Giáo án Mĩ thuât, thể dục, âm nhạc - Tuần 19

Giáo án Mĩ thuât, thể dục, âm nhạc - Tuần 19

ÂM NHẠC

 HỌC BI HT: HT MỪNG

SGK/32 TGDK: 35

I. Mục tiêu :

- Biết đây là bài dân ca.

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc g đệm theo bài hát.

* Biết đây là bài dân ca Tây Nguyên do Lê Toàn Hùng đặt lời.

* Biết g đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

II. Đồ dùng dạy học :

 Giáo viên : Tập hát chuẩn bài Hát mừng. Đĩa nhạc bài Hát mừng.

 Học sinh : Sưu tầm các bài hát dân ca.

III. Các hoạt động dạy học :

 1. Hoạt động đầu tiên

 - Vài em đọc lại bài TĐN .

 2. Hoạt động dạy học bài mới

Hoạt động 1 : GV Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .

Hoạt động 2: Học hát bài Ước mơ.

+Mục tiêu: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.

- Giới thiệu: cho HS xem tranh minh hoạ về vùng đất Tây Nguyên, đồng bào thiểu số, những con người yêu lao động, sống lạc quan

- Cho HS đọc lời ca (4 câu)- Cho HS nghe cả bài hát (có thể dùng máy hát)

- Dạy bài hát từng câu, chú ý những chỗ luyến và ngân dài .

- Điều chỉnh các chỗ sai của HS - HS theo dõi

- Đọc lời ca đọc theo tiết tấu. - HS lắng nghe- Hát theo.- HS hát cả bài.

Các nhóm thi hát tốp ca, hợp ca

Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ thanh phách

+Mục tiêu: Giúp HS hát bài hát kết hợp gõ thanh phách , vận động phụ họa .

- Hát kết hợp gõ thanh phách .

- Hát kết hợp vận động tại chỗ .

3. Hoạt động cuối cùng :

Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát . ( Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha , trìu mến ; giai điệu hồn nhiên, rộn ràng )

- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát, tình đoàn kết các dân tộc anh em.

- Nhận xét tiết học - Ôn lại bài hát ở nhà.

 

