HS vẽ được đề tài các con vật quen thuộc
- GV nhắc lại các bước vẽ cho HS nắm.
- Cho HS vẽ vào tập vẽ đề tài các con vật quen thuộc
- GV quan sát giúp đơ HS để hoàn thành bài vẽ tốt hơn
- HS thực hành
4’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
* Giúp HS nhận ra vẽ đẹp của từng bài vẽ.
-Cách tiến hành: -Cho HS nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
- GV nhận xét chung cho các bài vẽ
- GV nhận chung, tuyên dương một số bài vẽ đẹp, động viên 1 số bài vẽ chưa tốt
- HS nhận xét lẫn nhau
* Kết luận chung: (1 phút)
- Cho một vài HS nhắc lại các bước đề tài các con vật quen thuộc vừa học.
- GV tóm tắc lại các bước vẽ vừa học
c/ Hoạt động nối tiếp:
- Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Chép họa tiết trang trí dân tộc
Tiết 4 Tuần: 4
I/ Mục tiêu: 
	- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc
	- HS biết cách chép và chép được các họa tiết trang trí dân tộc
II/ Đồ dùng dạy học:
	- GV chuẩn bị tranh, ảnh về họa tiết trang trí dân tộc, bài vẽ của HS năm trước. 
	- HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
	1/Ổn định: Hát (1 phút)
	2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)
	3/ Bài mới: 
a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) 
 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
* -Cách tiến hành: -GV giới thiệu về họa tiết trang trí dân tộc
- GV gợi ý bẵng cách đặt câu hỏi tạo sự quan sát của HS
- Các họa tiết trang trí thường là những gì?
- Hoa, lá, các con vật ở các họa tiết trang trí có đặc điểm gì?
- Đường nét, cácch sắp xếp họa tiết như thế nào?
- Họa tiết được dùng trang trí ở đâu?
*KL: cho HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
- HS quan sát
- Hoa, lá, các con vật
- Được đơn giản và cách điệu
- Dường nét hài hòa, sắp xếp cân đối
- Đình, chùa, lăng tẩm
5’
 Hoạt động 2: Cách chép họa tiết
 * HS biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
-Cách tiến hành: Cho HS xem hình minh họa các bước chép họa tiết 
+ Bước 1: Vẽ phác khung hình chung
+ Bước 2: Vẽ phác bằng nét thẳng
+ Bước 3: Vẽ chi tiết
+ Bước 4: Vẽ màu
Hs quan sát các bước vẽ
15’
 Hoạt động 3: Thực hành
* HS chép được họa tiết trang trí dân tộc
- Cho HS vẽ vào tạp vẽ một họa tiết trang trí dân tộc mà mình thích sau đó vẽ màu vào hình họa tiết ở kế bên.
- Gv quan sát giúp đỡ HS vẽ tốt hơn 
HS thực hành
8’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
* Giúp HS nhận ra vẽ đẹp của từng bài vẽ.
- Cho HS nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
- GV nhận xét chung cho các bài vẽ
-*KL:GV nhận chung, tuyên dương một số bài vẽ đẹp, động viên 1 số bài vẽ chưa tốt
- HS nhận xét lẫn nhau
*Kết luận chung: (2 phút)
- Cho một vài HS nhắc lại các bước chép họa tiết trang trí dân tộc vừa học.
- GV tóm tắc lại các bước chép họa tiết trang trí dân tộc vừa học
c/ Hoạt động nối tiếp:
- Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Xem tranh phong cảnh
Tiết 5 Tuần: 5
I/ Mục tiêu: 
	- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
	- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gì, bảo vệ môi trương thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
	- GV sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác. 
	- HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
	1/ Ổn định: Hát (1 phút)
	2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)
	3/ Bài mới: a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) 
 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
 Hoạt động 1: Xem tranh:
* HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
-Cách tiến hành: -Cho HS xem tranh đầu tiênvà cho chúng thảo luận nhóm
- Tranh vẽ về đề tài gì?
- Hình ảnh chính và phụ ra sao? 
- Màu sắc của tranh như thế nào? 
- GV tóm tắt và nói thêm về tranh khắc gỗ “Phong cảnh Sài Sơn” thể hiện được vẻ đẹp của miền trung du
- Cho HS quan sát tranh
+ Bức tranh gồm những hình ảnh nào? 
+ Dáng vẻ của ngôi nhà ra sao?
