Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011

Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. HS hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

2. HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

3. HS biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.

4. HS khá, giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 GV : - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 số tranh về đề tài khác nhau.

 - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có)

 HS : Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 14 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Tuần 4 đến 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 04	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 6/9/2010
Tiết 04 : VẼ TRANG TRÍ. CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
2. HS biết cách chép hoạ tiết dân tộc.
3. HS chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 GV : - Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình chùa.
 - Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước.
 HS : - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- GV giới thiệu bài mới.
HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết dân tộc gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Các hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết gì ?
+ Đường nét,cách sắp xếp hoạ tiết n.t.nào?
+ Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu ?
- GV bổ sung và nhấn mạnh.
HĐ2 : Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
+ Tìm, vẽ phác h.dáng chung của hoạ tiết.
+ Vẽ các trục dọc,ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết.
+ Phác hình bằng các nét thẳng
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu.
HĐ3 : Hướng dẫn HS thực hành.
-GV y/c HS chọn và chép hình hoạ tiết dân tộc.
-GV bao quát lớp, nhắc nhở HS xác định hình dáng chung và hoạ tiết cho cân đối,...
vẽ màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,..
HĐ4 : Nhận xét, đánh giá
- GV chọn 1 số hoạ tiết đẹp, chưa đẹp,... để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò
- Về nhà sưu tầm 1 số tranh phong cảnh.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,..../.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hoa,lá, các con vật,...
+ Đã được đơn giản và cách điệu.
+ Ở đình, chùa,lăng tẩm,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chép hoạ tiết dân tộc.
- Vẽ màu theo ý thích. 
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hoạ tiết, màu sắc,..và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 05	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 13/9/2010
Tiết 05 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
2. HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh..
3. HS biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
4. HS khá, giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 GV : - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 số tranh về đề tài khác nhau.
 - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có)
 HS : Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
10
phút
10
phút
10
phút
5
phút
- Giới thiệu bài 
HĐ1 : Hướng dẫn HS xem tranh.
1. Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976)
- GV y/c HS chia nhóm
- GV y/c HS xem tranh ở trang 13 SGK và phát phiếu học tập cho các nhóm.
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm.
- GV tóm tắt.
2. Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
- GV cho HS xem tranh và cung cấp1 số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
- GV y/c HS q.sát tranh và đặt câu hỏi.
3. Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (HS tiểu học).
- GV y/c HS xem tranh,...
- GV tóm tắt
HĐ2 : Nhận xét, đánh giá.
* Dặn dò :
- Về nhà q.sát các loại quả dạng hình cầu.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm.
- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh Phố cổ và lắng nghe.
- HS quan sát tranh và thảo luận 
- HS quan sát tranh và thảo luận
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 06	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 24/9/2010
Tiết 06 : VẼ THEO MẪU. VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu.
2. HS biết cách vẽ quả dạng hình cầu.
3. HS vẽ được một vài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 GV : - Chuẩn bị tranh, ảnh về 1 số loại quả dạng hình cầu.
 - Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau.
 - Bài vẽ của HS các lớp trước.
 HS : - Một số loại quả dạng hình cầu
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem 1 số quả và tranh, ảnh về 1 số loại quả và đặt câu hỏi.
+ Đây là quả gì ?
+ Hình dáng, đặc điểm ?
+ Màu sắc?
- GV y/c HS nêu 1số loại quả dạng h.cầu.
- GV tóm tắt.
-GV cho xem 1 số bài vẽ của HS lớp trước
HĐ2 : Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu 
- GV minh hoạ bảng 1 số hình vẽ sai, đúng
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3 : Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ
- GV bao quát các nhóm, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, sắp xếp bố cục cân đối,...
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,...
HĐ4 : Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò :
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài phong cảnh.
- Chuẩn bị dụng cụ học vẽ
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Quả cam, quả cà chua, quả táo,...
+ Quả có dạng hình cầu
+ Màu vàng, màu xanh, màu đỏ,...
- Quả nho, quả ổi, quả táo,....
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời: + Vẽ KHC và kẻ trục 
+ Xác định tỉ lệ, phác hình
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình
+ Vẽ màu.
- HS quan sát.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm và bày mẫu vẽ.
- HS vẽ bài theo nhóm
Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét về bố cục, hình dáng và màu sắc,... 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 07	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 1/10/2010
Tiết 07 : VẼ TRANH. ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
2. HS biết cách vẽ tranh phong cảnh.
3. HS vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