doc 5 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuât, thể dục, âm nhạc - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ÂM NHẠC
 HỌC BÀI HÁT: HÁT MỪNG
SGK/32 TGDK: 35’
I. Mục tiêu :
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Biết đây là bài dân ca Tây Nguyên do Lê Tồn Hùng đặt lời.
* Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
II. Đồ dùng dạy học :
 Giáo viên : Tập hát chuẩn bài Hát mừng. Đĩa nhạc bài Hát mừng.
 Học sinh : Sưu tầm các bài hát dân ca. 
III. Các hoạt động dạy học : 
 1. Hoạt động đầu tiên 
 - Vài em đọc lại bài TĐN .
 2. Hoạt động dạy học bài mới 
Hoạt động 1 : GV Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
Hoạt động 2: Học hát bài Ước mơ.
+Mục tiêu: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- Giới thiệu: cho HS xem tranh minh hoạ về vùng đất Tây Nguyên, đồng bào thiểu số, những con người yêu lao động, sống lạc quan
- Cho HS đọc lời ca (4 câu)- Cho HS nghe cả bài hát (có thể dùng máy hát)
- Dạy bài hát từng câu, chú ý những chỗ luyến và ngân dài .
- Điều chỉnh các chỗ sai của HS - HS theo dõi
- Đọc lời ca à đọc theo tiết tấu. - HS lắng nghe- Hát theo.- HS hát cả bài.
Các nhóm thi hát tốp ca, hợp ca
Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ thanh phách
+Mục tiêu: Giúp HS hát bài hát kết hợp gõ thanh phách , vận động phụ họa .
- Hát kết hợp gõ thanh phách .
- Hát kết hợp vận động tại chỗ .
3. Hoạt động cuối cùng : 
Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát . ( Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha , trìu mến ; giai điệu hồn nhiên, rộn ràng )
- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát, tình đoàn kết các dân tộc anh em.
- Nhận xét tiết học - Ôn lại bài hát ở nhà. 
D/ Phần bổ sung :	
	 Thể dục
 TUNG VÀ BẮT BÓNG 
 TRÒ CHƠI BÓNG CHUYỀN SÁU 
SGV/ DKTG: 35’ 
I. Mục tiêu :
 - Ôn tung bóng và bắt bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay , ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác . 
 -Tiếp tục làm quen với trò chơi : “Bóng chuyền sáu ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi đúng quy định.và chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : , kẻ sân chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động:Chạy chậm theo một vòng tròn theo sân tập theo nhịp hô của GV. 
 +-Xoay các khớp cổ tay,cổ chân,khớp gối ,hông ,vai
 +Trò chơi: Kết bạn .
 -Kiểm tra bài cũ(nội dung GV chọn) 
2. Phần cơ bản:
 a/ Ôn tung bóng và bắt bóng bằng hai tay và bắt bóng bằng một tay :
 -GV tập hợp HS theo từng tổ theo khu vực quy định 
 Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu , nhắc nhở sửa sai giúp đỡ HS chưa thực hiện đúng .
 *Oân nhảy dây kiểu chụm hai chân 
Gv tổ chức cho hs thi đua giữa các tổ 
Gv nhận xét –tuyên dương nhắc nhở 
b/ Chơi trò chơi : làm quen với Bóng chuyền sáu 
GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đi thành một hàng dọc theo vòng tròn ,vừa đi vừa thả lỏng,hít thở sâu
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học: 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -Giao bài tập về nhà: Ôn tung bóng và bắt bóng 
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1-2 phút
1-2 phút 
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
 5-8 phút
5-7 phút
1 lần
7-9 phút 
4-6 phút
 1-2 phút 
2 -3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS thực hiện theo chỉ đạo của GV
 = = = =
 = = = =
 = = = =
 = = = =
 5 5 5 5
 5GV
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”
 Thể dục 
 TUNG VÀ BẮT BÓNG- NHẢY DÂY 
SGV/ TGDK:35, 
I. Mục tiêu :
 - Ôn tung bóng và bắt bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay , ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác . 
 - Chơi trò chơi : “Bóng chuyền sáu ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi đúng quy định.và chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện :Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : , kẻ sân chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động:Chạy chậm theo một vòng tròn theo sân tập theo nhịp hô của GV. 
 +-Xoay các khớp cổ tay,cổ chân,khớp gối ,hông ,vai
 +Trò chơi: Kết bạn .
 -Kiểm tra bài cũ(nội dung GV chọn) 
2. Phần cơ bản:
 a/ Ôn tung bóng và bắt bóng bằng hai tay và bắt bóng bằng một tay :
 -GV tập hợp HS theo từng tổ theo khu vực quy định 
 Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu , nhắc nhở sửa sai giúp đỡ HS chưa thực hiện đúng .
 *Oân nhảy dây kiểu chụm hai chân 
Gv tổ chức cho hs thi đua giữa các tổ 
Gv nhận xét –tuyên dương nhắc nhở 
b/ Chơi trò chơi : làm quen với Bóng chuyền sáu 
GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đi thành một hàng dọc theo vòng tròn ,vừa đi vừa thả lỏng,hít thở sâu
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học: 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -Giao bài tập về nhà: Ôn tung bóng và bắt bóng 
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1-2 phút
1-2 phút 
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
 5-8 phút
5-7 phút
1 lần
7-9 phút 
4-6 phút
 1-2 phút 
2 -3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS thực hiện theo chỉ đạo của GV
 = = = =
 = = = =
 = = = =
 = = = =
 5 5 5 5
 5GV
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”
 MỸ THUẬT 
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN 
SGK/60 TGDK: 35’
I -Mục tiêu
- Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II -Đồ dùng dạy học
+ GV: Một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. Bài vẽ của HS lớp trước.
+ HS: Bút, màu, vở vẽ.
III -Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động đầu tiên
 Nhận xét chung bài vẽ trước
2. Hoạt động dạy học bài mới 
Hoạt động 1: GV Dùng tranh ảnh giới thiệu về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân và câu hỏi gợi mở để lơi cuốn các em vào tiết học.
Hoạt động 2 : Tìm, chọn nội dung đề tài
+ Mục tiêu: HS biết tìm nội dung đề tài .
-GV giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân, gợi cho HS nhớ lại: 
+ Khơng khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những hoạt động trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những hình ảnh , màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Gợi ý HS kể về ngày Tết, lễ hội , mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương mình.
Hoạt động 3: cách vẽ tranh
+ Mục tiêu: HS biết tìm, sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh
- Cho HS quav sát tham khảo hình ở SGK và gợi ý HS cách vẽ.
- Vẽ cảnh nào? Cĩ những hoạt động nào?
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối
- Vẽ rõ nội dung của hoạt động
- Vẽ màu cĩ đậm cĩ nhạt.
Hoạt động 4: Thưc hành
+ Mục tiêu: Giúp HS vẽ được tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương
- Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em.
- Yêu cầu các em hồn thành bài tập ở lớp
- Khuyến khích HS vẽ màu tươi sáng, rực rỡ thể hiện khơng khí vui tươi phù hợp với nội dung đề tài.
- Khen ngợi HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm.
3. Hoạt động cuối cùng: Nhận xét đánh giá
+Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được bài vẽ của bạn
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
- Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung.
- GV tổng kết, cĩ thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH
- Về quan sát các đồ vật và hoa quả.
IV/ Phần bổ sung :	

Tài liệu đính kèm:

  • docTD.MT.AN.doc