+ Màu sắc ra sao? 
- Cho HS nêu nội dung qua SGK 
Gv tóm tắt lại toàn bộ bức tranh
- Cho HS xem tranh “Cầu Thê Húc” 
- Cho HS quan sát tranh
+ Bức tranh gồm những hình ảnh nào? 
+ Màu sắc ra sao? 
*KL:Gv tóm tắt lại nội dung bức tranh
- HS quan sát thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV đặt ra.
- HS lắng nghe
- HS tìm hiểu tranh 2
- Đường phố có những ngôi nhà.
- Nhấp nhô, cổ kính
- HS nêu noi dung
- Cầu Thê Húc và cây ph ...  thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ phác lên bảng để HS nhận ra các bước trang trí đường diềm.
- Tìm vẽ các hoạ tiết. Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt.
- HS:Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách điều sau đó kẻ các đường trục.
- vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà.
14’
 Hoạt động 3: Thực hành
* MT:HS vẽ được đường diềm
Yêu cầu HS thực hành qua gơi ý của GV:
-Cách tiến hành: 
 Tìm các hình mảng & hoạ tiết .
 Động viên khích lệ để HS bộc lộ hết khả năng.Tạo không khí vui vẻ cho các em hăng say làm bài.
-HS thực hành vẽ trang trí đường diềm ttheo ý thích.
3’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
* MT:Cho HS nhận xét một số hình vẽ đạt yêu cầu về màu sắc, hình mảng
 -Cách tiến hành: 
-Gợi ý HS nhận xét một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại.
 - nhận xét chung
_ Các em tự đánh giá bài lẫn nhau. 
4/ Củng cố: (3 phút)
- Cho một vài HS nhắc lại các bước trang trí đường diềm
- GV tóm tắc lại các bước trang trí đường diềm
IV/ Hoạt động nối tiếp:
- Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Mẫu có hai đồ vật
Tiết 14 Tuần: 14
I/ Mục Tiêu 
- HS nắm được hình dáng, tỷ lệ của hai vật mẫu.
	- HS biết cách vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
	- HS yêu mến vẽ đẹp của các đồ vật.
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
	1/ Giáo viên chuẩn bị :
- Một số tranh, ảnh 
- Hình gợi ý, bài vẽ của HS lớp trước
	2/ Học sinh chuẩn bị :
	_ Vỡ tập vẽ
_ Bút chì, màu sáp, bút chì màu,bút dạ ,gôm..
III/ Hoạt động dạy học:
	1/ Khởi động: Hát (1 phút)
	2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)
	3/ Bài mới:
 a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) 
 b/ Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
* MT:HS nắm được hình dáng, tỷ lệ của hai vật mẫu.
-Cách tiến hành: 
-Gợi ý HS nhận xét hình 1 trang 34 SGK.
+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm những đồ vật gì ?
+ Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước,ở sau ?
- GV kết luận: khi hình mẫu ở các 
hướng khác nhau. Mỗi người cần vẽ đúng vị trí quan sát mẫu của mình.
_ HS lắng nghe, cùng trao đổi về cách trình bài mẫu.
- HS có thể vẽ theo nhóm .
7’
 Hoạt động 2: Cách vẽ
* MT: HS biết cách vẽ hình từ bao quát dến chi tiết & được hai đồ vật gần giống mẫu.
-Cách tiến hành: 
-GV yc HS quan sát mẫu & gợi ý HS cách vẽ. 
+ so sánh tỷ lệ của chiều cao & chiều ngang của mẫu để vẽphác khung hình chung của từng vật mẫu.
+ Vẽ phác hình dáng chung 
+ vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
 HS tìm hiểu vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỷ lệ của chúng . theo các bước vẽ.
15’
 Hoạt động 3: Thực hành
* MT: HS vẽ đước hình từ bao quát dến chi tiết & được hai đồ vật gần giống mẫu.
 -Cách tiến hành: 
-GV gợi ý HS làm bài tập. Vẽ vào giấy ở vỡ tập vẽ 1.
- Chú ý màu cho phù hợp, rõ đặc điểm
+ Lưu ý vẽ màu gọn vào hình vẽ
_ Các em thực hành vào vỡ tập vẽ của mình
_ Vẽ màu theo ý thích
_ Luôn kỉ lưỡng trong lúc vẽ không cho lem ra ngoài
3’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
*MT:Cho HS nhận xét một số hình vẽ đạt yêu cầu về màu sắc, hình mảng
 -Cách tiến hành: 
Gợi ý HS nhận xét một số bài hoàn thành, chưa hoàn thành và xếp loại.
 -GV: nhận xét chung
_ Các em tự đánh giá bài lẫn nhau nhầm hiểu được cái đúng nhất trong bài học mới
4/ Củng cố: (3 phút)
- Cho một vài HS nhắc lại các bước vẽ mẫu có hai đồ vật
- GV tóm tắc lại các bước vẽ mẫu có hai đồ vật
IV/ Hoạt động nối tiếp:
- Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Vẽ chân dung
Tiết 15 Tuần: 15
I/ Mục Tiêu 
- HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người
- HS biết cách vẽ & vẽ được một số tranh chân dung theo ý thích 
	- HS biết quan tâm đến mọi người
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
 1/ Giáo viên chuẩn bị :
 _ SGK - SGV
	_ Một số tranh chân dung
	_ Hình vẽ một số tranh của hs năm cũ
	_ Bài mẫu hướng dẫn cách vẽ chân dung
	2/ Học sinh chuẩn bị :
	_ Vỡ tập vẽ
	_ Bút chì, màu sáp, bút chì màu,bút dạ ,gôm..
III/ Hoạt động dạy học:
	1/ Khởi động: Hát (1 phút)
	2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)
	3/ Bài mới:
 a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) 
 b/ Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
*MT:HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người
-Cách tiến hành: 
-Giới thiệu ảnh & tranh chân dung. Nêu sự khác nhau giữa ảnh & tranh 
-Tóm ý: mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau ở mắt, mũi, miệngvị trí của chúng củng khác nhau. 
-Hs quan sát về khuôn mặt người.
8’
 Hoạt động 2: Cách vẽ
* MT:HS biết cách vẽ một số tranh chân dung theo ý thích
-Cách tiến hành: 
-Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với trang giấy .
- Vẽ cổ, vai, đường trục của gương mặt.
- Tìm các vị trí của tóc,tai mắt mũi miệng.Để vẽ hình cho rõ đặc điểm
-Các em quan sát cách hướng dẫn của GV và góp ý cho tiết học
15’
 Hoạt động 3: Thực hành
*MT: HS vẽ được một số tranh chân dung theo ý thích
-Cách tiến hành: 
-Cho HS vẽ vào vỡ tập vẽ có thể tổ chức theo nhóm.
_ GV quan sát lớp trong khi các em thực hành 
 _Hướng dẫn cho các em chưa thực hiện tốt bài vẽ của mình
 _ Động viên khen ngợi các em làm tốt hơn
_ Các em thực hành vào vỡ tập vẽ của mình
_ Vẽ màu theo ý thích
_ Luôn kỉ lưỡng trong lúc vẽ không cho lem ra ngoài
3’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
* MT:Cho HS nhận xét một số hình vẽ đạt yêu cầu về màu sắc, hình mảng
 -Cách tiến hành: 
-Gợi ý HS nhận xét một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại.
 - GV:Chốt ý về đặc điểm khuôn mặt người.
_ Các em tự đánh giá bài lẫn nhau .
4/ Củng cố: (3 phút)
- Cho một vài HS nhắc lại các bước vẽ chân dung
- GV tóm tắc lại các bước vẽ vẽ chân dung
IV/ Hoạt động nối tiếp:
- Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Vẽ con vật hoặc ô tô bằng võ hộp
Tiết 16 Tuần: 16
I/ Mục Tiêu 
- HS biết cách vẽ một số con vật, đồ vật 
- HS vẽ được đồ vật hay đồ vật 
- HS ham thích tư duy sáng tạo . 
II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
	1/ Giáo viên chuẩn bị :
 _ SGK - SGV
	_ Một số tranh con vật, đồ vật.
	_ Hình vẽ một số tranh của hs năm cũ
	_ Bài mẫu hướng dẫn cách vẽ
	2/ Học sinh chuẩn bị :
	_ Vỡ tập vẽ
	_ Bút chì, màu sáp, bút chì màu,bút dạ ,gôm..
III/ Hoạt động dạy học:
	1/ Khởi động: Hát (1 phút)
	2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)
	3/ Bài mới: 
a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) 
 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
*MT: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của đồ vật.
-Cách tiến hành: 
-Cho các em quan sát tranh và đặt câu hỏi: 
Hình làm bằng võ hộp.
-Hs quan sát trả lời câu hỏi.
8’
 Hoạt động 2: Cách vẽ
* MT:HS biết cách vẽ một số con vật, đồ vật 
-Cách tiến hành: 
-Khi vẽ các em đừng vẽ lệch qua hoặc vẽ nhỏ quá trong khuôn giấy
 _ Vẽ hình ảnh chính trước, ở đây hình ảnh chính là gì?
_ Cho hình ảnh phụ vào để cho cảnh vật thêm sinh động 
_ Vẽ màu theo ý thích của mình
_ Khi vẽ không vẽ màu chòm ra ngoài
_Các em quan sát cách hướng dẫn của GV và góp ý cho tiết học
15’
 Hoạt động 3: Thực hành
 * MT:HS vẽ được đồ vật hay con vật, làm con vật bằng võ hộp.
_ Các em vẽ vào vỡ tập vẽ
_ GV quan sát lớp trong khi các em thực hành
_ Gợi ý cho các em một số màu đẹp
 _Hướng dẫn cho các em chưa thực hiện tốt bài vẽ của mình
 _ Các em chọn màu theo ý thích của mình
 _ Không sử dụng quá nhiều màu
 _ Động viên khen ngợi các em làm tốt hơn
_ Các em thực hành vào vỡ tập vẽ của mình
_ Vẽ màu theo ý thích
_ Luôn kỉ lưỡng trong lúc vẽ không cho lem ra ngoài
3’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
*MT:Cho HS nhận xét bài. 
-Cách tiến hành: 
-Gợi ý HS nhận xét một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại.
 Chốt ý:Cố gắn rèn luyện cách thược hành.
_ Các em tự đánh giá bài lẫn nhau. Cùng góp ý.
4/ Củng cố: (3 phút)
- Cho một vài HS nhắc lại các bước vẽ con vật hoặc ô tô
- GV tóm tắc lại các bước vẽ con vật hoặc ô tô
IV/ Hoạt động nối tiếp:
- Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM
Vẽ trang trí:Trang trí hình vuông
Tiết: 17 Tuần: 17
I/ MỤC TIÊU: 
	- HS nhận biết được cách trang trí hình vuông và ứng dụng trong cuộc sống.
	- HS vẽ được hình vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích
	- Hs cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình vuông.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- 
	- GV chuẩn bị một vài bài vẽ về trang trí hình vuông, bài vẽ của HS năm trước
	- HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1/ Khởi động: Hát (1 phút)
	2/ Kiểm tra dụng cụ học sinh (1 phút)
	3/ Bài mới: 
a/ GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp (2 phút) 
	 b/ Các hoạt động:
TL
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
*MT: HS nhận biết được cách trang trí hình vuông
Ø Cách tiến hành:
- GV: Giới thiệu một số đồ vật có trang trí hình vuông cho học sinh tìm hiểu.
-Chốt ý: Hình vuông thường trang trí các họa tiết con vật và hoa lá.
-HS quan sát tranh và trả lời
8’
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
*MT: HS biết cách vẽ màu vào hình vuông
Ø Cách tiến hành:
-Cho HS vẽ vào 3 hình vuông mỗi nhóm vẽ một hình
+ Chố ý:GV nhận xét và đính chính lại cho hợp lí.
-HS quan sát cách vẽ.
-HS tổ chức nhóm. 
15’
 Hoạt động 3: Thực hành:
MT: GV cho HS vẽ vào vở tập vẽ
Ø Cách tiến hành:
Cho HS vẽ vào tập vẽ học sinh.
 GV quan sát giúp đỡ HS yếu
+ HS thực hành vẽ trang trí 1 hình vông và chọn họa tiết theo ý thích.
3’
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh gia:
MT: Hs biết cách đánh gia nhận xét bài vẽ.
Ø Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS quan sát và nhận xét
+ GV nhận xét tóm lại
+ HS nhận xét lẫn nhau.
+ HS nhận xét và bổ sung
* Kết luận chung : (3 phút)
- Cho một vài HS nhắc lại cách vẽ màu vào hìng vuông
- GV tóm tắc lại cách vẽ màu vào hình vuông
c/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Gv tuyên dương 1 số HS tích cực xây dựng bài, động viên 1 số HS còn thụ động.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài 18.
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_4_hoc_ky_i_nguyen_van_hiep.doc