4. HS biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 GV : Một số tranh, ảnh phong cảnh ; bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước.
 HS : Tranh, ảnh phong cảnh ; giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới
HĐ1 : Tìm và chọn nội dung đề tài
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi.
+ Tranh vẽ phong cảnh gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, h. ảnh nào là phụ ?
+ Màu sắc như thế nào ?
- GV tóm tắt:
+ GV y/c HS nêu 1 số phong cảnh nơi em ở.
+ Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ?
HĐ2 : Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3 : Hướng dẫn HS thực hành
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ Em chọn phong cảnh gì để vẽ ?
+ Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G
HĐ4 : Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò :
- Về nhà quan sát con vật quen thuộc
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn..
+ Phong cảnh là h.ảnh chính,...
+ Có đậm, có nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước,...rất đẹp
- HS trả lời:
B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ
B2: Vẽ hình ảnh
B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,...
+ Phong cảnh là h. ảnh chính,...
- HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh,phong cảnh,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 08	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 8/10/2010
Tiết 08 : TẬP NẶN TẠO DÁNG.
TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước.
 - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,...
 HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5
phút
5
phút
20 phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi :
+ Đây là con vật gì ?
+ Hình dáng, các bộ phận của con vật ?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động ?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV tóm tắt:
- GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước.
HĐ2 : Hướng dẫn HS cách nặn.
- GV y/c HS nêu các bước nặn con vật.
- GV hướng dẫn : Có 2 cách nặn
C1 : Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
C2 : Nặn con vật từ 1 thỏi đất,....
HĐ3 : Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn,...tạo dáng cho sinh độg.
- GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá giỏi
HĐ4 : Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò :
- Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Con mèo, con thỏ, con gà,...
+ Đầu, thân, chân,...
+ H.động hdáng con vật thay đổi
+ Con vịt, con chó,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời : Nặn các bộ phận chính trước ; Nặn chi tiết ; Ghép dính các bộ phận ; Tạo dáng và sữa chữa con vật
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm 4.
- HS làm bài theo nhóm. Nặn con vật theo ý thích.
- Đại diện nhóm trình bày s.phẩm 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 09	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 15/10/2010
Tiết 09 : VẼ TRANG TRÍ
VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
2. HS biết cách vẽ đơn giản một hoặc ...  - Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; bút chì, tẩy, màu vẽ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5
phút
5
phút
20 phút
5 phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1 : Tìm và chọn nội dung đề tài
- GV cho HS xem 1 số bức tranh về đề tài sinh hoạt và gợi ý :
+ Những bức tranh này có nội dung là gì ?
+ Hình ảnh chính trong tranh ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung đề tài sinh hoạt.
- GV tóm tắt
HĐ2 : Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3 : Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung phù hợp để vẽ, vẽ hình ảnh chính to và rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích,..
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
* Lưu ý : không dùng thước kẻ các đường thẳng.
HĐ4 : Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò
- Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm.
- HS quan sát và trả lời.
+ Thả diều, trồng cây, tưới cây, giờ học ở lớp, vui chơi trên sân trường,
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Vẽ màu đậm, màu nhạt, màu sắc tươi vui.
- HS trả lời : Đá bóng, tham quan du lịch,
- HS lắng nghe.
- HS trả lời :
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 13	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 12/11/2010
Tiết 13 : VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.
2. HS biết cách vẽ trang trí đường diềm.
3. HS trang trí được đường diềm đơn giản.
4. HS khá, giỏi : chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV : - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
 - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
HS : - Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
5 phút
20 phút
5 phút
-Giới thiệu bài mới
HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi :
+ Được dùng để trang trí ở đồ vật nào ?
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?
+ Được sắp xếp như thế nào ?
+ Màu sắc ?
- GV nhận xét.
HĐ2 : Hướng dãn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí đường diềm.
- GV minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3 : Hướng dẫn HS thực hành
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ 1số HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4 : Nhận xét, đánh giá
- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò : 
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu.../.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Như bát, dĩa, cổ áo, túi xách ...
+ Hoạ tiết trang trí đường diềm: hoa, lá, các con vật,tả thực hoặc cách điệu.
+ Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng, 
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau,
- HS quan sát và trả lời.
- HS nêu các bước vẽ trang trí
B1 : Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm
B2 : Chia k/cách để vẽ hoạ tiết.
B3 : Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
B4 : Vẽ màu.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Trang trí đường diềm trên đồ vật.
- Vẽ màu phù hợp với đồ vật.
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về hoạ tiết, màu, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 15	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 26/11/2010
Tiết 14 : VẼ THEO MẪU. MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
2. HS biết cách vẽ hai vật mẫu.
3. HS vẽ được hai đồ vật gần với mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV : - SGK và SGV
- Mẫu vẽ hai vật mẫu ba bộ.
- Hình minh họa cách vẽ
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
HS : - SGK và vở tập vẽ hoặc giấy vẽ.
 - Bút chì, gôm,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5 phút
7 phút
20 phút
5 phút
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu cho HS một số vật mẫu, chọn ra hai vật mẫu và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát
- GV nhận xét – tóm lại ý
- GV gợi ý cho HS cách bày mẫu
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV mời HS lên bảng sắp xếp lại quy trình cách vẽ bài vẽ theo mẫu
- GV mời HS nhận xét và nhắc lại quy trình
- GV nhận xét và treo tranh minh họa cách vẽ và hướng dẫn HS từng cách vẽ.
- GV nhận xét và cho HS xem bài vẽ đậm nhạt bằng chì và màu hoàn chỉnh
- GV cho HS xem một số bài vẽ sai bố cục và hướng dẫn HS cách sắp xếp bố cục trong bài vẽ
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành
- GV nhắc nhở HS quan sát kĩ mẫu vẽ và vẽ theo mẫu trước mặt
- Khi HS thực hành, GV quan sát lớp, nhắc nhỡ HS cố gắng vẽ nhanh và đúng
- GV động viên, nhắc nhở HS làm bài.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên bảng.
- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét 
- GV KL
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình vẽ theo mẫu.
- Chuẩn bị bài : Vẽ tranh. Vẽ chân dung
- HS quan sát.
- HS trả lời theo quan sát
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS tập trung quan sát - lắng nghe và ghi nhớ
- HS lên sắp xếp theo trí nhớ
- HS nhận xét bổ sung và nhắc lại quy trình
- HS lắng nghe và quan sát
- HS chú ý quan sát mẫu
- HS lắng nghe và tập trung thực hành.
- HS tập trung làm bài.
- HS nhận xét – đánh giá theo cảm nhận.
- HS chú ý quan sát – lắng nghe và ghi nhớ. – rút kinh nghiệm 
- HS lắng nghe.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 16	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 3/12/2010
Tiết 15 : VẼ TRANH. VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người.
2. HS biết cách vẽ chân dung.
3. HS vẽ được tranh chân dung đơn giản
4. HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 GV : - Một số ảnh chân dung.
 - Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước.
 HS : - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài
HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem ảnh và tranh chân dung, đặt câu hỏi.
+ Tranh và ảnh khác nhau như thế nào ?
- GV y/c HS quan sát khuôn mặt bạn, gợi ý.
+ Hình dáng khuôn mặt ?
+ Tỉ lệ ?
- GV tóm:
HĐ2 : Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
 chân dung.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3 : Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ.
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4 : Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV y/c HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò :
- Quan sát hình dáng ô tô.
- Đưa vở vẽ, giấy màu, đất sét, hồ dán,/.
- HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi.
+ Ảnh : Được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ chi tiết.
+ Tranh : Được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm chính của nhân vật,
- HS quan sát và trả lời .
+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,...
+ Tỉ lệ khác nhau,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Vẽ phác hình dáng khuôn mặt.
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- HS lên bảng vẽ.
- Vẽ chân dung người thân hoặc bạn bè. Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình dáng khuôn mặt, màu sắc,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : 17	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 10/12/2010
Tiết 16 : TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu cách tạo dáng con vật, hoặc ô tô bằng vỏ hộp.
2. HS biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp.
3. HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
4 HS khá, giỏi : hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV : - Một số hình tạo dáng bằng vỏ hộp như : con mèo, con chim, ô tô,
- Các vật liệu cần thiết cho bài tạo dáng ,
 - Một số bài vẽ của HS năm trước.
HS : - Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng. Hồ dán, kéo,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm được tạo dáng và gợi ý :
+ Tên của hình tạo dáng ?
+ Các bộ phận của chúng ?
+ Nguyên liệu để làm ?
- GV tóm tắt
HĐ2 : Hướng dẫn HS cách tạo dáng.
- GV y/c HS chọn hình để tạo dáng.
- GV y/c HS nêu cách tạo dáng ?
GV minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3 : Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát các nhóm, nhắc nhở các nhóm nhớ lại đặc điểm, hình dáng, để tạo dáng phù hợp
HĐ4 : Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò :
- Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông.
- Mang vở, bút chì, tẩy, thước, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Con mèo, con thỏ, ô tô,
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng,
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chọn hình để tạo dáng.
- HS trả lời:
+ Chọn hình dáng, màu sắclàm các bộ phận
+ Cắt sữa các khối hình vừa các bộ phận.
+ Ghép dính các bộ phận.
+ Tạo thêm 1 số chi tiết cho sinh động,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm.
- Tạo dáng theo ý thích,
- Đại diện nhóm đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét bài của các nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Các ghi nhận, lưu ý :
TUẦN : DỰ TRỮ	MÔN : MĨ THUẬT	NGÀY : 24/12/2010
Tiết 18 : VẼ THEO MẪU.
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
2. HS biết cách vẽ lọ và quả.
3. HS vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu.
4. HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIME
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động mong đợi ở học sinh
Các ghi nhận, lưu ý :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_4_tuan_4_den_18_nam_hoc_2010_2011.doc