BÀI 26: TẬP VẼ
VẼ CON VẬT(VẬT NUÔI)
I/. MỤC TIÊU
* GIÚP HỌC SINH:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật nuôi quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được 01 con vật theo ý thích.
II/. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:
- Tranh – các loài vật nuôi.
- Tranh hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Bài vẽ hoàn chỉnh hoàn chỉnh.
*Học Sinh:
- Vở tập vẽ 02.
- Chì, tẩy, màu.
TUẦN 26-TIẾT 26 BÀI 26: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: CHIM VÀ HOA I/. MỤC TIÊU - Hiểu được nội dung: đề tài em đi học. - Biết cách sắp xếp hình ảnh làm rõ nội dung tranh . -Vẽ được tranh đề tài em đi học. II/. CHUẨN BỊ * Giáo Viên: - Tranh-ảnh về chim và hoa.. - Tranh hướng dẫn học sinh cách vẽ. *Học Sinh: - Vở tập vẽ 01. - Chì, tẩy, màu. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/. Ổn định: Tổ chức – cho hs hát vui - Ổn định lớp – hát vui 2/. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. -Liệt kê đồ dùng học tập. 3/. Bài mới: Giới thiệu: cho hs xem tranh ? Tranh vẽ gì Chú ý phân tích cá bông hoa: hồng, cúc, lan . Và các bộ phận của hoa: đài, cánh màu sắc của hoa; các loại chim từ hình dáng, màu sắc, tiếng hoát, đạc điểm riêng từng loại chim và phối cảnh giữa chim và hoa(lống thơ văn vào chim và hoa) Hs trả lời Dựa vào câu trả lời, rút ra kết luận => Các em nhận xét rất đúng, các tranh vẽ về đề tài chim và hoa rất đa dạng, phong phú và rất đẹp Đúng vậy hôm nay ta học “Bài 26: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHIM VÀ HOA” Nhắc tên tựa bài * Cách vẽ: Giáo viên hướng dẫn các bước vẽ: + Tìm ý. CHÚ Ý: ý bài phải bám sát chủ đề chim và hoa + Phát bài. + Tiến hành vẽ. + Vẽ nét. + Vẽ kỉ, hoàn thành bài. + Vẽ màu. Quan sát, lắng nghe tìm hiểu cách vẽ * Thực hành Cho HS làm bài theo nhóm thành một bức tranh về ĐỀ TÀI CHIM VÀ HOA. Làm bài GV theo dõi giúp đỡ, chỉnh sửa + Cách vẽ hình. + Thêm chi tiết. + Vẽ màu 4/. GV + HS nhận xét 1 số bài tập cơ bản nhận xét nhóm Nhận xét tiết học – khen ngợi hs học tốt Tập nhận xét Nét vẽ Màu sắc Ý tưởng. 5/. Dặn dò Bài mới: Nặn cái ô tô Ghi nhớ, thực hiện TUẦN 26-TIẾT 26 BÀI 26: TẬP VẼ VẼ CON VẬT(VẬT NUÔI) I/. MỤC TIÊU * GIÚP HỌC SINH: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật nuôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được 01 con vật theo ý thích. II/. CHUẨN BỊ * Giáo Viên: - Tranh – các loài vật nuôi. - Tranh hướng dẫn học sinh cách vẽ. - Bài vẽ hoàn chỉnh hoàn chỉnh. *Học Sinh: - Vở tập vẽ 02. - Chì, tẩy, màu. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/. Ổn định: tổ chức – cho hs hát vui - Ổn định lớp – hát vui 2/. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. -Liệt kê đồ dùng học tập. 3/. Bài mới: Giới thiệu: ? Em hãy kể những con vật nuôi nào mà em biết? ! chó, trâu, thỏ.. ?Hình dáng ra sao? ! trả lời ? Màu sắc ra sao? ! trả lời ? Em có muốn vẽ được 1 con vật như thế không? ! Có Đúng vậy hôm nay ta học tiếp “Bài 26: VẼ CON VẬT(VẬT NUÔI)” Nhắc tên tựa bài Tranh hướng dẫn cách vẽ Tiến hành phân tích vật mẫu từ hình dáng, màu sắc, đặc điểm riêng .. Quan sát, tìm ý * Cách vẽ: Giáo viên hướng dẫn các bước vẽ: + Quan sát mẫu. + Nhận xét màu sắc, đặc điểm. + Tiến hành cách vẽ. (Vừa treo tranh hướng dẫn vừa vẽ thị phạm) + Vẽ kỉ, hoàn thành bài. + Vẽ màu. Quan sát, lắng nghe tìm hiểu cách vẽ * Thực hành Cho hs vẽ con vật vào vỡ của mình và vẽ màu theo ý thích Làm bài GV theo dõi giúp đỡ, chỉnh sửa. gợi ý thêm cây cối, màu sắc cho phù hợp + Cách vẽ hình. + Thêm chi tiết. + Vẽ màu 4/. GV + HS nhận xét 1 số bài tập cơ bản Nhận xét tiết học – khen ngợi hs học tốt Tập nhận xét Nét vẽ Màu sắc 5/. Dặn dò Quan sát các con vật và chú ý đến dáng đi, đứng của chúng.. Sưu tầm tranh ảnh về con vật dán vào tờ A4 Bài mới: Vẽ cặp sách học sinh. Ghi nhớ, thực hiện TUẦN 26-TIẾT 26 BÀI 26: TẬP NẶN - TẠP DÁNG TỰ DO NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/. MỤC TIÊU - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm con vật. - Biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích - Biết chăm sóc và yêu mến con vật. II/. CHUẨN BỊ * Giáo Viên: - Tranh – ảnh con vật quen thuộc. - Sáp nặn, tranh hướng dẫn cách nặn. - Bài nặn hoàn chỉnh. *Học Sinh: - Vở tập vẽ 03. - Đất nặn. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/. Ổn định: tổ chức – cho hs hát vui - Ổn định lớp – hát vui 2/. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. -Liệt kê đồ dùng học tập. 3/. Bài mới: Giới thiệu: Hôm nay ta học tiếp “Bài 26: TẬP NẶN - TẠO DÁNG TỰ DO NẶN CON VẬT QUEN THUỐC” Nhắc tên tựa bài Cho học sinh phâ tích hình dáng con vật thông qua tranh con vật ? Tên con vật? ? Hính dáng, các bộ phận con vật? Màu sắc? Hình dáng khi hoạt động? ! phát biểu tìm hiểu bài? * Cách nặn: Tranh hướng dẫn cách nặn Tiến hành phân tích vật mẫu từ hình dáng, màu sắc, đặc điểm riêng .. Chú ý các đặc điểm hình khối của con vật từ chân, đầu, bụng và các tư thế đi của chúng Quan sát. Giáo viên hướng dẫn các bước nặn: + Quan sát mẫu. + Nhận xét màu sắc, đặc điểm. + Tiến hành cách nặn. (Vừa treo tranh hướng dẫn vừa nặn thị phạm nặn con voi) + Nhào đất nặn thật kỉ + Nặn thành các bộ phận chính của con vật. + Nặn các chi tiết phụ + Chỉnh sửa cho các bộ phận + Đính các bộ phận lại với nhau tạo thành mẫu hoàn chỉnh. + Bày sản phẩm lên bàn Quan sát, lắng nghe tìm hiểu cách nặn * Thực hành Cho hs nặn con vật theo nhóm tạo thành một tác phẩm hoàn chỉnh Làm bài GV theo dõi giúp đỡ, chỉnh sửa. gợi ý thêm các chi tiết phong cảnh . tạo thành hình hoàn chỉnh + Cách nhào đất. + Tiến hành nặn. + Ráp mối 4/. GV + HS nhận xét 1số bài tập cơ bản - nhận xét kết quả nhóm Nhận xét tiết học – khen ngợi hs học tốt Tập nhận xét Hình khối. Khả năng trình bày mẫu 5/. Dặn dò Về nhà tập nặn các hình khác. Quan sát lọ hoa và quả. Bài mới: vẽ lọ hoa và quả. Ghi nhớ, thực hiện TUẦN 26-TIẾT 26 BÀI 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I/. MỤC TIÊU - Bước đầu hiểu được nôi dung tranh thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Biết khai thác nôi dung qua xem tranh về các đề tài. - Cảm nhận được và yêu thíc tranh thông qua tranh thiếu nhi. II/. CHUẨN BỊ * Giáo Viên: - Tranh vẽ của thiếu nhi, Phiếu giao việc+giấy. *Học Sinh: - Vở tập vẽ 4, sgk L4. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/. Ổn định: tổ chức – cho hs hát vui - Ổn định lớp – hát vui 2/. Kiểm tra: đồ dùng học tập - Liệt kê đồ dùng học tập. 3/. Bài mới: “Bài 26: TTMT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI Nhắc tên tựa bài Treo tranh mẫu * Xem tranh GV phát phiếu giao việc cho hs xem tranh Thảo Luận nhóm 10 Phút.(trả lời theo nhóm) lần lượt từng tranh ? Tên tranh, đề tài? Tác giả? ? Tranh vẽ gì?Hình dáng? ? Màu sắc của tranh như thế nào? ? Chất liệu của tranh ! trả lời (dựa vào câu trả lời củng cố kiến thức) * Thăm ông bà, tranh sáp màu của Thu Vân Thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà. Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các háu với các hành động rất sinh độngthể hiện tình cảm thân thương và gần gũi với những người ruột thịt. màu sắc trong tranh tươi ság gợi lên cảnh ấm cúm của cảnh xu,m hợp gia đình * Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà Là một bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em cầm bống chạy nhảy tung tăng,. Màu sắc tươi sáng rực rởcàng làm cho tranh đẹp và tươi vui. * Vệ sinh môi trường Đón Sea Game 22, tranh sáp màu của Phương Thảo Là bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: Làm vệ sinh môi trường để Đoán Ngày Hội Thể Thao Đông Nam Á lần thứ 22được tổ chức tại hà nội vào năm 2003. Bứctranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện được không khí lao động sôi nổi, hăng say. =>Ba bức tranh được giới thiệu trong bài lànhững bức tranh đẹp của các bạn thiếu nhi. cácbạn đã vẽ vế các hoạt động khác nhau nhưngrất quen thuôc với các lứa tuổi nhỏ. Nếu thường xuyên quan sát các hoạt động xung quanh, các em có thể tìm dược các đề tài lí thú để vẽ thành những bức tranh đẹp. lắng nghe, quan sát. 4/. Nhận xét Nhận xét nhóm Nhận xét tiết học lắng nghe 5/. Dặn dò Sưu tầm tranh và tập quan sát Quan sát một số cây Bài mới: Vẽ cây Ghi nhớ, thực hiện TUẦN 26-TIẾT 26 BÀI 26: TRANG TRÍ TẬP KẺ KIỂU CHỮ NÉT THANH - NÉT ĐẬM I/. MỤC TIÊU - Nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối. - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. - Nhận biết được vẽ đẹp của dòng chữ in hoa nét thanh – nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày. II/. CHUẨN BỊ * Giáo Viên: - Tranh - ảnh dòng chữ nét thanh – nét đậm(đẹpvà không đẹp). - Bảng mẫu chữ nét thanh – nét đậm. - Bài mẫu phóng to(làm bài theo nhóm). *Học Sinh: - Vở tập vẽ 5. - Màu sáp. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/. Ổn định: tổ chức – cho hs hát vui - Ổn định lớp – hát vui 2/. Kiểm tra: đồ dùng học tập. - Liệt kê đồ dùng học tập 3/. Bài mới: Giáo viên bày mẫu: Đặt câu hỏi gợi ý Cho học sinh xem tranh và đặt các câu hỏi gợi ý cho các em nhận biết sự dòng chữ nét thanh – nét đậm. Quang sát lắng nghe, phát biểu xây dựng bài. HS liên hệ bài cũ nhớ về dòng chữ nét thanh – nét đậm dựa vào câu nhận xét của học sinh rút ra kết luận => Nét thanh(nhạt) – nét đậm khác nhau về độ dầy. Nhình chung cách vẽ thanh - đậm giống nét đều(chỉ khác thanh thì nhỏ hơn dậm. + Vị trí: Thanh: Ngang, lên. Đậ: Xuống. lắng nghe Hôm nay ta học bài “Bài 24: TẬP KẺ KIỂU CHỮ NÉT THANH-NÉT ĐẬM” Nhắc tên tựa bài * Cách vẽ: Giáo viên hướng dẫn các bước vẽ: xem Cho học sinh xem thêm vỡ tập vẽ 5 + Canh bố cục giấy, canh khổ giấy, vị tri uốn lượn các nét. + Kẽ ô, vẽ nét, vẽ các độ dầy cho chính xác. + Vẽ màu theo ý thích. + Tiến hành cách vẽ. Quan sát, lắng nghe tìm hiểu cách vẽ Chú ý hướng dẫn học sinh cách vẽ màu: + Vẽ viền màu -> Vẽ màu mãng. + Vẽ kĩ, nhẹ tay từ mõng đến dầy. Quan sát, lắng nghe tìm hiểu cách vẽ * Thực hành Cho HS làm bài theo nhóm vào dòng chữ nét thanh – nét đậm GV theo dõi giúp đỡ, chỉnh sửa Làm bài 4/. GV + HS nhận xét 1 số bài tập cơ bản - nhận xém nhóm Nhận xét tiết học – khen ngợi hs học tốt Tập nhận xét Nét vẽ màu Màu sắc, cách phối màu 5/. Dặn dò Quan sát cảnh bảo vệ môi trường Bài mới: Vẽ tranh đề tài bảo vệ môi trường Ghi nhớ, thực hiện
Tài liệu đính kèm: