I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng và cảm nhận vẻ đẹp của hoa lá
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu, màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS yêu mến vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên: SGK, SGV tranh, ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp, một số bông hoa, cành lá làm mẫu vẽ
*Học sinh: SGK, vở, một số bông hoa, cành lá thật làm mẫu, màu, chì, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 1 tháng 8 năm học 2007- 2008 Bài 1: Vẽ trang trí Màu sắc và cách pha màu I.Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục và tím - Học sinh nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. Học sinh pha được màu theo hướng dẫn - HS yêu thích màu và ham thích vẽ II. Chuẩn bị: *Giáo viên: SGK, SGV, hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu, hình giới thiệu 3 màu gốc và hình hướng dẫn cách pha màu *Học sinh: SGK, vở thực hành, màu, chì, tẩy.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản Hoạt động của thầy H. đ của trò I.K. tra đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài ( 1 phút) 1.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét * Giới thiệu cách pha màu Giới thiệu các cặp màu bổ túc Giới thiệu màu nóng, màu lạnh ứng dụng 2. Hoạt động 2 Cách pha màu (4 phút) 3. Hoạt động 3 Thực hành ( 20 phút) 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá (5 phút) Dặn dò !( KĐ) GV vẽ một hình tròn nhỏ trên một tờ giấy ! Quan sát cách tô màu của cô GV vẽ màu vàng sau đó chồng màu cam lên ? Màu hình tròn trên tờ giấy còn là màu vàng không? Vì sao? GVTK: Có nhiều màu khác nhau để pha được các màu đó như thế nào cho đẹp các em cùng cô học bài 1( GV giới thiệu ghi tên bài và phần 1: quan sát nhận xét lên bảng) ! Nhắc lại 3 tên màu cơ bản ! Nhận xét câu trả lời của bạn !S ( 3) Đọc cách pha màu để tạo thành màu thứ 3 Đ + V = DC XL + V = XL Đ + XL = T ! Quan sát giáo cụ trực quan ( GV chỉ rõ cho HS thấy cụ thể hơn về cách pha màu ) TK: Từ 3 màu cơ bản pha được 3 màu: DC, XL, T, 3 màu này gọi là màu nhị hợp - Các màu pha được từ hai màu cơ bản đạt cạnh màu cơ bản còn lại sẽ tạo thành các cặp màu bổ túc - Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên thêm rực rỡ VD: Đ - XL, XL - DC, V - T.... !S ( 4) Quan sát H3 - Nêu tên các cặp màu bổ túc Kể tên các màu có ở H4, H5? Màu ở H4 gây cảm giác gì? Màu ở H5 gây cảm giác gì? GVTK ? Hãy kể tên một số đồ vật, hoa quả, cho biết chúng có màu gì? là màu nóng hay màu lạnh GVTK ? Nêu tên 3 màu nhị hợp? ? Nêu tên 3 cặp màu bổ túc? ? Thế nào là màu nóng, màu lạnh GVTK chuyển sang phần 2 ! Quan sát GV vừa thao tác bằng sáp màu vừa hỏi cách pha màu trên bảng. ? Muốn có màu da cam pha màu gì với nhau? ( Tương tự với màu tím, màu xanh lục) Màu nước màu bột ! Quan sát hộp màu và lấy ra 3 cặp màu bổ túc GVTK chuyển hoạt động 3 ! Pha màu tập ra giấy nháp KL: Muốn có màu đậm nhạt khác nhau do cách pha màu, cách lấy màu của từng em. VD: V + Đ Nếu V nhiều, Đ ít = Cam nhạt V ít, Đ nhiều = Cam đậm V + XL Nếu V ít, XL nhiều = Xcây già V nhiều, XL ít = X non ! Th(20 phút) Thu bài của 3-5 học sinh nhận xét ! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Cách chọn màu - Cách sắp xếp màu - Cách vẽ màu vào hình - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá xếp loại bài vẽ cho các bạn * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, có bài vẽ đẹp Quan sát hoa, lá Để đồ dùng lên bàn T. hiện lệnh 1 HSTL Lắng nghe 1HS 1HS Mở sách và đọc Quan sát Lắng nghe và theo dõi Mở sách quan sát 1HS 1HS Nghe 1HSTL Nghe 1HS 1HS 1HS Nghe Quan sát 1HS Quan sát Nghe T. hiện lệnh Nghe Thực hành vở T. hiện lệnh Quan sát 1HS Nghe Tuần 2 tháng 8 năm 2007 - 2008. Bài 2: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa lá I.Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng và cảm nhận vẻ đẹp của hoa lá - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu, màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - HS yêu mến vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối II. Chuẩn bị: *Giáo viên: SGK, SGV tranh, ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp, một số bông hoa, cành lá làm mẫu vẽ *Học sinh: SGK, vở, một số bông hoa, cành lá thật làm mẫu, màu, chì, tẩy.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản Hoạt động của thầy H. đ của trò I.K. tra đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài ( 1 phút) 1.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét ( 4 phút) 2. Hoạt động 2 Cách vẽ ( 5 phút) 3. Hoạt động 3 Thực hành ( 20 phút) 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá ( 5 phút) Dặn dò !( KĐ) ? Kể tên các loại hoa, lá mà em biết? GVTK ( GV giới thiệu ghi tên bài và phần 1: quan sát nhận xét lên bảng) ! S(6 ) ! Quan sát H1 trả lời câu hỏi: ? Gọi tên bông hoa, chiếc lá có trong hình? ? Nêu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của mỗi loại hoa lá đó? ? So sánh sự khác nhau về hình dáng và màu sắc của lá tía tô và lá khoai lang; hoa hồng và hoa cúc.... ? Ngoài ra em còn biết những loại hoa lá nào khác hãy nêu đặc điểm của loại hoa lá đó? ! Nhận xét câu trả lời của bạn GVTK: Lá cây và hoa có nhiều loại, nhiều hình dáng khác nhau; loại đơn, loại kếp... rất phong phú và đa dạng về cả hình dáng, màu sắc.... ( chuyển sang phần 2) ! Quan sát GV minh hoạ bảng vẽ lá cây và vẽ hoa theo các bước B1: Vẽ khung hình chung B2: Vẽ phác nét chính B3: Vẽ chi tiết B4: Vẽ màu ! Nhắc lại các bước nối tiếp. ! Quan sát 3 bài nhận xét về bố cục ! Nhận xét câu trả lời của bạn ! T(20 phút ) Trong qua trình HS thực hành GV theo dõi gợi ý cho các em thực hiện bài vẽ đạt kết quả cao ! Quan sát bài và nhận xét về: Cách sắp xếp hình vẽ trong trang giấy Hình vẽ, màu sắc, đặc điểm của hoa, lá Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Theo em em xếp loại bài vẽ như thế nào? GVTK : * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, có bài vẽ đẹp Quan sát các con vật Để đồ dùng lên bàn 1-3 HSTL Lắng nghe Mở sách Quan sát 1-2HS 1-2hs 1-2HS 2HS T. hiện lệnh Lắng nghe và theo dõi Quan sát 4HS T. hiện lệnh 1HS HS làm bài Quan sát và nhận xét bài cho bạn 1HS Nghe Tuần 3 tháng.9.năm học 2007 - 2008. Bài 3: Vẽ tranh Đề tài Các con vật quen thuộc I.Mục tiêu: - HS biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II. Chuẩn bị: *Giáo viên: SGK, SGV tranh ảnh một số con vật, bài vẽ của học sinh năm trước *Học sinh: SGK, vở thực hành, tranh ảnh một số con vật quen thuộc, màu, chì, tẩy.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản Hoạt động của thầy H. đ của trò I.K. tra đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài ( 1 phút) 1.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét( 5 phút) - Nắm được tên, hình dáng, màu sắc, đặc điểm của từng con vật 2. Hoạt động 2 Cách vẽ ( 6 phút) Chọn nội dung đề tài 3. Hoạt động 3 Thực hành ( 20 phút) 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá (5 phút) Dặn dò !( KĐ) ! Cả lớp hát bài “ Mèo con và cún con” ? Trong bài hát đó có những con vật gì? Nó có gần gũi và quen thuộc với chúng ta không? GVTK: Đó là những con vật nuôi rất quen thuộc trong mỗi gia đình chúng ta ( GV giới thiệu ghi tên bài và phần 1: quan sát nhận xét lên bảng) Treo tranh ! Quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? Kể tên những con vật có trên tranh? ? Nêu hình dáng, màu sắc của từng con vật? ? Đặc điểm nổi bật của từng con vật là gì? ? Nêu các bộ phận chính của những con vật đó? GVTK: ? Ngoài những con vật trong tranh em còn biết những con vật nào khác nữa? Em thích nhất con vật nào? Vì sao? GVTK chuyển sang phần 2 ! Quan sát GV minh hoạ bảng theo các bước: Vẽ phác hình dáng chung con vật Vẽ các bộ phận Vẽ chi tiết Sửa hình và vẽ màu ? Muốn vẽ 1 bức tranh sinh động ngoài con vật ra chúng ta nên vẽ thêm hình ảnh gì? GVTK !S( 9 ) Quan sát 2 bức tranh và nhận xét theo các câu hỏi sau: ? Em hãy nhận xét về cách vẽ hình, cách bố cục và cách vẽ màu ở 2 bức tranh đó? ! Nhận xét câu trả lời của bạn. GVTK ? Nếu vẽ đề tài này em sẽ chọn con vật nào? Em hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật mà em thích đó? ! Nhận xét câu trả lời của bạn GVTK, chuyển hoạt động 3 ! Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật em định vẽ Suy nghĩ cách sắp hình và vẽ cho cân đối Vẽ theo cách đã hướng dẫn Có thể vẽ 1 hoặc nhiều con vật và vẽ thêm cảnh cho sinh động. Chú ý cách vẽ màu cho rõ đề tài. ! Th(22 phút) ! Quan sát, nhận xét và đánh giá bài cho bạn về: Cách chọn con vật Cách sắp xếp con vật Hình dáng con vật Các hình ảnh phụ Cách vẽ màu Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy đánh giá, xếp loại bài cho các bạn? GVTK * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, có bài vẽ đẹp Quan sát các con vật trong cuộc sống Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc Để đồ dùng lên bàn T. hiện lệnh 1 HSTL Lắng nghe T. hiện lệnh 1-4 HSTL Nghe 1HSTL Nghe Theo dõi 1HS Nghe Mở sách quan sát và trả lời 1-2HS 1HS Nghe 1-3 HSTL 1HS Nghe Nghe Thực hành vở T. hiện lệnh Nghe 1-2HS Tuần 4 tháng 9 năm 2007 – 2008 Bài 4: Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I.Mục tiêu: - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc, - Biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc II. Chuẩn bị: *Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm một số mẫu vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc, bài vẽ của học sinh lớp trước *Học sinh: SGK, vở thực hành, màu, chì, tẩy.... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản Hoạt động của thầy H. đ của trò I.K. tra đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài (1 phút) 1.Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét ( 4 phút) Hình Đường nét ứng dụng 2. Hoạt động 2 Cách chép hoạ tiết trang trí ( 5 phút) 3. Hoạt động 3 Thực hành ( 22phút) 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá ( 5 phút) Dặn dò !( KĐ) ! Quan sát 1 hoạ tiết trang trí dân tộc ? Đây là hoạ tiết gì? Có giống hoạ tiết thực không? GVTK ( GV giới thiệu ghi tên bài và phần 1: quan sát nhận xét lên bảng) Treo tranh ! Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Các hoạ tiết trang trí là những hình gì? ? Hình hoa lá, con vật ở các hoạ tiết có đặc điểm gì khác với hoa lá con vật thật? ? Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào? ? Những hoạ tiết đó dùng để trang trí ở đâu? GVTK: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá của dân tộc ta. ? Em hãy kể tên những công trình mĩ thuật có sử dụng những hoạ tiết trên? GVTK và ( chuyển sang phần 2) ! Quan sát GV minh hoạ bản ... t động gì dành cho thiếu nhi? ? Em thấy hình thức các trại giống hay khác nhau? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng ! Quan sát 3 mô hình trại thảo luận câu hỏi sau: T1+2: Nêu các phần chính của trại, Cổng trại gồm có những gì? T4+3: Nêu các kiểu dáng của lều trai? Những vật liệu nào cần thiết để dựng trại? Màu sắc của trại thiếu nhi nh thế nào? !T N.Tổ( 1 phút) ! Trả lời phần thảo luận ! Nhận xét câu trả lời của bạn? GVTK ? Hội trại thờng đợc tổ chức vào dịp nào? ở đâu? GVKL và chuyển phần 2 ! Quan sát gv HD các bớc vẽ cỏng trại và lều trại trên giáo cụ * Cổng trại B1: Vẽ hình cổng, hàng rào B2: Vẽ hình trang trí theo y thích B3: Vẽ màu: * Lều trại B1: Vẽ hình lều trại B2: Vẽ hình trang trí theo y thích B3: Vẽ màu: ! Đọc lại các bớc ! S(102,103)Quan sát các bài trang trí cổng và trang trí lều trại và nhận xét theo các yêu cầu sau: Hình dáng chung Cách trang trí Màu sắc GVTK chuyển phần 3 ! Nêu yêu cầu của bài? !Quan sát bài của học sinh năm trớc và nhận xét: Em thích bài nào nhất? Vì sao? GVTK ! T( 22 phút) Thu 3-5 bài của HS ! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Hình dáng chung - Màu sắc - Cách trang trí - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ! Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên? * Nhận xét chung tiết học và xếp loại - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài Tìm hiểu quan sát các hình ảnh về một đề tài mà em yêu thích T.hiện lệnh 1-2 HS trả lời Nghe Quan sát T.l nhóm tổ T.hiện lệnh Nhận xét Nghe 1-2 HSTL T. hiện lệnh 3 HS nối tiếp Mở sách, quan sát và nhận xét Nghe T.hiện lệnh T.hiện lệnh 1-2HS Thực hành vở T.hiện lệnh 1-2 HS Nghe Thứ.........,ngày.......tháng......năm........... Bài 34 : Vẽ tranh Đề tài Tự chọn I. Mục tiêu - HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo y thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh II. Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, SGV, một số tranh của các họa sĩ và học sinh , hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của hs năm trớc Học sinh - SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách vẽ tranh 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ? Trong tất cả các bài vẽ tranh của mình từ lớp1 đến nay em thích nhất đề tài nào? ? Những đề tài đó gợi cho em những cảm xúc gì? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh T1: Đề tài học tập T2: Vui chơi, lễ hội T3: Phong cảnh T4: Chân dung ! Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: Tranh vẽ nội dung gì? Trong tranh có những hình ảnh nào? Tranh thuộc thể loại nào? Màu sắc trong tranh ? Ngoài đề tài này nhóm em có thể vẽ về những đề tài nào khác với tranh đã quan sát? ! N( 3 phút ) ! Các nhóm đa ra phần trả lời của nhóm mình, nhóm khác bổ xung . ! S ( 104) Đọc phần 1 và trả lời câu hỏi: ? Nêu một số đề tài để vẽ trong bài học hôm nay? GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2 ! Nêu các bớc của bài vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ chân dung? ! Nhận xét câu trả lời của bạn GVTK hớng dẫn lại trên giáo cụ ! SGK(104,105) quan sát 2 bài vẽ của học sinh ! Hãy nhận xét về: Đề tài Cách bố cục Cách vẽ hình Cách vẽ màu GVTK: ? Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ dề tài gì? vẽ những hình ảnh nào? GVTK và chuyển sang phần 3 ! Quan sát các bài của học sinh năm trớc ? Em thích bài nào ? Vì sao? GVTK ! Th(22 phút ) Thu 3-5 bài của HS ! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách chọn đề tài - Cách bố cục - Cách vẽ hình - Cách vẽ màu ? Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị trng bày kết quả học tập cuối năm T.hiện lệnh 2-4 HS TL Nghe T.hiện lệnh TL nhóm T.hiện lệnh Mở sách 2 HS Nghe T.hiện lệnh Nhận xét Mở sách Nhận xét 1-2 HSTL Quan sát 2 HS HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Tuần 24 tháng.2.năm.2006 - 2007 Bài 24: Vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I. Mục tiêu - Hs nhận biết đợc đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS xác định đợc vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm đợc cách kẻ chữ. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. II. Chuẩn bị Giáo viên SGK, SGV, bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm, một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và cha đẹp, hình gợi y cách kẻ. Học sinh - SGK, một số kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và các kiểu chữ in hoa ở báo, tạp chí, vở thực hành, chì, tẩy, thớc kẻ, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Tìm hiểu cách kẻ chữ 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ! Quan sát 2 dòng chữ trên báo:1 chữ nét đều, 1 chữ nét thanh nét đậm và trả lời câu hỏi: ? Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa 2 bài kẻ chữ đó? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng ! Tiếp tục quan sát 4 dòng chữ nét thanh nét đậm( có chân, không chân, chữ thờng, chữ nghiêng) thảo luận câu hỏi sau: ? Sự giống và khác nhau của các kiểu chữ ? Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ. ? Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. !T2( 1 phút) ! Trả lời phần thảo luận ! Nhận xét câu trả lời của bạn? GVTK ! S( 69) !Quan sát H1, và đọc nội dung phần 1 ?Trong lớp học của chúng ta có khẩu hiệu nào sử dụng chữ nét thanh nét đậm? GVKL và chuyển phần 2 ! Quan sát cách hớng dẫn của gv: Đa giáo cụ minh họa cách đa nét bút theo chiều mũi tên cho HS quan sát và HD: Nét đa lên và đa ngang là nét thanh Nét kéo xuống là nét đậm GV minh họa 2 chữ để học sinh nắm vững hơn Tìm khuôn khổ chữ Xác định vị trí của nét thanh nét đậm, nét thẳng nét cong Dùng thớc kẻ Vẽ màu ! Quan sát 3 bài kẻ đẹp và cha đẹp và trả lời câu hỏi sau: ? Bài nào kẻ đúng kiểu chữ? Vì sao? GVTK ! Quan sát và nhận xét về bố cục dòng chữ sao với trang vở ? Bố cục nào đẹp? Vì sao? GVTK chuyển phần 3 ! Nêu yêu cầu của bài? !Quan sát bài của học sinh năm trớc và nhận xét: Hình dáng chữ Cách vẽ màu Độ đậm nhạt GVTK ! T( 22 phút) Thu 3-5 bài của HS ! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Hình dáng chữ - Màu sắc của chữ và nền vào chữ đã kẻ - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ! Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên? * Nhận xét chung tiết học và xếp loại - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài - Su tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích T.hiện lệnh Quan sát 1-2 HS trả lời Nghe Quan sát T.l nhóm 2 T.hiện lệnh Nhận xét Nghe Mở sách Quan sát và 1HS đọc 1HSTL T. hiện lệnh Theo dõi Quan sát 1HS Nghe T.hiện lệnh 1 HS T.hiện lệnh 1-2 HS Nhận xét Thực hành vở T.hiện lệnh 1-2 HS T.hiện lệnh HS làm bài Nghe Tuần 17tháng 12. năm.2006 - 2007 Bài 17: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh Du kích tập bắn I. Mục tiêu - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm: Du kích tập bắn và hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh II. Chuẩn bị Giáo viên SGK, SGV, tranh Du kích tập bắn, một số tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung về đề tài khác. Học sinh - SGK, một số tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 GT vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung Tác phẩm tiêu biểu 2. Hoạt động 2 Xem tranh 3. Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ! Nêu yêu cầu khi xem tranh Treo tranh “ Du kích tập bắn” ? Em hãy nêu cảm nhận của em về bức tranh GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng và phần 1 !SGK(54) !Đọc cá nhân, Hs còn lại theo dõi GVTK: Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khóa V (1929 – 1934) Trờng Mĩ thuật Đông Dơng. Ông vừa sáng tác hội họa vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm, là một trong những họa sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc Bộ phủ( 1929) Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, họa sĩ đã cùng đoàn quânNam tiến vào Nam Trung Bộ, kịp thơừi sáng tác, góp công sức vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. Bức tranh Du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung còn có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng nh: Cây chuối(1936),; Cổng thành Huế( 1941); Học hỏi lẫn nhau(1960); Công nhân cơ khí( 1962); Tan ca mời chị em đi họp để thi thợ giỏi(1976). Ông cong là nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác, có đóng góp lớn trong việc xây dựng Viện Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam và đào tạo đội ngũ họa sĩ, cán bộ nghiên cứu mĩ thuật. Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam, năm 1966 ông đợc nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Treo tranh Du kích tập bắn: ! Quan sát tranh và thảo luận những câu hỏi sau: Treo y/c thảo luận của từng nhóm lên bảng T1,T2: Hình ảnh chính của bức tranh là gì, đợc vẽ nh thế nào? Tranh còn có h/ả nào khác? T3,T4:Có những màu chính nào trong tranh? Tranh vẽ bằng chất liệu gì? Nêu nhận xét, y kiến khác về bức tranh ! Từng nhóm đọc y/c thảo luận của nhóm mình ! T( 3 phút) Kết thúc: Y/c đại diện các nhóm lên trả lời các câu hỏi đã giao, nhóm khác bổ xung GVKL: Đây là một bức tranh tiêu biểu về đề tài Chiến tranh cách mạng. ? Cách sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh nh thế nào? ? Em có nhận xét gì về t thế các nhân vật trong tranh? - Em có cảm nhận gì khi đợc xem bức tranh “Du kích tập bắn” của họa sĩ NĐC? GVTK chuyển phần 3 - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài - Quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí: Cái khăn, cái thảm, cái khay. - Su tầm bài trang trí hình chữ nhật Thực hiện lệnh 1-2 HS 1-2 HS Mở sách T.hiện lệnh Nghe Quan sát tranh Đại diện các nhóm đọc y/c HSTLN ĐD trả lời, nhóm khác bổ xung Nghe 1 HS 2HS Nghe Nghe
Tài liệu đính kèm: